Giáo án Đại số 8 - Tuần 27

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp học sinh nắm được thế nào là 1 bất đẳng thức (bđt); nhận biết được bđt; vế trái, vế phải của bđt; biết dùng dấu của bđt (>; <; ) đúng trong các trường hợp cụ thể.

- Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

2. Kỹ năng

- Biết cách chứng minh bđt nhờ so sánh giá trị các vế của bđt hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

3. Thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.

4.Định hướng phát triển năng lực: Hỡnh thành năng lực tính toán,năng lực tự học, năng lực sáng tạo,năng lực ngôn ngữ

 

doc50 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứng minh các bđt trên Bài tập: 22, 30 (sbt 44). Iv lưu ý khi sử dụng giáo án ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngaứy soaùn : 10/03/ 2017 Ngaứy daùy : Lớp 8B: 15/03/2017 Tiết 60 : Bất phương trình một ẩn I. Mục tiêu 1 Kiến thức - Qua bài giúp hs nắm được thế nào là bpt, bpt 1 ẩn; nghiệm và tập hợp nghiệm của bpt 1 ẩn. 2 Kỹ năng - Có kỹ năng nhận biết bpt 1 ẩn; VT, VP của 1 bpt; kỹ năng kiểm tra, nhận biết một số có là nghiệm của bpt hay không. - Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bpt ở dạng xa, xa, xa. - Nắm được khái niệm 2 bpt tương đương và nhận biết được 2 bpt tương đương (ở dạng đơn giản). 3 Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. 4.Định hướng phỏt triển năng lực: Hỡnh thành năng lực tớnh toỏn,năng lực tự học, năng lực sỏng tạo,năng lực ngụn ngữ ii. phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh vẽ. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. Iii tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 * GV phát PHT cho hs, yêu cầu hs giải bài toán bằng cách lập pt. (Bài tập 1 PHT) và treo bảng phụ ghi bài toán (tóm tắt) –. - Để giải bài toán ta chọn ẩn? Điều kiện của ẩn? Số tiền để mua vở? Bút? Tổng số tiền phải bỏ ra để mua bút vở? - Giữa số tiền bỏ ra để mua bút vở và số tiền Nam có quan hệ gì? Vì sao? Ta có hệ thức: 2200x+4000 không vượt quá 25000 Û 2200x + 4000 25000. Đây là 1 bpt với ẩn là x, VT là ., VP là - Theo em x có thể nhận các giá trị là bao nhiêu? Vì sao? x=10 có được không? Vì sao ị x=9 . được gọi là nghiệm của bpt trên, x=10 không là nghiệm của bpt. * Tương tự hãy áp dụng làm ?1 (Bài tập 2 PHT) * Như vậy giữa hai biểu thức A(x) và B(x) ngoài quan hệ A(x)=B(x) còn có thể có quan hệ A(x)B(x) Những hệ thức dạng . được gọi là bpt 1 ẩn (x) với VT là ., VP là .. Các giá trị của x khi thay vào VT, VP làm cho giá trị 2 vế thoả mãn hệ thức ị là nghiệm của bpt. * Hãy so sánh bpt 1 ẩn và pt 1 ẩn? * Luyện: Bài 15 (sgk) – Bài tập 3 (PHT) 2 hs đọc đề HS làm ?1 (bài 2 PHT) HS luyện tập bài 3 PHT i/ mở đầu: a. Bài toán: Sgk 41 2200x + 4000 25000 (1) Bpt ẩn x; VT 2200x+4000; VP 25000 x=9 thoả mãn (1) ta nói x=9 là nghiệm của bpt (1) b. áp dụng: ?1 c. Nhận xét: * Bpt ẩn x có dạng A(x)B(x) hoặc A(x)>B(x); A(x)<B(x); A(x)B(x) A(x) là VT, B(x) là VP * Những giá trị của x khi thay vào 2 vế của bpt làm cho giá trị ở 2 vế thoả mãn bpt được gọi là nghiệm của bpt đó. * Tập hợp các nghiệm của bpt ị tập nghiệm của bpt. Hoạt động 2 tập nghiệm của bpt * Các giá trị x=. Là nghiệm của bpt Vì sao? Tập hợp các giá trị đó cho ta tập hợp nghiệm của bpt. Việc đi tìm tập hợp các nghiệm đó là giải bpt – cũng tương tự như ở pt. * Cho bpt x>3 hãy chỉ ra 1 vài giá trị của x thoả mãn bpt đó? Có bao nhiêu giá trị như vậy của x. Để ký hiệu tập hợp các giá trị đó người ta viết S={x| x>3} và biểu diễn tập hợp nghiệm này trên trục số như sau: (GV hướng dẫn hs cách biểu diễn). * Chú ý: 3 không thuộc tập hợp nghiệm thì dùng ngoặc đơn phần lõm quay về phần trục số được nhận) * Giảng tương tự với bpt x<3 * Một cách khái quát: Biểu diễn x>a, x<a, xa, xa trên trục số. Đây là các bpt ở dạng đơn giản nhất ị giải bpt. Sau này khi giải các bpt nếu gặp dạng x>a .. thì ta có thể viết ngay được tập hợp nghiệm của bpt ị giải bpt cần đưa được về dạng đơn giản này. GV treo tranh vẽ sẵn chia nhóm để hs làm. Viết tập hợp nghiệm của các bpt đó? * HS làm ?2 (bài tập 4 PHT) ị Khắc sâu về tập hợp nghiệm của bpt. HS hoạt động nhóm Ii/ tập nghiệm của bpt: a. Khái niệm: Sgk 42 * Giải bpt là tìm tập nghiệm của bpt đó. b. Biểu diễn tập hợp nghiệm của các bpt: x>a, x<a, xa, xa trên trục số: a x<a x a xa x a x>a x a xa x Hoạt động 3 bất ptrình tương đương * Cho bpt: x>3. Viết tập hợp nghiệm và biểu diễn trên trục số cho bpt 2x>6. Viết tập hợp nghiệm và biểu diễn trên trục số. ị có nhận xét gì về tập hợp nghiệm của 2 bpt trên? ị người ta gọi là 2 bpt tương đương. * Nêu đĩnh nghĩa 2 pt tương đương? Từ đó hãy phát biểu đ/n 2 bpt tương đương. * Giới thiệu ký hiệu 2 bpt tương đương? Lấy ví dụ 2 bpt tương đương. HS nhận xét HS nêu định nghĩa 2 bpt tương đương HS lấy ví dụ Iii/ bất ptrình tương đương a. Khái niệm: Sgk 42 b. Ví dụ: x>3 và 2x<6 0 3 x Bpt có tập hợp nghiệm trên là x>3 0 3 x Bpt 2x>6 có tập hợp nghiệm là {x|x>3} Hoạt động 4 Củng cố * Điền bpt tương ứng với các hình vẽ ở 17a, b (sgk 43). (Bài tập 7 – PHT) 1. Nêu VD về bpt? VT, VP, nghiệm của bpt đó? 2. Cách biểu diễn nghiệm của bpt trên trục số (dùng tranh đã vẽ ở phần trên để ôn lại) * GV chốt: Như vậy với các bpt . Ta có thể viết ngay được tập hợp nghiệm ị pt hạt nhân. 3. Lấy ví dụ về 2 bpt tương đương? * HS lên bảng làm bài 16b,c (sgk 43) (Bài tập 6 - PHT) Iv/ Bài tập: Bài 16b, c (sgk 43) Bài 17a, b (sgk) * Hướng dẫn vầ nhà Học theo các câu hỏi gợi ý ở phần củng cố. Bài tập: 16, 17, 18 ( phần còn lại) và 37 (sbt 44). Từ bpt x>a ị áp dụng tập hợp nghiệm và từ tập hợp nghiệm hãy viết bpt . Iv lưu ý khi sử dụng giáo án ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 30 Ngaứy soaùn : 16/03/2017 Ngaứy daùy : Lớp 8B: 21 /03/2017 Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn I. Mục tiêu 1 Kiến thức - Qua bài giúp học sinh nắm được dạng và nhận biết đúng bpt bậc nhất 1 ẩn số. - Nắm vững các quy tắc biến đổi bpt; áp dụng vào giải các bpt đơn giản. 2 Kỹ năng - Có kỹ năng sử dụng các quy tắc biến đổi bpt để giải thích sự tương đương của bpt. 3 Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. 4.Định hướng phỏt triển năng lực: Hỡnh thành năng lực tớnh toỏn,năng lực tự học, năng lực sỏng tạo,năng lực ngụn ngữ ii. phương tiện dạy học 1. Giáo viên: , phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. Iii tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 1. Chữa bài 16a, d (sgk 43) 2. Chữa bài 17c, d (sgk 43) ị GV chốt: tập hợp nghiệm của bpt và cách biểu diễn chúng trên trục số Hoạt động 2 * GV phát PHT cho hs. * ở chương trước chúng ta đã biết về pt bậc nhất 1 ẩn số. Hãy nêu lại đ/n pt bậc nhất 1 ẩn số ị GV ghi ở góc bảng. * Chúng ta cũng đã biết về bpt 1 ẩn. Hãy giải bài 1 (PHT). Tìm tất cả các số x sao cho tổng của x với 5 không vượt quá 3 (Hãy chuyển bài toán 1 về bpt tương ứng x+53) * ở đây, ta đã gặp 1 bpt bậc nhất 1 ẩn số. * Tương tự như pt bậc nhất 1 ẩn số hãy thử dự đoán dạng của bpt bậc nhất 1 ẩn số? * GV nêu đ/n bpt bậc nhất 1 ẩn số. Chú ý: bpt bậc nhất 1 ẩn số (x) có bậc là 1 và hệ số của ẩn (a) phải khác 0. * HS làm ?1 (Bài 2 PHT) HS làm BT vào PHT HS làm ?1 (bài 2 PHT) i/ định nghĩa a. Định nghĩa: Sgk 43 b. Ví dụ: ?1 Hoạt động 3 * Giải pt bậc nhất 1 ẩn số người ta dựa vào 2 quy tắc biến đổi pt đó là quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với 1 số. Hãy nêu lại các quy tắc đó. * Để giải bpt tức là đi tìm tập hợp nghiệm của bpt, người ta cũng có 2 quy tắc: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với 1 số. * Tự sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta có quy tẵc chuyển vế để biến đổi tương đương bpt. * So sánh quy tắc này với quy tắc tương ứng trong biến đổi tương đương pt? * Nhờ quy tắc chuyển vế ta cũng đã giải được các pt đơn giản thì bây giờ nhờ quy tắc chuyển vế chúng ta cũng giải được các bpt. * Hãy tìm x ở trong bpt x+53 * Tương tự xét các ví dụ: (GV cho hs làm ví dụ 1 và 2 sgk). Ta đã chuyển vế các hạng tử nào của bpt? Từ vế? Sang vế? Và? * Hãy viết và biểu diễn tập hợp nghiệm của các bpt trên trục số? * Luyện tập : HS làm ?2 (Bài 3 – PHT) HS nghe Gọi 2 hs đọc quy tắc này trong sgk HS làm VD 1 và 2 HS làm ?2 Ii/ hai quy tắc biến đổi bpt 1. Quy tắc chuyển vế: a. Quy tắc: Sgk 44 b. áp dụng: (Giải bpt) x-5<18Û x<18+5 Û x<23 Vậy tập hợp No của bpt là {x|x<23} 3x>2x+5Û 3x-2x>5 Û x>5 Vậy tập hợp No của bpt là {x|x>5} 0 5 x c. Luyện tập: ?2 Hoạt động 3 * Phát biểu t/c giữa thứ tự và phép nhân? Từ t/c đó người ta có quy tắc nhân với 1 số để biến đổi tương đương các bpt. * Gọi hs đọc quy tắc ở sgk (2 hs) * Chú ý: Khi thực hiện quy tắc nhân trong biến đổi tương đương bpt cần lưu ý điều gì? Nhân với số dương đ giữ nguyên chiều bpt. Nhân với số âm đ đổi chiều bpt. * So sánh với quy tắc tương tự trong biến đổi tương đương pt? * Hãy áp dụng quy tắc trên làm VD3, VD 4 (sgk) ( Ta đã nhân 2 vế của bpt với số nào? Có đổi chiều bpt không? Vì sao?) * Viết và biểu diễn tập hợp nghiệm của các bpt đó trên trục số. 2HS đọc Quy tắc HS làm VD3 và 4 2. Quy tắc nhân với 1 số a. Quy tắc: Sgk 44 b. áp dụng: Û x>-12 Vậy tập hợp nghiệm của bpt là {x | x>-12} Hoạt động 4 Củng cố: * Phối hợp 2 quy tắc chuyển vế và nhân với 1 số chúng ta đã giải được các pt từ đơn giản đ phức tạp với các bpt cũng tương tự. * GV chốt: Hai quy tắc đ treo bảng phụ ghi 2 quy tắc (pt | bpt) để hs so sánh. 1. Định nghĩa bpt bậc nhất 1 ẩn số? Lấy ví dụ? 2. Hai quy tắc biến đổi tương đương bpt? So sánh với 2 quy tắc tương ứng trong biến đổi tương đương pt. 3. Nêu rõ cơ sở lý thuyết trong các bước giải sau: 8x+3(x+1)>5x-(2x-6) Û 8x+3x+3>5x-2x+6 (.) Û 11x+3>3x+6 (.) Û 11x-3x > 6-3 () Û 8x > 3 (.) Û x > () Vậy tập hợp nghiệm của bpt là {x| x>} * HS làm ?3 (Bài 4 PHT) và ?4 (Bài 5 PHT). * HS luyện tập bài 19b, d và 20a, c - 21 (sgk 47) c. Luyện tập: ?3 và ?4 * Hướng dẫn vầ nhà Học bài theo 3 câu hỏi gợi ý ở phần củng cố. Bài tập: 23, 24, 26 (sgk 47) Iv lưu ý khi sử dụng giáo án Ngaứy soaùn : 16/03/2017 Ngaứy daùy : Lớp 8B: 22 /03/2017 Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn số (tiếp) I. Mục tiêu 1 Kiến thức - Giúp học sinh củng cố 2 quy tắc biến đổi tương đương btp. 2 Kỹ năng - Rèn kỹ năng vận dụng 2 quy tắc biến đổi bpt vào giải các bpt; - Biết giải và trình bày lời giải bpt bậc nhất 1 ẩn. - Biết vận dụng quy tắc biến đổi bpt vào việc giải 1 số bpt đưa được về dạng bpt bậc nhất 1 ẩn số. 3 Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. 4.Định hướng phỏt triển năng lực: Hỡnh thành năng lực tớnh toỏn,năng lực tự học, năng lực sỏng tạo,năng lực ngụn ngữ ii. phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. Iii tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 1. Nêu định nghĩa bpt bậc nhất 1 ẩn số. Lấy ví dụ? Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bpt? Chữa bài 19c, d (sgk 47) 2. Phát biểu quy tắc nhân . Bài tập 20b, d (sgk 47) và 23 a, c (sgk 47). Hoạt động 2 * áp dụng các kiến thức đã học ở giờ trước giải bpt sau: 2x-3<0 * Giải bpt nghĩa là thế nào? Từ 2x-3<0 làm thế nào để tìm được các giá trị của x? Ta vận dụng các quy tắc nào? Giải thích rõ các bước làm? * GV phát PHT: hs làm bài 1 trong phiếu (hs hoạt động nhóm) Giải: -4x-80 -3x+40 5x+60 Các nhóm trình bày vào bảng nhóm ị lên bảng trình bày. * Cho hs nhận xét ị GV nêu chú ý: sgk 46 * Cho các nhóm lên: xoá câu giảithích ở bài giải, trả lời lại nghiệm. * GV chốt: Bài giải mẫu ị Xem VD6 sgk 46 GV treo bảng phụ ghi VD6 lên bảng. HS giải 1 hs lên bảng trình bày. HS số 2 biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số HS lên bảng trình bày Iii/ giải bpt bậc nhấtmột ẩn a. Ví dụ: 2x-3<0 Û 2x<3 Û x< Vậy tập hợp No của bpt là x< b. áp dụng: ?5 c. Chú ý: sgk 46 Hoạt động 3 * ở các VD trên chúng ta đã biết cách giải bpt bậc nhất có 1 ẩn. ở chương 3 chúng ta cũng nghiên cứu cách giải pt bậc nhất có 1 ẩn số. Và cách giải các pt đưa được về dạng ax+b=0. Vậy cách giải các bpt đưa được về dạng . Có tương tự như cách giải pt đưa được về dạng ax+b=0 hay không? Ta xét VD sau: Giải pt: 3x+5=5x-7 * GV treo bảng phụ ghi VD7 - Chuyển các hạng tử sang VT ị được bpt ax+b<0. - Nhưng tương tự như pt ta nên làm ntn? (GV bóc dòng trình bày số 1) đến đây ta thu gọn 2 vế ta có ị bóc dòng số 2 - Để tìm x ta làm như thế nào? ị bóc dòng số 3. Và ta có kết luận? ị bóc nốt các dòng còn lại. * Có nhận xét gì về cách giải pt và bpt đưa được về dạng pt và bpt bậc nhất có 1 ẩn số. * GV chốt cách làm * Khắc sâu: gọi 2 hs lên bảng (chia bảng làm 2 phần) Giải pt và bpt sau: HS áp dụng làm bài tập số 2 trong PHT (?6) 2HS lên bảng Iv/ giải bpt đưa về dạng ax+b>0; ax+b<0; ax+b0; ax+b0 a. Ví dụ: 3x+5<5x-7 Û 3x-5x<-7-5 Û -2x < -12 Û (-2x): (-2)>-12 : (-2) Û x>6 Vậy tập hợp No của bpt là x>6 b. áp dụng: ?6 c. Nhận xét: Giải bpt đưa được về dạng ax+b>0; ax+b<0; ax+b0; ax+b0. Tương tự như cách giải pt đưa về dạng ax+b=0 (Cần chú ý: Nếu nhân, chia 2 vế cho số âm ị đổi chiều bpt) Cách trình bày cũng tương tự Hoạt động 4 Củng cố: * GV treo bảng phụ ghi bài 34 (Bài 3 PHT) Tìm sai lầm trong bài giải sau: a) -2x>23 Û x > 23+2 Û x > 25 b) Û x > -28 c) 3x+2 > -7 Û 3x > -9 Û x < -3 * GV chốt những chú ý khi giải bpt và biến đổi bpt. * HS làm bài 25 (sgk) 1. Định nghĩa bpt bậc nhất? Ví dụ 2. Các quy tắc biến đổi bpt? 3. Cách giải bpt bậc nhất? Và những chú ý khi trình bày lời giải. Bài tập: 48 sbt 46 HS tìm sai lầm trong lời giải 4 HS lên bảng ị Nhận xét cách trình bày. v/ luyện tập Bài 34 (sgk 48) Bài 25 (sgk 47) * Hướng dẫn vầ nhà Học theo hướng dẫn ở phần củng cố. Bài tập 28, 29, 27 (sgk 48) Iv lưu ý khi sử dụng giáo án GV chú ý rèn HS yờ́u kém Tuần 31 Ngaứy soaùn : 24/03/2017 Ngaứy daùy : Lớp 8B: 28 /03/2017 Tiết 63: Luyện tập I. Mục tiêu 1 Kiến thức - Giúp hs củng cố khái niệm bpt bậc nhất 1 ẩn số; các phép biến đổi tương đương bpt; cách giải bpt. 2 Kỹ năng - Rèn kỹ năng giải và trình bày lời giải bpt bậc nhất 1 ẩn số. - Luyện tập cách giải 1 số bpt quy về được bpt bậc nhất 1 ẩn nhờ vận dụng các phép biến đổi tương đương bpt. 3 Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. 4.Định hướng phỏt triển năng lực: Hỡnh thành năng lực tớnh toỏn,năng lực tự học, năng lực sỏng tạo,năng lực ngụn ngữ ii. phương tiện dạy học Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập, bảng học tập của nhóm. Học sinh: Ôn các kiến thức đã học. Iii tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 (Ôn tập và kiểm tra kiến thức cũ của HS) * GV treo bảng phụ – phát PHT cho hs 1/ Chỉ rõ đúng sai (có giải thích) trong các bước giải ở bài làm sau đây: ị GV chốt: Các phép biến đổi tương đương bpt 2/ Hai hs lên bảng (dưới lớp hs làm theo 2 đề chẵn lẻ). Giải bpt sau (Bài tập 2a, b) 8x+3(x+1)>5x-(2x-6) 2x(6x-1)>(3x-2)(4x+3) * GV chốt: Cách giải bpt bậc nhất 1 ẩn số và cách trình bày bài giải. Hoạt động 2 * Gọi 1 hs đọc đáp án bài 28 (sgk 48) Mở rộng: x20 với mọi x: Ta nói x2 có giá trị bé nhất là bằng 0 khi x=0 2x-50 Û x -3x -7x + 5 Û x GV chốt: Nghiệm của bpt? 1HS đọc đáp án bài 28 HS số 2 đọc đáp án bài 29 (sgk) HS số 3 trả lời bài 27 (sgk) I/ Chữa bài về nhà Bài 28 (sgk 48) Ghi nhớ: : x20 với mọi xẻR [xạ0 ị x2>0; x=0 ị x2=0] Bài 29 (sgk 48) (Dưới lớp hs ktra bài theo nhóm bàn) Ghi nhớ: No của bpt là những giá trị của ẩn thoả mãn bpt. Hoạt động 3 (Nhóm) * áp dụng các kthức đã học làm bài 31 (sgk 48). * GV chốt cách giải bpt quy được về bpt bậc nhất 1 ẩn số (Khử mẫu số, phá bỏ các dấu ngoặc đưa về dạng ax>b; ax<b; ax tìm x) HS chia nhóm trình bày bài 31c (bài 3 PHT) Mỗi nhóm cử 1 hs lên trình bày ị HS nhận xét rút ra kết luận. * áp dụng: 3 hs làm 3 câu còn lại dưới lớp hs chia đề 1, 2, 3 để làm ị hs nhận xét và kiểm tra kết quả. II/Luyện tập 1) Û3x-3<2x-8 Û 3x-2x<-8+3 Û x<-5 Vậy No của bpt là x<-5 2) Û 2x-4x-16<1-5x Û -4x-14<1-5x Û -4x+5x<1+14 Û x< 15 Vậy tập hợp No của bpt là x<15 Hoạt động 4 (Mở rộng đào sâu kiến thức) * GV gọi 1 hs khá tương tự với cách giải bài tập trên làm bài 4 (PHT) – Bài 63a (sbt) * GV chốt cách giải. * GV chốt: cách nhận dạng những bpt vô nghiệm và bpt có vô số nghiệm là "xẻR hoặc "xẻ ( ). Củng cố: 1. Nhắc lại các quy tắc biến đổi bpt tương đương 2. Những chú ý khi giải bpt bậc nhất. 3. Những lưu ý khi giải bpt đưa được về dạng bpt bậc nhất 1 ẩn số. Bài tập: 1) Tìm xẻZ, x lớn nhất sao cho 5,2 + 0,3x<-0,5 2) Tìm xẻZ, x bé nhất sao cho 0,2x+3,2>1,5 3) Cho x-3=2m+4 với x là ẩn số, m là tham số mẻR. a. Hãy giải pt tính x theo m. b. Điều kiện của m để x dương? (Tìm m để pt có nghiệm dương) HS lên bảng làm Hs làm bài 5 (PHT) – Bài 62a (sbt) 3) (x+2)2<2x(x+2)+4 Û x2+4x+4 < 2x2+4x+4 Û x2+4x+4-2x2-4x-4<0 Û -x2<0 Û x2>0 Bpt nghiệm đúng với "xạ0 (Nếu (x+2)2 > 2x(x+2)+4 . -x2> 0 Û x2<0 bpt vô nghiệm) * Hướng dẫn vầ nhà Học theo gợi ý ở phần củng cố Hoàn thiện 3 bài tập ở phần củng cố. BTVN: 30, 33 (sgk); 63b (sbt 47); 64 (sbt 47) Học sinh giỏi: Tìm x để : 1/ x2-2x0 2/ x2-5x+60 3/ Iv lưu ý khi sử dụng giáo án ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ****************************************************************************** Ngaứy soaùn : 24/03/2017 Ngaứy daùy : Lớp 8B: 29 /03/2017 Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối I. Mục tiêu 1 Kiến thức - Qua bài giúp hs củng cố định nghĩa, tính chất, cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số. Trên cơ sở đó hs biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ỏ biểu thức dạng - HS biết giải và trình bày bài giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng hay dạng 2 Kỹ năng - Củng cố, rèn luyện kỹ năng giải pt, bpt; kỹ năng tính giá trị tuyệt đối của 1 số, 1 biểu thức. 3 .Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. 4.Định hướng phỏt triển năng lực: Hỡnh thành năng lực tớnh toỏn,năng lực tự học, năng lực sỏng tạo,năng lực ngụn ngữ ii. phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. Iii tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 * Hãy nêu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của 1 số a? áp dụng tính * Khi thì a ? b ị GV treo bảng phụ ghi tóm tắt đ/n – t/c giá trị tuyệt đối của 1 số. * Qua . Hãy cho biết ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối của 1 số đi và viết nguyên số đó khi nào? Ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối của 1 số đi và đổi dấu số đó khi nào? Hãy áp dụng nhận xét đó vào làm ví dụ sau: (GV phát PHT) Bỏ dấu của biểu thức A= khi x3, x<3 Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn: A = + x-2 x3 B= x>0 GV chốt: Quy tắc bỏ dấu giá trị tuyệt đối của 1 biểu thức. HS nêu định nghĩa 2 hs lên bảng ịdưới lớp làm sau đó nhận xét bài hs trên bảng HS làm bài tập 2 (PHT) – Ví dụ sgk. 2 hs lên bảng. HS luyện tập ?1 (Bài 3 – PHT) 2 hs lên bảng. i/ nhắc lại về giả trị tuyệt đối a. Định nghĩa: * * Ví dụ: * b. Ví dụ: A = + x-2 khi x3 Giải: Khi x3ịx-30ị Nên A=x-3+x-2=2x-5 B= khi x>0 Giải: Khi x>0 ị -2x<0 ị Nên B=4x+5+2x=6x+5 c. Luyện tập: ?1 Hoạt động 2 * Ta xét VD sau: Giải . Với pt trên chúng ta không biết cách giải, nhưng chúng ta biết cách giải pt Bằng cách nào có thể đưa pt đã cho về dạng không còn | |. * Để bỏ dấu | | của biểu thức | 3x| ta cần phải xem xét điều gì? Có mấy trường hợp xảy ra? Là những trường hợp nào? Hãy cho biết Với điều kiện 3x0 thì |3x| = ?; 3x<0 thì |3x|=? Từ đó để giải pt đã cho cần đi giải mấy pt? là những pt nào? PT này có điều kiện gì? Hãy giải các pt đó? Đối chiếu với điều kiện đã cho? Vậy pt đã cho có mấy nghiệm? * Ta có thể trình bày bài giải như sau: GV treo bảng phụ ghi lời giải mẫu. * Hãy áp dụng làm VD2 (Bài 4 – PHT) HS nghe HS trả lời Gọi 2 hs trình bày bảng (HS1: với đkiện x-30, HS 2: với đkiện x-3<0) ị Dưới lớp nhận xét kquả. Ii/ giải 1 số pt chứa dấu gtrị tuyệt đối a. Ví dụ: * VD 2 Giải |3x| = x+4 Có |3x| = 3x với đkiện 3x>0 Û x>0. Và |3x| = -3x với đkiện 3x<0 Û x<0 Nên |3x|=x+4 Giải (1) có 2x=4 Û x=2 (t/m đk x>0) Giải (2) có -4x=4 Û x=-1(tmđk x<0) Vậy pt có 2 No x=2 và x=-1 * VD3 Giải |x-3|=9-2x Có |x-3|=x-3 với đkiện x-30Û x3 Có |x-3|=3-x với đkiện x-3<0 Û x<3 Nên |x-3|=9-2x Giải (1): 3x=12 Û x=4 (tmđk x3) Vậy pt (1) có No x=4 Giải (2): x=6 (không tmđk x<3 -loại) Vậy tập hợp nghiệm của pt đã cho là S = {4} Hoạt động 3 (Nhóm) * Từ các ví dụ trên hãy cho biết để giải pt có | | ta cần làm gì? áp dụng làm ?2 theo nhóm. * Mỗi nhóm cử 1 hs trình bày. GV chấm bài các nhóm nhận xét và cho điểm. * Trên cơ sở các kiến thức đã học hãy giải các pt sau: |4x| = 2x + 12 |x -7|=2x+3 |2x-1|=5 |x+3|=|2x-1| Gọi 3 hs lên bảng giải câu a, b, c HS làm việc theo nhóm b. áp dụng: ?2 c. Nhận xét: Để giải pt chứa dấu gtrị tuyệt đối ta cần: 1) Khử bỏ dấu gtrị tuyệt đối đưa pt đã cho về dạng pt không chứa dấu gtrị tuyệt đối 2) Giải các pt không chứa dấu gtrị tuyệt đối vừa tìm được. 3) Nhận xét và trả lời nghiệm. Củng cố - Mở rộng - Khắc sâu kiến thức * áp dụng giải bài tập d với A=x+3 và B=2x-1. Kiến thức áp dụng: * GV hướng dẫn hs trình bày. * Chốt: 1) Định nghĩa – Tĩnh chất về giá trị tuyệt đối – Quy tắc bỏ dấu giá trị tuyệt đối. 2) Cách giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối. * Nhận xét bài làm 3 bạn trên bảng. * Ai có cách làm bài c ngắn hơn? Dựa vào kiến thức nào em có thể làm như thế? ị chỉ vào bảng phụ để học sinh ôn lại tính chất của giá trị tuyệt đối của 1 số? Iii/ luyện tập Bài 36c (sgk 51) Bài 37a (sgk 51) Mở rộng: * Giải |f(x)|=m (mẻR, m>0) |2x-1| = 5 * Giải |f(x)|=|g(x)| |x+3| = |2x-1| * Hướng dẫn vầ nhà Bài tập 35, 36, 37 (sgk) + Ôn tập chương 4 (sgk 52) Iv lưu ý khi sử dụng giáo án ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ************************************************************************* Tuần 32 Ngaứy soaùn : 31/3/2017 Ngaứy daùy : Lớp 8B: 3 /4/2017 Tiết 65 : ễN TẬP CHỦ Đấ̀ IV I. Mục tiêu 1 Kiến thức - Qua bài giúp học sinh củng cố các khái niệm về bất đẳng thức; bpt; bpt tương đương; bpt bậc nhất có 1 ẩn số; tập hợp nghiệm của bpt và cách biểu diễn tập hợp nghiệm của bpt trên trục số. - Có kiến thức hệ thống về t/c của bđt; bpt; quy tắc biến đổi tương đương các bpt. 2 Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng giải các bpt bậc nhất; các bpt đưa được về dạng bpt bậc nhất; kỹ năng giải các pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3 Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. 4.Định hướng phỏt triển năng lực: Hỡnh thành năng lực tớnh toỏn,năng lực tự học, năng lực sỏng tạo,năng lực ngụn ngữ ii. phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, bảng ôn tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. Iii tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 * GV phát PHT cho hs. * Hãy cho biết thế nào là bđt và cho ví dụ * Các bđt có tính chất gì? Hãy phát biểu các t/c đó? (Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa ) * Vận dụng các tính chất trên của bđt trình bày bài 38 (sgk 53) (Bài 1-PHT). Trong bài đã vận dụng các t/c nào? Chỉ rõ? * GV chốt các t/c trên ị treo bảng ôn tập lên. * Mở rộng: 1. Ngoài các t/c trên bđt còn có những t/c cơ bản nào nữa mà ta hay sử dụng khi làm bải tập? a+b>c Û a>c-b (m-n0 ) A>B, C>D ị A+C > B+D a>0, b>0, a>b thì a2>b2 và ngược lại (a20 với "a ẻR) a>0, b>0, a>b a, b, c, d>0; a<b; c<d ị ac<bd 2. Trong làm bài tập chúng ta đã biết có các hằng bđt nào? Nêu bđt Cosy? Viết theo nhiều cách. HS phát biểu định nghĩa bđt và cho ví dụ HS trình bày bài 38 SGK vào vở a/ lý thuyết I. Bất đẳng thức: a.Khái niệm: A>B; AB; A<B; AB b. Tính chất: bảng ôn tập (sgk 52) II. Bất phương trình (một ẩn) a. Khái niệm: f(x)>g(x); f(x)g(x); f(x)<g(x); f(x)g(x) b. Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bpt c. Bất phương trình tương đương III. Bất pt bậc nhất 1 ẩn số. a. Khái niệm: ax+b>0; ax+b0; ax+b<0; ax+b0. (x: ẩn số; aạ0; a, bẻR) b. Các quy tắc biến đổi bpt * Quy tắc chuyển vế * Quy tắc nhân c. Cách giải bpt bậc nhất 1 ẩn số (các bpt đưa được về dạng bpt bậc nhất 1 ẩn) Hoạt động 2 * Nêu khái niệm về bpt 1 ẩn lấy ví dụ. Hãy chỉ ra 1 nghiệm của bpt đó? * Tập hợp nghiệm của các bpt 1 ẩn (x) là {x|x>a}.. Hãy biểu diễn tập nghiệm đó trên trục số? Và chỉ ra 1 bpt có tập hợp nghiệm như thế? Có thể viết được bao nhiêu bpt như thế? Các bpt đó có t/c gì? (các bpt đó được gọi là các bpt như thế nào với nhau)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 27-37.doc
Tài liệu liên quan