Giáo án Đạo đức 4 tiết 5: Biết bày tỏ ý kiến

Hoạt động1: Xử lí tình huống

 * Mục tiêu : Giúp HS biết xử lí tình huống , từ đó nhận biết mình có quyền bày tỏ ý kiến .

- GV yêu cầu đọc câu 1 trong SGK

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK .

- Thảo luận chung cả lớp:

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em?

- GV kết luận.

doc2 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức 4 tiết 5: Biết bày tỏ ý kiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC TIẾT 5 : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến riêng, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2 . Kĩ năng: - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết tôn trọng ý kiến của người khác. II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ. Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm của bản thân. 2. KN xác định giá trị : HS biết xác định những việc có liên quan đến mình, các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp. 3. KN ra quyết định : HS biết bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên quan đến các em, phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt nhật. III. CHUẨN BỊ: GV : SGK , SGV . - Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động . - Mỗi HS chuẩn bị ba tấm bìa màu : đỏ , xanh , trắng . HS : SGK , VBT . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 3 phút 1 phút 1.Khởi động: Trò chơi “Diễn tả” GV chia HS thành nhóm tư & giao cho mỗi nhóm một bức tranh. Lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm bức tranh để quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về bức tranh đó Sau khi mỗi bạn có ý kiến về bức tranh đó, em thấy ý kiến của các bạn trong nhóm có giống nhau không? GV kết luận. 3.Bài mới: - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động: Hoạt động1: Xử lí tình huống * Mục tiêu : Giúp HS biết xử lí tình huống , từ đó nhận biết mình có quyền bày tỏ ý kiến . - GV yêu cầu đọc câu 1 trong SGK GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . Thảo luận chung cả lớp: + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em? - GV kết luận. HS chơi trò chơi theo nhóm HS nêu câu trả lời - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động nhóm - HS đọc câu 1 . HS chia nhóm thảo luận . Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Lớp thảo luận và nêu ý kiến . - Nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình thì mọi người sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu , mong muốn của em Trò chơi Đàm thoại Trực quan Thảo luận Trình bày 8 phút 8 phút 3 phút 2 phút Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu : Giúp HS biết vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập . - GV yêu cầu HS đọc bài tập . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi . - Yêu cầu HS trình bày . GV kết luận. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2) * Mục tiêu : Giúp HS thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình . GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 GV yêu cầu HS giải thích lí do - GV kết luận. Hoạt động 4 : Củng cố Mục tiêu :Củng cố kiến thức vừa học - Trẻ em có quyền gì? Em có thể làm gì để thực hiện quyền đó? Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ. Giáo dục tư tưởng 5.Tổng kết - Dặn dò: Thực hiện yêu cầu bài tập 4 & trình bày sẵn theo nhóm. Tự lập nhóm tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. Hoạt động nhóm - 1 HS đọc – lớp theo dõi . HS thảo luận nhóm đôi . Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét Hoạt động lớp + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước . HS giải thích lí do và thảo luận chung cả lớp . Hoạt động lớp HS trả lời HS đọc ghi nhớ. Trực quan Thảo luận Trình bày Đàm thoại Thực hành Củng cố Rút kinh nghiệm :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAO DUC.doc