Giáo án dạy Ngữ văn 6 học kì 1

Tiết 45 trả bài viết tập làm văn số 2

 I. Mục tiêu cần đạt :

 Giúp HS :

 1. Kiến thức :

 - Đánh giá bài Tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự.

 - Chú ý cách kể, kể đúng chi tiết, theo tiến trình diễn biến của chuyện.

 2. Kĩ năng :

 - Kể một cách trôi chảy, tự nhiên.

 - Chú ý lỗi chính tả, cách dùng từ, đặt câu.

 3. Thái độ :

 - Nhận biết những lỗi sai, khắc phục những nhược điểm trong bài.

 II. Chuẩn bị của GV – HS :

 - GV: Đáp án, bài đã chấm.

 - HS: Lập lại dàn ý bài đã làm.

 III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

Đánh giá bài Tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự. Chú ý cách kể, kể đúng chi tiết, theo tiến trình diễn biến của chuyện. Kể một cách trôi chảy, tự nhiên. Chú ý lỗi chính tả, cách dùng từ, đặt câu.

I. Nhận xét đánh giá chung

1. Nhắc lại mục đích yêu cầu của bài viết

- Yêu cầu học sinh kể về một thầy cụ giỏo mà em quý mến.

2. Nhận xét chung về kết quả bài làm

 

doc198 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Ngữ văn 6 học kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng văn tự sự I. Mục tiờu cần đạt : 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc-hiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh sử dụng ngôi kể trong giao tiếp. II. Chuẩn bị của GV – HS : GV : Bài soạn, SGK, SGV. HS : SGK, học bài cũ, nghiờn cứu bài mới theo sự hướng dẫn của GV. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Kể về một ngày hoạt động của mình. 3. Bài mới: Khi kể chuyện bắt buộc phải xác định mối quan hệ giữa người kể với sự việc được kể, chỗ đứng để quan sát và gọi tên sự vật, nhân vật và miêu tả chúng. Tiết học này giúp các em hiểu thêm một hiện tượng thường gặp trong Tập làm văn là ngôi kể, khi nào thì xưng "tôi", khi nào thì kể theo ngôi thứ ba, mỗi ngôi kể có ưu thế gì, nó liên quan đến sắc thái biểu hiện tình cảm của bài văn như thế nào? Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự GV gọi HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi. 1. Ví dụ: (Sgk) 2. Nhận xét: GV: Đoạn 1 được kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó? HS trả lời. - Đoạn 1: Kể theo ngôi thứ ba, người kể giấu mình, không biết ai kể, gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng. GV: Đoạn 2 được kể theo ngôi nào? Làm sao nhận ra điều đó? HS trả lời. - Đoạn 2: Kể theo ngôi thứ nhất: người kể hiện diện, xưng "tôi": - Dế Mèn. GV: Người xưng "tôi" trong đoạn 2 là nhân vật (Dế Mèn) hay tác giả (Tô Hoài)? - Người kể xưng "tôi" trong tác phẩm không nhất thiết chính là tác giả. GV: Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể tự do, không bị hạn chế? HS trả lời. - Ngôi kể thứ ba, người kể có thể linh hoạt kể tự do những gì diễn ra với nhân vật. GV: Còn ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và trải qua? HS trả lời. - Ngôi kể thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình biết và đã trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình. GV: Nếu đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba, thay "tôi" bằng Dế Mèn. Lúc đó, em sẽ có một đoạn văn như thế nào? HS trả lời. - Đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ 3, thay "tôi" bằng Dế Mèn, đoạn văn trở thành đoạn văn kể chuyện, không mang ý tự kể về mình của nhân vật (Dế Mèn)., đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm cho người giấu mình. GV: Có thể đổi ngôi kể thứ ba trong đoạn 1 thành ngôi thứ nhất xưng "tôi" được không? Vì sao? HS trả lời. - Khó, vì khó tìm một người có thể có mặt ở mọi nơi như vậy. GV: Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể cần phải làm gì? HS trả lời. - Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp. GV: Vậy theo em ngôi kể là gì? Thế nào là ngôi kể thứ nhất, ngôi kể thứ ba? 3. Kết luận: - Ghi nhớ: (Sgk). ? Người kể lựa chọn ngôi kể thích hợp có tác dụng gì? HS trả lời. II. Luyện tập GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 (Sgk). Bài 1: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn? Bài tập 1: Thay đổi ngôi kể: Thay "tôi" bằng "Dế Mèn" (hoặc nó) để chuyển ngôi kể thứ nhất sang ngôi kể thứ ba: Người kể có thể kể tự do những gì diễn ra với nhân vật, có sắc thái khách quan, không mang ý tự kể về mình của nhân vật (nội dung không thay đổi). Bài 2: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn? Bài tập 2: Thay đổi ngôi kể thứ ba thành thứ nhất -> mang ý tự kể -> tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn (nội dung không thay đổi). Bài 4: Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất? Bài tập 4: Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết, người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất. Vì đây là những câu chuyện kể của tập thể và được lưu truyền từ đời này sang đời khác trong dân gian, chứ không phải theo quan sát, nhận xét của bản thân người kể. IV. Củng cố - Dặn dũ: - Ngụi kể là gỡ? Thế nào là ngụi kể thứ nhất? Ngụi kể thứ ba? - Người kể lựa chọn ngụi kể thớch hợp cú tỏc dụng gỡ? - Các truyện dân gian em đã học được kể theo ngôi thứ mấy? - Về nhà hoàn thiện cỏc bài tập SGK. - Chuẩn bị bài: "Thứ tự kể trong văn tự sự". ************************************* Ngày soạn: Tuần 9 Ngày dạy: Tiết 35 Tiết 35 thứ tự kể trong văn tự sự I. Mục tiờu cần đạt: 1. Kiến thức. - HS nắm được hai cách kể - hai thứ tự kể: kể xuôi, kể ngược. - Điều kiện cần có khi kể ngược. 2. Kĩ năng. - HS có kĩ năng chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. 3. Thỏi độ: - Kể chuyện mạch lạc theo hai cỏch. II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. - HS: SGK, học bài cũ, nghiờn cứu bài mới theo sự hướng dẫn của GV. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Thế nào là ngôi kể thứ nhất? Cho ví dụ? - Thế nào là ngôi kể thứ ba? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Trong tự sự hiện đại, bao gồm kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng sáng tạo, kể theo thứ thứ, kể theo dòng hồi tưởng và có thể kể ngược. Chọn thứ tự kể nào phụ thuộc vào đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu đạt nội dung, sao cho thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất. Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự 1. Tóm tắt các sự việc trong truyện " Em bé thông minh". - Giới thiệu em bé thông minh. GV: Tài năng của em bé qua bốn lần thách đố? HS trả lời. - Tài năng thông minh của chú bé giúp làng thoát nạn. - Nhờ thông minh, chú bé được vua ban thưởng. - Trí thông minh, giúp triều đình thoát khỏi cơn nguy biến với nước láng giềng. Chú bé được phong làm Trạng Nguyên. GV: Các sự việc trên được miêu tả theo thứ tự nào? HS trả lời. => Miêu tả: việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết => Thứ tự tự nhiên. 2. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi. GV: Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào? HS trả lời. - Ngỗ mồ côi cha mẹ, bỏ học, liêu lỏng, bị mọi người xa lánh. - Ngỗ đốt lửa lừa mọi người đến, làm cho họ mất lòng tin. - Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu. - Ngỗ bị chó dại cắn phải băng bó, tiêm thuốc. GV: Bài văn đã kể theo thứ tự nào? HS trả lời. * Kể theo thứ tự đảo ngược: bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân. GV: Theo em kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì? HS trả lời. => Tác dụng: Nhấn mạnh đến sự bất ngờ, gây chú ý cho người đọc, làm nổi bật ý nghĩa của một bài học. Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở Sgk. Bài 1: GV hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu hỏi SGK. Bài 2: GV gợi ý cho HS lập dàn bài theo đề bài đx cho. Ghi nhớ: (Sgk). II. Luyện tập Bài tập 1: - Câu chuyện được kể theo thứ tự, truyện kể ngược, theo dòng hồi tưởng. - Chuyện kể theo ngôi thứ nhất. Nhân vật xưng "tôi". - Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò làm cơ sở cho việc kể ngược. IV. Củng cố - Dặn dũ: - Thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên? Thế nào là kể ngược? Kể ngược nhằm có tác dụng gì? - Truyện "Thánh Gióng" được kể theo thứ tự nào? - Học thuộc phần ghi nhớ. Nắm cách thức khi làm một bài văn tự sự. - Hoàn thiện bài tập 2. - Chuẩn bị cho bài viết số 2. **************************************** Ngày soạn: Tuần 9 - 10 Ngày dạy: Tiết 36 - 37 Tiết 36-37 viết bài tập làm văn số 2 I. Mục tiờu cần đạt : Giỳp HS : 1. Kiến thức : - Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí. - Tớch hợp với phần tiếng Việt sử dụng từ hợp lý, đỳng nghĩa. 2. Kĩ năng : - HS vận dụng các khâu lý thuyết cơ bản để kể một câu chuyện có ý nghĩa. 3. Thỏi độ : - Rèn ý thức tự giác làm bài. II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Đề + Đáp án. - HS: Nắm phương pháp, chuẩn bị giấy bút. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Đề ra: Kể về một thầy giỏo hay một cụ giỏo mà em quý mến. Đáp án: - Bài viết phải cú bố cục rừ ràng, cụ thể. - Biết chọn đỳng đối tượng kể, cõu chuyện phải cú ý nghĩa. - Chọn ngụi kể thứ nhất. * Mở bài: Giới thiệu chung về thầy (cụ) em định kể. * Thân bài: - Tả hỡnh dỏng, tớnh tỡnh của cụ (thầy). - Kể về những lời núi, cử chỉ, việc làm - Những cử chỉ mà thầy (cụ) dành cho em và cỏc bạn, kỉ niệm mà em nhớ mói. - Suy nghĩ của em về những tỡnh cảm đú. * Kết bài: - Cảm nghĩ, tỡnh cảm của em đối với thầy, cụ giỏo. ( Chấm linh hoạt theo sự cảm nhận của học sinh, dựa trờn khả năng dựng từ, diễn đạt) IV. Củng cố - Dặn dũ : - GV thu bài chấm. - Về nhà làm cỏc đề bài ở SGK. ( lập dàn ý). - Chuẩn bị bài cho tiết sau : Ếch ngồi đỏy giếng  Thượng Húa, Ngày thỏng năm 2017 TTCM Kớ duyệt Nguyễn Tuấn Dũng Ngày soạn: Tuần 10 Ngày dạy: Tiết 38 Tiết 38 ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn) I. Mục tiờu cần đạt : 1.Kiến thức : - HS nắm được đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. Kĩ năng. - HS có kĩ năng đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được chuyện. 3. Thỏi độ: - Biết liên hệ với thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. - HS: SGK, học bài cũ, nghiờn cứu bài mới theo sự hướng dẫn của GV. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một loại truyện cổ dân gian được mọi người rất ưa thích. Truyện "ngụ ngôn" được mọi người ưa thích không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó. Hụm nay cụ trũ chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu một văn bản ngụ ngụn như thế. Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt I. Đọc- tìm hiểu chú thích Giáo viên đọc mẫu. Gọi 2 học sinh đọc. GV treo ảnh minh họa: Ếch ngồi đỏy giếng. 1. Đọc. Chú ý một số từ: 2. Chú thích: - Chúa tể. - Dềnh lên: dâng cao. - Nhâng nháo: ngông ngênh, không coi ai ra gì. - Ngụ ngôn: nói có ngụ ý; không trực tiếp nói ra điều muốn nói, để người nghe, người đọc tự suy ra mà hiểu (ngụ = hàm chứa ý kín đáo; ngôn = lời nói). II. Tìm hiểu văn bản 1. Môi trường sống và cách nhìn nhận về thế giới của ếch. GV: ếch sống trong môi trường như thế nào? HS trả lời. - ếch sống lâu ngày trong một cái giếng. - Xung quanh chỉ có một vài con vật nhỏ: nhái, cua, ốc. - Tiếng kêu "ồm ộp" làm cho các con vật nhỏ hoang sợ. GV: Em có nhận xét gì về môi trường sống của ếch? HS trả lời. -> Môi trường sống nhỏ bé. GV: Từ môi trường đó nên ếch đã có cách nhìn nhận về thế giới như thế nào? HS trả lời. => Bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể => Tầm nhìn của ếch hạn hẹp, ích hiểu biết. 2. ếch bị con trâu giẫm bẹp. GV: ếch bị con trâu giẫm bẹp trong hoàn cảnh nào? HS trả lời. - Hoàn cảnh: Trời mưa to, nước dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ra ngoài . - Nghênh ngang đi dạo, không thèm để ý đến xung quanh. -> Bị trâu giẫm bẹp. GV: Nguyên nhân chính dẫn đến cái chết của ếch là gì? HS trả lời. * Vì ếch quá chủ quan, kiêu ngạo. 3. Bài học và ý nghĩa của truyện. GV: Qua truyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân? HS trả lời. - Bài học: Không được huênh hoang, kiêu ngạo để chuốc hoạ vào thân. GV: Truyện nhằm phê phán và khuyên nhủ người ta điều gì? HS trả lời. - ý nghĩa: Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. III. Tổng kết GV: Gọi Hs đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk) IV. Củng cố - Dặn dũ: - Bài học và ý nghĩa của truyện? - Đọc lại truyện. - Soạn tiếp bài: "Thầy bói xem voi" Ngày soạn: Tuần 10 Ngày dạy: Tiết 39 Tiết 39 THẦY BểI XEM VOI Hướng dẫn đọc thờm: Chõn, Tay, Tai, Mắt, Miệng I. Mục tiờu cần đạt: 1.Kiến thức : - HS nắm được đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - í nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo. 2. Kĩ năng. - HS có kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi”. 3. Thái độ. - Học sinh có cách nhìn toàn diện về sự vật, sự việc. II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. - HS: SGK, học bài cũ, nghiờn cứu bài mới theo sự hướng dẫn của GV. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một loại truyện cổ dân gian được mọi người rất ưa thích. Truyện "ngụ ngôn" được mọi người ưa thích không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó. Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt I. Đọc - tìm hiểu chú thích I. Đọc - tìm hiểu chú thích GV hướng dẫn HS đọc to, rõ ràng thể hiện giọng điệu của nhân vật. 1. Đọc GV đọc mẫu, gọi HS đọc. 2. Chú thích: Chú ý một số chú thích. - Thầy bói, chuyện gẫu, sun sun, chần chẫn, bè bè, tun tủn. II. Tìm hiểu văn bản 1. Cách các thầy bói xem voi phán về voi - thái độ phê phán. GV : Các thầy bói xem voi như thế nào? HS trả lời - Chung tiền biếu quản voi để xem. Mắt hỏng -> phải sờ. Voi quá lớn, mỗi thầy xem được một thứ: GV: Các thấy bói phán về con voi như thế nào? HS trả lời. - Phán: + Sờ vòi: sun sun như con đĩa. + Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn. + Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc. + Sờ chân: sừng sững như cái cột nhà. + Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn. GV: Sự miêu tả có đúng với mỗi bộ phận họ sờ không? Có đúng với con voi thực tế không? HS trả lời. -> Miêu tả chính xác từng bộ phận nhưng không đúng với toàn bộ cơ thể con voi. GV: ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả voi? Nhằm tác dụng gì? HS trả lời. -> Hình thức ví von (so sánh) và từ láy đặc tả hình thù con voi => Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm về cách xem voi và phán về voi của các thầy. GV: Cả năm thầy đều phán sai về con voi nhưng ai cũng khăng khăng cho là mình đúng, điều đó thể hiện thái độ gì? Thái độ đó dẫn đến kết quả ra sao? HS trả lời. - Cả năm thầy đều phán sai về con voi nhưng ai cũng khăng khăng cho mình là đúng => Thể hiện thái độ chủ quan, sai lầm; đầy tự tin -> đánh nhau toác đầu, chảy máu. 2. Sai lầm của các thầy bói. GV: Cách xem voi của các thầy sai ở chỗ nào? Thể hiện điều gì? HS trả lời. - Mỗi thầy chỉ sở được một bộ phận mà đã phán là toàn bộ con voi. => Cách xem phiến diện: dùng bộ phận để chỉ toàn thể => Thể hiện "cái mù về nhận thức" và "cái mù về phương pháp nhận thức". 3. Bài học. GV: Qua truyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân? HS trả lời. - Sự vật, hiện tượng rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết một mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì dễ sai lầm. - Muốn hiểu biết về sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. - Phải có cách xem xét sự vật cho phù hợp với mục đích. - Lắng nghe ý kiến người khác và xem lại ý kiến của mình, không nên chủ quan, tự tin quá mức trở thành bảo thủ. III. Tổng kết GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk). IV. Hướng dẫn đọc thờm: Chõn, Tay, Tai, Mắt, Miệng. GV gọi HS đọc văn bản. ? Qua văn bản này em rỳt ra được bài học gỡ? HS trả lời. * Bài học: - Cỏ nhõn khụng thể tồn tại nếu tỏch khỏi cộng đồng. - “Mỗi người vỡ mọi người, mọi người vỡ mỗi người”. IV. Củng cố - Dặn dũ: - Qua văn bản “ Thầy búi xem voi” em rỳt ra được bài học gỡ? - Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau: Danh từ (tiếp) ******************************************* Ngày soạn: Tuần 10 Ngày dạy: Tiết 40 Tiết 40 danh từ (Tiếp theo) I. Mục tiờu cần đạt: 1.Kiến thức : - HS nắm được các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng. - Quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2.Kĩ năng : - HS có kĩ năng nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. - Biết viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 3. Thỏi độ: - HS cú thỏi độ học tớch cực. II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Bài soạn, SGK, SGV, bảng phụ. - HS: SGK, học bài cũ, nghiờn cứu bài mới theo sự hướng dẫn của GV. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là danh từ? Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là gì? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Danh từ có 2 loại: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Khi viết danh từ riêng phải viết hoa. Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt I. Danh từ chung và danh từ riêng Gọi HS đọc ví dụ ở Sgk. 1. Ví dụ: (Sgk) 2. Nhận xét: GV: Chỉ ra những danh từ ở ví dụ? HS trả lời. - Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện -> Danh từ chung. GV: Trong các danh từ trên? Danh từ dùng để chỉ chung cho một loại sự vật? Danh từ nào dùng để gọi tên riêng cho người, vật, vùng đất? HS trả lời. - Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội. -> Danh từ riêng. GV: Thế nào là danh từ chung? HS trả lời. - Danh từ chung: chỉ người, vật nói chung. GV: Thế nào là danh từ riêng? Các danh từ riêng được viết như thế nào? HS trả lời. - Danh từ riêng: chỉ tên riêng từng người, vật, địa phương -> viết hoa. II. Cách viết hoa danh từ riêng 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: GV: Viết họ tên của em lên bảng? HS lờn bảng trỡnh bày. - Nguyễn Thị Hằng -> Tên người, - Hà Nội -> Tên địa lí Việt Nam. GV: Thủ đô của nước VN là gì? HS trả lời. GV: Thủ đô của TQ là gì? - Bắc Kinh -> Tên người, tên địa lý nước ngoài phiên phiên âm qua âm Hán Việt. => Viết hoa chữ cái đâu tiên của mỗi tiếng. HS trả lời. GV : Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam, tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt viết như thế nào? HS trả lời. GV : Chỉ ra các danh từ riêng trong các ví dụ dưới đây? Ví dụ: - Mat-xcơ-va. - Vich-to Huy-gô của "Những người khốn khổ". - Vich-to Huy-gô. - Mat-xim Gooc-ki. - Mat-xcơ-va là thủ đô của Nga. - Ki-ep là thành phố của Uc-crai-na. HS trả lời. -> Tên người, địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp. GV: Đối với tên người, địa lí nước ngoài, phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt) viết như thế nào? HS trả lời. => Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận (đầu tiên) tạo thành tên riêng đó; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. Ví dụ: -Uỷ ban nhân dân phường 5. - Giải thưởng Bông mai vàng. - Huân chương Lao động hạng nhất. - Liên hợp quốc -> Cụm từ -> Tên cơ quan, tổ chức, giải thưởng huân chương, danh hiệu, thưởng... là những cụm từ => Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên tạo thành cụm từ. GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục ghi nhớ (Sgk). 3. Ghi nhớ: (Sgk). III. Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 1: GV: Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn? - Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, vị, thần, nòi, rồng, con trai, thần, tên. HS trỡnh bày. - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân. Bài tập 2 Bài tập 2: Các từ: ? Các từ in đậm dưới đây có phải là danh từ riêng không? Vì sao? a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi. b. út. c. Cháy => Đều là danh từ riêng vì chúng được dùng để chỉ tên riêng của người, vật. Bài tập thêm: GV: Trong câu sau, từ nào viết sai, em hãy chữa lại cho đúng? - Ca ngợi Hồ chớ Minh, Bảo Định giang viết: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt nam đẹp nhất có tên bác Hồ => Chữa lại: Hồ Chí Minh, Bảo Định Giang, Việt Nam, Bác Hồ. IV. Củng cố - Dặn dũ: - Thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng? Nêu các trường hợp viết hoa của danh từ riêng? - Làm bài tập 3, 4 SGK. - Xem trước bài: "Cụm danh từ". Thượng Húa, Ngày thỏng năm 2017 TTCM Kớ duyệt Nguyễn Tuấn Dũng Ngày soạn: Tuần 11 Ngày dạy: Tiết 41 Tiết 41 Trả bài kiểm tra văn I. Mục tiờu cần đạt: Giúp học sinh Kiến thức: - HS hệ thống lại kiến thức về ngụi kể, thứ tự kể trong văn tự sự. - Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất một cách trôi chảy, tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Kể chuyện trụi chảy, tự nhiờn. - Rốn luyện chính tả, cách dùng từ, đặt câu. 3. Thỏi độ: II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Đáp án, bài chấm. - HS: Những kiến thức trong bài làm. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt I. GV nhận xét chung về bài làm của HS Cõu 1: Cỏc em chưa nắm vững khỏi niệm truyện cổ tớch là gỡ? Truyền thuyết là gỡ nờn chưa trỡnh bày được khỏi niệm. - Cỏc em nờu dẫn chứng quỏ ớt ( khụng kể những văn bản đó học ở lớp 6, chủ yếu kể ngoài). Cõu 2: Phần lớn cỏc em mới chỉ nờu được chi tiết thể hiện trong văn bản chứ chưa nờu được ý nghĩa của những chi tiết ấy. Cõu 3: Cỏc em phần lớn kể lại truyện, khụng liệt kờ được sự việc chớnh, quan trọng để túm tắt nờn túm tắt rườm rà, dài dũng. - Một số em diễn đạt khú hiểu, dựng từ ngữ địa phương cũn nhiều. II. Nhận xét, đánh giá một số bài cụ thể - Tuyờn dương một số bài làm tốt. - Đỏnh giỏ một số bài làm chưa tốt, để giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm chi những bài sau. III. Trả bài, lấy điểm * Giáo viên: Trả bài cho học sinh và yêu cầu học sinh chữa lỗi. Sau đó, học sinh đổi bài cho nhau để cùng sửa và rút kinh nghiệm. 4. Củng cố: (2 phút) - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (2 phút) - Chuẩn bị bài “Luyện núi kể chuyện” cho tiết sau. **************************************************** Ngày soạn: Tuần 11 Ngày dạy: Tiết 42 Tiết 42 luyện nói kể chuyện I. Mục tiờu cần đạt: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài. - Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng. 2. Kĩ năng: - Rốn cho học sinh kĩ năng kể miệng, kĩ năng làm bài văn tự sự. 3. Thỏi độ: - Có ý thức tập nói một cách mạnh dạn. II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. - HS: SGK, chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Nói là hoạt động phát tin nhờ sử dụng bộ máy phát âm. Nó có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống. Vì vậy, muốn nói đúng, nói hay thì phải chuẩn bị thật chu đáo. Luyện nói thường xuyên sẽ giúp con người mạnh dạn hơn, tự tin hơn trong giao tiếp. Bài học học hụm nay sẽ giỳp cỏc em rốn luyện điều đú. Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt I. Chuẩn bị dàn bài GV kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà của HS. 1. Lập dàn bài 4 đề trong Sgk. Nhóm 1: Kể về một chuyến về quê. Chia nhóm: 4 nhóm, 4 đề. Nhóm 2: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn. Nhóm 3: Kể về một cuộc thăm di tích lịch sử. Nhóm 4: Kể về một chuyến ra thành phố. 2. Dàn bài tham khảo (Sgk). II. Luyện nói 1. Chia tổ luyện nói theo dàn bài: HS luyện nói. (Theo sự phân công chuẩn bị) GV theo dõi sửa lỗi cho HS. 2. Chọn một số HS nói trước lớp. * Lưu ý: - HS nói to, rõ, tự tin, nhìn thẳng vào người nghe. - Chú ý diễn cảm, không nói như đọc thuộc. Giáo viên theo dõi sửa các mặt: - Phát âm cho rõ ràng, dễ nghe. - Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai. - Sửa cách diễn đạt vụng về. - Biểu dương những diễn đạt hay, sáng, gọn. III. Tham khảo bài nói mẫu III. Tham khảo bài nói mẫu GV cho HS tham khảo những bài nói mẫu. - Bài 1: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn. - Bài 2: Kể một cuộc đi thăm di tích lịch sử. IV. Củng cố - Dặn dũ: - Kể một hoạt động trong cuộc sống hàng ngày của em. - Chú ý cách kể, tập kể. - Lập lại dàn bài. - Tập nói. - Chuẩn bị cho tiết sau: Cụm danh từ ********************************************* Ngày soạn: Tuần 11 Ngày dạy: Tiết 43 Tiết 43 cụm danh từ I. Mục tiờu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của cụm danh từ. - Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau. - Xác định được cụm danh từ trong câu. 2. Kĩ năng: - Cú kĩ năng nhận biết,tạo lập, phõn tớch cấu tạo cụm danh từ. 3. Thỏi độ: - Biết sử dụng cụm danh từ trong câu một cách hợp lý. II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Bài soạn, SGK, SGV, bảng phụ. - HS: SGK, học bài cũ, nghiờn cứu bài mới theo sự hướng dẫn của GV. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là danh từ riêng, danh từ chung? Cho ví dụ? - Nêu các cách viết hoa danh từ riêng? 3. Bài mới: Danh từ kết hợp với một số thành tố phụ trước và một số thành tố phụ sau lập thành cụm danh từ. Để hiểu rừ hơn về điều này tiết học hụm nay cụ trũ chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu. Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt I. Cụm danh từ là gỡ? I. Cụm danh từ là gỡ? GV treo bảng phụ cho HS quan sỏt vớ dụ. Vớ dụ: SGK 2.Nhận xột: ? Các từ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? - Ngày xưa, hai vợ chồng ôn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12417022.doc
Tài liệu liên quan