Giáo án Đại số 8 - Tuần 21

I.MỤC TIÊU

 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về phương trình, nghiệm của phương trình, cách biến đổi đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn

 2.Kĩ năng: +Luyện kỹ năng viết ptrình từ một bài toán có nội dung thực tế

 +Luyện kỹ năng giải ptrình đưa được về dạng ax + b = 0

 3.Thái độ: RÌn t­ duy, th¸i ® tÝch cc, cn thn trong lµm to¸n.

 4.Định hướng phát triển năng lực: Hình Thnh năng lực tính toán,năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực sng tạo.,năng lực ngôn ngữ

 

doc7 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn : 5/1/2017 Ngày dạy : Líp 8B: 10 /1/2017 Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình + HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất 3.Thái độ: RÌn t­ duy, th¸i ®é tÝch cùc, cÈn thËn trong lµm to¸n. 4.Định hướng phát triển năng lực: Hình Thành năng lực tính tốn,năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực sáng tạo., năng lực giao tiếp,năng lực ngơn ngữ II PH¦¥NG TIƯN D¹Y HäC: - GV: Bảng phụ, Ví dụ, phiếu học tập - HS: Bảng nhóm III TiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị HS1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho VD? Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? -Làm BT 9(a,c)/10 (Sgk) HS2: Nêu 2 quy tắc biến đổ phương trình? -Áp dụng: Dùng 2 quy tắc trên để đưa phương trình : 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) về dạng ax = -b và tìm tập nghiệm -GV nhận xét, ghi điểm -Hs1 trả lời -Kết quả: a) x ≈ 3,67 b) x ≈ 2,17 -Hs2 trả lời 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) Û 2x - 3 + 5x = 4x + 12 Û 2x + 5x - 4x = 12 + 3 Û 3x = 15 Û x = 5 Vậy tập nghiệm của pt là S = {5} -Hs cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Cách giải HĐTP2.1: Ví dụ 1 - Đối với một biểu thức có ngoặc, để thực hiện các phép tính ta làm như thế nào ? - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử không chứa ẩn sang một vế - Thu gọn từng vế và giải phương trình Tìm x = ? - Ta phải bỏ ngoặc rồi tính - HS đọc, GV ghi bảng HS: x = 5 1. Cách giải Ví dụ 1 : Giải phương trình 2x – ( 3 – 5x) = 4 (x + 3) 2x – 3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x – 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 Vậy tập nghiệm của pt là S = HĐTP 2.2: Ví dụ 2 - Có nhận xét gì về hai vế của phương trình đã cho ? - Để hai vế của phương trình đã cho viết được dưới dạng của cùng một m ẫu ta làm như thế nào ? - Quy đồng mẫu hai vế được gì ? - Để khử mẫu ta nhân cả hai vế với bao nhiêu - Bước tiếp theo ta làm như thế nào theo ví dụ 1. - Hai vế của phương trình được cho dưới dạng của các phân thức không cùng mẫu HS: Quy đồng mẫu thức hai vế HS: Được hai vế có cùng mẫu HS: Nhân cả hai vế của phương trình với 6 HS: Thu gọn từng vế rồi giải phương trình dạng ax + b = 0 Ví dụ 2 : Giải phương trình 10x – 4+6x= 6+15 – 9x 10x+ 6x +9x = 6+15+ 4 25x = 25 x = 1 Vậy tập nghiệm của pt là S = HĐTP 2.3: Làm Vậy tập nghiệm của pt (1) là S = {1} ? Hãy nêu các bước chủ yếu để giả phương trình ở 2 VD trên? Hs: - Quy đồng mẫu 2 vế - Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia - Thu gọn và giải pt nhận được ?1 Hoạt động 3: ¸p dơng HĐTP3.1: Ví dụ 3 GV cho HS làm ví dụ 3 SGK ?Xác định MTC, nhân tử phụ rồi quy đồng mẫu thức 2 vế? ?Khử mẫu đồng thời bỏ dấu ngoặc? ?Thu gọn, chuyển vế? - HS làm vào phiếu học tập - HS nộp lại phiếu học tập, 1 HS sửa bài 2. ¸p dơng Ví dụ 3 Vậy tập nghiệm của pt (2) là S = HĐTP3.2: Làm ?2 GV cho HS hoạt động nhóm - GV nhận xét, sửa chữa sai sót nếu có - HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm mình - Hs nhận xét, sửa chữa ?2 Vậy tập nghiệm của pt (3) là S = HĐTP3.3: Chú ý - GV nêu chú ý (1) - GV hướng dẫn hs cách giải pt ở VD 4: không khử mẫu, đặt nhân tử chung là x - 1 ở VT, từ đó tìm x - Khi giải pt không bắt buộc làm theo thứ tự nhất định, có thể thay đổi các bước giải để bài giải hợp lí nhất - GV yêu cầu hs làm VD5 và VD6 ? x bằng bao nhiêu thì 0x = -2? Tập nghiệm của phương trình là gì? ? x bằng bao nhiêu thì 0x = 0? ? Các pt ở ví dụ 5 và ví dụ 6 có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không? Vì sao? -GV yêu cầu hs đọc chú ý (2) -Hs xem Sgk -Hs thực hiện VD5: Hs: không có giá trị nào của x để 0x = -2 Vậy tập nghiệm của pt (4) là S = VD6: Hs: với mọi gía trị của x, pt đều nghiệm đúng. Vậy tập nghiệm của pt (5) là S = R Hs: pt 0x = -2 và 0x = 0 không phải là pt bậc nhất một ẩn vì hệ số của x bằng 0 (a = 0) - Hs đọc - Hs quan sát và sửa lại chỗ sai * Chú ý: Sgk/12 VD5: x + 1 = x - 1 (4) Û x - x = -1 -1 Û 0x = -2 Phương trình vô nghiệm Ví dụ 6 : x + 1 = 1 + x x – x = 1 – 1 0 x = 0 Phương trình có vô số nghiệm Hoạt động 4: Củng cố Bài 10/12 (Sgk): bảng phụ - Hs quan sát và sửa lại chỗ sai a) Chuyển -x sang vế trái và -6 sang vế phải mà không đổi dấu Kết quả: x = 3 b) Chuyển -3 sanh vế phải mà không đổi dấu Kết quả: x = 5 Bài 10/12 (Sgk): * Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các bước giải pt và áp dụng một cách hợp lí - BTVN: 11, 12, 13, 14 / 13(Sgk) - Ôn quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN Nếu còn thời gian GV cho HS làm tiếp bài 11 trang 13 SGK. Ngày soạn : 5/1/2017 Ngày dạy : Líp 8B: 11/1/2017 Tiết 44: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về phương trình, nghiệm của phương trình, cách biến đổi đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn 2.Kĩ năng: +Luyện kỹ năng viết ptrình từ một bài toán có nội dung thực tế +Luyện kỹ năng giải ptrình đưa được về dạng ax + b = 0 3.Thái độ: RÌn t­ duy, th¸i ®é tÝch cùc, cÈn thËn trong lµm to¸n. 4.Định hướng phát triển năng lực: Hình Thành năng lực tính tốn,năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực sáng tạo.,năng lực ngơn ngữ II PH¦¥NG TIƯN D¹Y HäC: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm, ôn 2 quy tắc biến đổi pt, các bước giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 III. TiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra vµ ch÷a bµi cị HS1: Chữa bài tập 11 (d, f)/13 (Sgk) HS2: Chữa bài tập 12b/13 (Sgk) - GV yêu cầu hs nêu các bước tiến hành và giải thích việc áp dụng 2 quy tắc biến đổi pt ntn -GV nhận xét, cho điểm GV cho HS làm bài 13/13 (Sgk): bảng phụ Hs1: d) Kết quả x = -6 f) kết quả x = 5 HS2: b) kết quả x = -Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn Hs: Bạn Hoà giải sai vì đã chia cả 2 vế của pt cho x mà theo quy tắc ta chỉ được chia 2 vế của pt cho cùng 1 số khác 0 I.CHỮA BÀI TẬP BT 11 (d, f)/13 (Sgk) BT 12b/13 (Sgk) BT 13/13 (Sgk): -Cách giải đúng: x(x + 2) = x(x + 3) Û x2 + 2x = x2 + 3x Û x2 + 2x - x2 - 3x = 0 Û -x = 0 Û x = 0 Vậy tập nghiệm của pt là S = Ho¹t ®éng 2: Gi¶i bµi tËp 14 trang 13 GSK - Số nào trong 3 số : - 1; 2 và – 3 là nghiệm đúng mỗi phương trình sau : a, b, x2 + 5x + 6 = 0 c, - 3 HS lên bảng làm II. luyƯn tËp Bài 14 Tr 13 – SGK - 1 là nghiệm của phương trình + 2 là nghiệm của phương trình - 3 là nghiệm của phương trình x2 + 5x + 6 = 0 Ho¹t ®éng 3: Gi¶i bµi tËp 15 trang 13 GSK - Trong x giờ ô tô đi được bao nhiêu km ? - Xe máy đi trong thời gian bao nhiêu và đi được bao nhiêu km ? - Theo bài ra ta có phương trình như thế nào ? HS: 48 x ( km ) 32 ( x + 1) 48 x = 32 ( x+ 1) Bài 15 Tr 13 – SGK Trong x giờ, ô tô đi được: 48 x ( km) Xe máy đi trước một giờ nên thời gian xe máy đi là: x + 1 ( giờ ) Trong thời gian đó xe máy đi được : 32 ( x + 1) ( km ) Theo bài ra ta có phương trình : 48 x = 32 ( x+ 1) Ho¹t ®éng 4: Gi¶i bµi tËp 17 trang 14 GSK - Để giải phương trình : 7 + 2x = 22 – 3x ta làm như thế nào ? x = ? Tương tự, giải phương trình : ( x –1 ) – ( 2x –1 ) = 9 – x 7 – ( 2x + 4 ) = - ( x + 4 ) ( GV cho HS hoạt động nhóm , gọi đại diện nhóm trình bày lời giải ) - HS trả lời - HS hoạt động theo 4 nhóm làm vào bảng nhóm, sau đó đại diện mỗi nhóm trình bày lời giải của nhóm mình . Bài 17 Tr 14 – SGK a, 7 + 2x = 22 – 3x 2x + 3x = 22 – 7 5x = 15 x = 3 c) x - 12 + 4x = 25 + 2x - 1 Û x + 4x - 2x = 25-1 +12 Û 3x = 36 Û x = 12 Vậy tập nghiệm của pt là S = e) 7 - (2x + 4) = - (x + 4) Û 7 - 2x - 4 = -x - 4 Û -2x + x = -4 - 7 + 4 Û -x = -7 Û x = 7 Vậy tập nghiệm của pt là S = f, ( x –1 )– (2x –1 )= 9– x x – 2x + x = 9 + 1 – 1 0x = 9 Phương trình vô nghiệm Ho¹t ®éng 5: Gi¶i bµi tËp 18 trang 14 GSK - Để giải phương trình : bước đầu tiên ta làm gì ? - Bước tiếp theo ? - GV yêu cầu hs đổi 0,5 và 0,25 ra phân số rồi giải GV nhận xét - Quy đồng mẫu thức hai vế - Khử mẫu - 2HS lên bảng giải HS làm theo sự gợi ý của GV. Bài 18 Tr 14 – SGK a, 2x – 3( 2x +1 ) = x – 6x 2x – 6x – 3 = x – 6x 2x – 6x + 6x – x = 3 x = 3 Vậy tập nghiệm của pt là S = Hoạt động 6: Củng cố - Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - HS trả lời * Hướng dẫn về nhà: - Xem kĩ lại các bài tập vừa giải - BTVN: 14, 17(a,b,d), 19(c), 20 / 13-14(Sgk); 23(a) /6(Sbt) - Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - BT: phân tích đa thức sau thành nhân tử: P(x) = (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN. GV dặn dò HS ôn kĩ lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDai sua tuan 21.doc
Tài liệu liên quan