Giáo án Đạo đức 2 học kì 2

 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TT)

 

I. MỤC TIÊU.

 - Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyến tật.

 - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyến tật.

 - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyến tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.

 - HS khá/ giỏi: Không đồng tính với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.

II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

-Kĩ năng thể hiện sự thông cảm với người khuyết tật.

-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống cĩ lin quan đến người khuyết tật

-Kĩ năng thu nhập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Thảo luận nhóm

- Động no

- Đóng vai

- Dự án

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: bài dạy.

- HS: Chuẩn bị trước ở nhà

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức 2 học kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thái độ lịch sự. - Việc làm của Nam là sai Nam không được lấy gọt bút chì của Hoa mà phải nói lời đề nghị Hoa cho mượn khi Hoa đồng ý Nam mới đượcsử dụng gọt bút của Hoa. - Việc làm của Chi là đúng vì Chi đã biết nói lời đề nghị cô giáo giúp một cách lễ phép. - Tuấn làm thế là sai vì Tuấn đã lấy quyển truyện từ tayHằng và nói rất mất lịch sự với ba bạn. - Hùng làm thế là sai vì Hùng đã nói lới đề nghị như ra lệnh cho Hà, rất mất lịch sự. - Viết lời đề nghị thích hợp vào giấy. - Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu. - Một số cặp trình bày – lớp theo dõi và nhận xét. TUẦN: 22 TIẾT: 22 NGÀY DẠY: 14/2/2017 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết một số một số yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. - HS khá/ giỏi: Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày. II- Các kĩ năng cơ bản được giáo dục -Kĩ năng nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác -kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học -thảo luận nhóm ,động no , đóng vai IV-Phương tiện dạy học GV: bài dạy, phiếu thảo luận. HS: VBT V-Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. On định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp HS lặp lại tựa bài. a/ Hoạt động 1: (Bài tỏ thái độ) - Phát phiếu HT cho HS. - Yêu cầu 1 em đọc ý kiến 1 - Yêu cầu HS bài tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. - Kết luận ý kiến 1 sai - Tiến hành tương tự các ý kiến còn lại. + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo. + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian. + Khi nào cần nhờ người khác một viêc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu. + Biết nói lời đề nghị yêu cầu lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. b) Hoạt động 2: ( liên hệ thực tế) - Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu. - Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học. c) Hoạt động 3: ( Trò chơi tập thể “ Làm người lịch sự”) Nội dung: khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động , việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “ xin mời”, “làm ơn”, “ giúp cho” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo la sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ. - HD HS nhận xét trò chơi thử và chơi thật. - Cho HS nhận xét trò chơi và tổng kết kết quả trò chơi. * Kết luận: cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ 1 cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại tên bài học? - Giáo dục HS có ý thức trong việc đề nghị một cách lịch sự . 5 . Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau “ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại” - Hát Làm việc cá nhân trên phiếu học tập Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi. Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt mếu. *HSKK: Biết xác định đúng sai trong mỗi tình huống . Sai Sai Sai - Đúng - Môt số HS tự liên hệ, các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà em đưa ra. Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn. Cử các bạn quản trò. Trọng tài sẽ tìm ra những ngửời thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học TUẦN: 23 TIẾT: 23 NGÀY DẠY: 21/2/2017 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I.MỤC TIÊU:. - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng lễ phép, ngắn gọn; nhấc và điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - HS khá/ giỏi: Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. II-Các kĩ năng cơ bản được giáo dục -Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học -thảo luận nhóm, động no, đóng vai IV-Phương tiện dạy học GV : bài dạy, phiếu thảo luận HS :VBT V-Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. On định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại tên bài học cũ. - Nêu những điều cần lưu ý của bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng lớp a) Hoạt động 1: (Quan sát mẫu hành vi) - Yêu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi. Kịch bản: Tại nhà Hùng, 2 bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe: Bố Hùng : Alô! Tôi nghe đây! Vinh : Alô! Cháu chào bác ạ, cháu là Vinh, là bạn của Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ Bố Hùng : Cháu chờ một chút nhé Hùng : chào Vinh, tớ Hùng đây, có chuyện gì vậy? Vinh : chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển sách Toán nâng cao. Nếu ngày mai cậu không dùng đến nó thì cho tớ mượn với. Hùng : ngày mai tớ không dùng đến, cậu qua lấy hay để mai tớ đem đến lớp cho? Vinh : cám ơn cậu nhiều. Ngày mai cậu mang cho tớ mựợn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu. Hùng : chào cậu. - Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện thoại vừa xem. + Khi gặp bố Hùng, bạn Vinh đã nói như thế nào? Có lễ phép không? + Hai bạn Hùng và Vinh nói chuyện với nhau ra sao? + Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi như thế nào, có nhẹ nhàng không? * Kết lụân: khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự nói năng từ tốn, rõ ràng. b) Hoạt động 2: (thảo luận nhóm) - Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. * Kết luận : về việc cần làm và không nên làm để thể hiện lịch sự khi nhận và gọi địên thoại. c) Hoạt động 3: ( Liên hệ thực tế) - Yêu cầu một số HS kể về một lần nghe hoặc nhận điện thoại của em. - Yêu cầu cả lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể. 4. Củng cố - Hôm nay các em học bài học gì? - GDHS biết nhận và gọi điện thoại lịch sự. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Hát Nhắc lại. Trả lời câu hỏi. HS lặp lại tựa bài. Cả lớp theo dõi Nhận xét sự hđ bằng câu hỏi của GV. Khi gặp bố Hùng, Minh đã nói năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng. Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự Khi kết thúc cuộc gọi 2 bạn chào nhau và đặt máy nghe rất nhẹ nhàng. *HSKK: Nhận xét cách nói chuyện qua điện thoại của bạn mình Các nhóm HS suy nghĩ, thảo luận và ghi lại các việc làm và không nên làm khi gọi và nhận điện Các nhóm nên làm khi gọi và nhận điện thoại là: + Nhấc ống nghe nhẹ nhàng + Tự giới thiệu mình + Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn + Đặt ống nhẹ nhàng Những việc không nên làm khi nhận và gọi địên + Đặt mạnh ống nghe, phát ra tiếng động lớn + Nói trỏng không + Nói quá bé + Nói quá to, quá nhanh, không rõ ràng Nhận xét xem bạn làm như thế đã là lịch sự khi nhận và gọi điện thoại chưa. Nếu chưa thì cả lớp cùng nói cách sửa chữa cho bạn để rút kinh nghiệm và thực hiện đúng bài học Lịch sự điện thọai TUẦN: 24 TIẾT: 24 NGÀY DẠY: 28/2/2017 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU:. - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng lễ phép, ngắn gọn; nhấc và điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - HS khá/ giỏi: Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. II-Các kĩ năng cơ bản được giáo dục -Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học -thảo luận nhóm, động no, đóng vai IV-Phương tiện dạy học GV : bài dạy, phiếu thảo luận HS :VBT V-Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. On định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại tên bài học cũ. - Nêu những điều cần lưu ý của bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai - Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm suy nghĩ, xây dựng kịch bản và đóng lại các tình huống sau. + Gọi điên hỏi thăm sức khỏe của một bạn cùng lớp bị ốm + Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em + Em gọi nhầm đến nhà ngừơi khác. * Kết luận: trong tình huống nào các em cũng phải cư xử cho lịch sự. b) Hoạt động 2: xử lí tình huống - Chia nhóm, yêu cầu thảo luận để xử lí tình huống sau. + Có điện thoại của bố nhưng bố không có nhà + Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận + Em đến nhà bạn chơi, bạn em vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo. * Kết luận: trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại tên bài học? - Giáo dục HS có ý thức trong việc điện thoại một cách lịch sự . 5 . Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Hát *HSKK: Nhận xét bạn sắm vai Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống. Nhận xét đánh giá các xử lí tình huống xemđã lịch sự chưa, nếu chưa thì xây dựng cách xử lí cho phù hợp. Thảo luận tìm cách xử lí + Lễ phép nói với người gọi đến là bố không có nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại. Nếu biết có thể thông báo giờ bố về + Nói rõ với khách của mẹ là mẹ đang bận xin bác chờ. Cho một chút hoặc một lát nữa gọi lại + Nhận điện thoại, nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu mình. Hẹn với người gọi đến một lát nữa gọi lại hoặc chờ một chút để em gọi bạn về nghe điện TUẦN: 26 TIẾT: 26 NGÀY DẠY: 14/3/2017 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC I.MỤC TIÊU: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. - HS khá/ giỏi: Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục -Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác -Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác -Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch và phê phán hành vi chưa lịh sự khi đến nhà người khác III.Các phương pháp kĩ thuật dạy học -Thảo luận nhóm, động no, đóng vai IV-Phương tiện dạy học GV: bài dạy, tranh minh hoạ HS: xem bài trước V-Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS On định : KT bài cũ : GV đưa ra tình huống yêu cầu HS xử lí + Có điện thoại của bố nhưng bố khôg có ở nhà + Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận Nhận xét và ghi điểm Bài mới: Lịch sự khi đến nhà người khác. * GV ghi tựa bài bảng lớp * Kể chuyện : Đến chơi nhà bạn GV kể 1 lần Hoạt động 1: Phân tích truỵên đến chơi nhà bạn Tổ chức đàm thoại + Khi đến nhà Toàn , Dũng đ làm gì? + Thái độ mẹ Toàn khi đó thế nào? + Lúc đó Dũng đã làm gì? + Em rút ra bài học gì từ câu chuyện? * GV tổng kết hoạt động và nhắc các em luôn phải lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng mọi ngừơi và tự trọng. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Yêu cầu HS nhắc lại những lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần kể Khen ngợi các em biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác và động viên các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để cư xử sao cho lịch sự 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại tên bài học? - GD HS biết lễ phép, lịch sự khi đến nhà người khác. 5. Nhận xét – Dặn dò: Nhận xét tiết học Về xem lại bài Chuẩn bị bài tiếp theo. - Hát - 2 HS xử lí tình huống. HS lặp lại tựa bài HS lắng nghe - Dũng đập cửa ầm ầm và gọi rất to, khi mẹ Toàn ra mở cửa Dũng không chào mà hỏi luôn xem Toàn có nhà không? - HS trả lời. - HS trả lời. *HSKK: trả lời được câu hỏi đầu Cần cư xử lịch sự khi đến nhà ngừơi khác Một số HS kể trước lớp Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa ra xem bạn cư xử như thế đã lich sự chưa. Cả lớp cùng tìm cách cư xử lịch sự. - Nhắc lại TUẦN: 27 TIẾT 27 NGÀY DẠY: 21/3/2017 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. - HS khá/ giỏi: Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục -Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác -Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác -Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch và phê phán hành vi chưa lịh sự khi đến nhà người khác III.Các phương pháp kĩ thuật dạy học -Thảo luận nhóm, động no, đóng vai IV-Phương tiện dạy học GV: bài dạy, tranh minh hoạ HS: xem bài trước V-Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. On định: 2. KT bài cũ: - Tiết đạo đức trứơc các em được học bài gì? - Gọi HS trả lời câu hỏi? - GV nhận xét. 3. Bài mới a) Họat động 1: thế nào là lịch sự khi đến nhà người khác? - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến nhà người khác - Gọi đai diện các nhóm trình bày kết quả - GV dặn HS ghi nhớ các việc nên làm và không nên khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự b) Họat động 2: xử lí tình huống - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu - Yêu cầu HS đọc bài làm của mìnhư - Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP - Họ và tên: - Lớp: . Đánh dấu + vào ô trống thể hiện thái độ của các em a) Hương đến nhà Ngọc chơi, thấy trong tủ của Ngọc có búp bê người mẫu rất đẹp, Hương liền lấy ra chơi. ¨ đồng tình ¨ phản đối ¨ khôngbiết Khi đến nhà Tâm chơi, gặp bà Tâm ở quê mới ra, Chi không iết chào mà lánh xa cho rằng không cần hỏi bà nhà quê ¨ đồng tình ¨ phản đối ¨ khôngbiết Khi đến nhà An chơi, Giang tự ý bật ti vi đã đến giờ phim hoạt hình mà Giang không thể không xem. ¨ đồng tình ¨ phản đối ¨ khôngbiết Viết lại cách cư xử của em trong những trường hợp sau: a) Em đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà bạn đang có người ốm b) Em được mẹ bạn mời ăn bánh khi đang chơi ở nhà bạn. c) Em đang chơi nhà bạn thì có khách của bố mẹ bạn đến chơi 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại tên bài học? - GD HS biết lễ phép, lịch sự khi đến nhà người khác. 5. Nhận xét – Dặn dò: Nhận xét tiết học Về xem lại bài - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Hát - Nhắc lại. - TLCH. - Chia nhóm , phân công nhóm trưởng, thư kí và tiến hành thảo luận theo yêu cầu - Một nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung, nếu thấy nhóm bạn còn thiếu VD: các việc nên làm + Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà + Lễ phép chào hỏi người trong nhà + Nói năng nhẹ nhàng, rõ ràng + Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ trong nhà - Các không nên + Đập cửa ầm ĩ + Không chào hỏi mọi người trong nhà + Chạy lung tung trong nhà + Nói cười ầm ĩ + Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà - Nhận phiếu và làm bài cá nhân - Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét - Theo dõi và sửa chữa nếu bài mình sai - HS đọc TUẦN: 28 TIẾT: 28 NGÀY DẠY: 28/3/2017 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I. MỤC TIÊU: - Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyến tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyến tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyến tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - HS khá/ giỏi: Không đồng tính với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC -Kĩ năng thể hiện sự thông cảm với người khuyết tật. -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống cĩ lin quan đến người khuyết tật -Kĩ năng thu nhập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC Thảo luận nhóm Động no Đóng vai Dự án IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: SGK, phiếu học tập HS: SGK. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. On định: 2. Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại tên bài học của tiết trước? - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Xử lý tình huống GV nêu tình huống như (SGK) GV hỏi: Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì khi đó. GV kết luận Hoạt động 2: giới tiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật. - Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được. - - Sau mỗi lần trình bày - GV tổ chức cho HS thảo luận. - GV kết luận - khen ngợi HS. * Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi trong cuộc sống cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại tựa bài - GDHS biết giúp đỡ những người khuyết tật là một việc làm cần thiết. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS thực hiện những điều học được. - Chuẩn bị bài tiếp theo - Hát - Nhắc lại. - Nhắclại ghi nhớ. Đại diện nhóm trình bày và thảo luận Thuỷ nên khuyện bạn, cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được. HS trình bày tư liệu. Người khuyết tật không có sức lao động như người bình thường , họ chịu nhiều thiệt thòi , chúng ta nên thương yêu , giúp đỡ họ. - HS nhắc lại TUẦN: 29 TIẾT: 29 NGÀY DẠY: 4/4/2017 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TT) I. MỤC TIÊU. - Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyến tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyến tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyến tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - HS khá/ giỏi: Không đồng tính với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC -Kĩ năng thể hiện sự thông cảm với người khuyết tật. -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống cĩ lin quan đến người khuyết tật -Kĩ năng thu nhập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm - Động no - Đóng vai - Dự án IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: bài dạy. - HS: Chuẩn bị trước ở nhà V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:Giúp đỡ người khuyết tạt. - Gọi vài em lên kiểm tra và trả lời câu hỏi. + Các em làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? + Em hãy kể một hành động giúp đỡ hoặ chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em đã làm hoặc chứng kiến. . -Nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp đạo đức bài “ Giúp đõ người khuyết tật TT” - GV ghi tựa bài bảng lớp. * Hoạt động 1: + Kể chuyện cõng bạn đi học. - GV kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện “ Cõng bạn đi học”. “ Hồng và Tứ là đôi bạn thân quê ở Thái BìnhEm cũng khóc xin mẹ cho đi học. Tứ ở cùng hàng xóm với Hồng Bác Hồ khen ngợi và gởi tặng đôi huy hiệu của người” * Hoạt động 2: + Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học? + Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học? + Các bạn trong lớp đã học được gì ở Tứ? + Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này? + Những người Như thế nàothì được coi là người khuyết tật? * Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ họ sẽ vui hơn và cuộc sống đõ vất vả hơn. * Hoạt động 3: -Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người tàn tật. - Gọi đại diện các nhóm trình bày nghe HS trình bày và ghi các ý kiến trùng nhau lên bảng. * Kết luận: Tình bày theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu tàn tật. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại tựa bài - GDHS biết giúp đỡ những người khuyết tật là một việc làm cần thiết. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS thực hiện những điều học được. - Chuẩn bị bài tiếp theo -Hát vui. -HS nhắc lại -Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học. - Dù trời nắng hay mưa dù cho có những ốm mệt, Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi. - Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học. - Chúng ta cần giúp đõ ngưòi khuyết tật. - Những người mất chân, tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ khong bình thường, sức khoẻ yếu + Đẩy xe cho người bị liệt. + Đưa người khiếm thị qua đường. + Vui chơi cùng các bạn tàn tật. + Quyên góp ủng hộ người khuyết tật TUẦN 30 TIẾT: 30 NGÀY DẠY: 11/4/2017 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH I. MỤC TIÊU: - Kể được một số lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. - HS khá/ giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC Thảo luận nhóm Động no IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: bài dạy, tranh minh hoạ. - HS: làm theo yêu cầu của GV. V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại tên bài học của tiết trước? - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: . * GV giải thích và ghi tựa bài bảng lớp a) Hoạt động 1: Phân tích tình huống - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm: + Trên đường đi học Trung gặp một đám bạn cùng trường đamh túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo hai cánh gà lên đưa di đưa lại và bảo là đang tập cho biết bay - Trong các cách trên, cách nào là tốt nhất? Vì sao?. * Kết luận: đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. b) Hoạt động 2: Kể tên và nêu ích lợi của một số loài vật. - Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cả lớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng. c) Hoạt động 3: Nhận xét hành vi - Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (si) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống sau: + Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó. + Nhà Hằng nuôi một con mèo, Hằng rất yêu qú nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo một bát cơm thật ngon cho nó. + Nhà Hữu nuôi một con mèo và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh con chó một trận nên thân, + Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây hai cậu được vui chơi thoải mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại tựa bài - GDHS biết yêu thương loài vật 5. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS thực hiện những điều học được. - Chuẩn bị bài tiếp theo - Hát - HS lặp lại - Nghe và làm việc cá nhân. - Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau: + Mặc các bạn không quan tâm. + Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn. + Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ. - Cách thứ ba là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết, chỉ có cách thứ ba mới cứu được chú gà. - Một số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có H trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó. - Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm biển sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó. - Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi. - Hằng làm đúng với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng. - Hữu làm như thế là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai. - Hai bạn làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng. TUẦN 31 TIẾT: 31 NGÀY DẠY: 18/4/2017 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH I. MỤC TIÊU: - Kể được một số lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. - HS khá/ giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC Thảo luận nhóm Động no IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: bài dạy, tranh minh hoạ. - HS: làm theo yêu cầu của GV. V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại tên bài học của tiết trước? - Gọi HS nêu những việc không nên làm đối với lo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12318469.doc