Giáo án dạy Vật lý 6 cả năm

Tuần 25

Tiết 25 BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

 - Biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra 1 lực rất lớn.

 - Biết mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.

 - Hiểu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn

2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.

3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm

4. Hình thành năng lực cho học sinh

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực tự học, năng lực hợp tác nhóm.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 * GV: Băng kép và giá đỡ để lắp băng kép, đèn cồn, bộ thí nghiệm hình 21.1, 1 chậu nước, khăn lau.

 * Hs: SGK

 

doc79 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Vật lý 6 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t lại nội dung bài tập. I. Ôn tập C6: lực đàn hồi C7: khách hàng, khối lượng của kem giặt trong hộp C8: khách hàng, khối lượng riêng C10: P = 10.m C11: D = m/V C12: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc C13: ròng rọc; mpn; đòn bẩy II. Vận dụng Bài 1: · Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. · Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng. · Chiếc kìm tác dụng lực kéo lên cái đinh. · Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt. Bài 2: Câu c Bài 3: a- kilôgam trên mét khối b- Niutơn c- kilôgam d- Niutơn trên mét khối e- mét khối Bài 4: a- mặt phẳng nghiêng b- ròng rọc cố định c- đòn bẩy d- ròng rọc động 3. Hoạt động luyên tập: 10p MT: Nhằm khắc sâu kiến thức nội dung của chương I: Quang học. Hình thaønh naêng löïc tự học, hoạt động nhóm. Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài sau. GV: Yêu cầu học sinh đọc đề Trình bày dự kiện đã biết, chưa biết. HS: Đọc đề bài tập Cá nhân trả lời, hs khác nhận xét. GV Hướng dẫn: Vận dụng dự kiện nào để giải thích. HS: Lên bảng hoàn thành, hs theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. GV: Nhận xét , chốt lại nội dung Bài 6. Gv: Yêu cầu hs nhắc lại: Công thức tính khối lượng riêng, tính trọng lượng riêng, liên hệ ;lpgiữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng: - Hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung. - Gv: Kết luận chung các công thức. Gv: Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài, làm bài tập trong SBT. - Xem trước nội dung bài:18. III. VẬN DỤNG Bài 6: a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo t/d vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay t/d vào tay cầm b) Cắt tóc, giấy chỉ cần lực nhỏ, tuy lưỡi dài hơn nhưng lực của tay vẫn cắt được, bù lại ta được lợi là tay chỉ di chuyển ít mà tạo được vết cắt dài *Công thức tính khối lượng riêng: m = D . V * Công thức tính trọng lượng riêng: * Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng: d = 10.D IV. RÚT KINH NGHIỆM Vồ Dơi, ngày tháng năm 2017 Kyù duyeät tuaàn 21 Hà Xuân Hóa Tuần 22 Tiết 22 BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:. - Biết mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn - Hiểu được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm 4. Hình thaønh naêng löïc cho hoïc sinh Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực tự học, năng lực hợp tác nhóm. II. CHUAÅN BÒ VEÀ TAØI LIEÄU, PHÖÔNG TIEÄN * GV: Kế hoạch dạy học, 1 quả cầu kim loại và 1 vòng kim loại, 1 đèn cồn, 1 chậu nước, khăn khô sạch. * Hs: Đọc trước nội dung bài, SGK III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG HOÏC CUÛA HOÏC SINH Hoạt động của thầy và Trò Nội dung 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5p ) MT: Gây hứng thú cho học sinh về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích một số hiện tượng trong đời sống. GV: Yêu cầu hs đọc phần đặt ra ở đầu bài: Giới thiệu chương II. Nhiệt học nghiên cứu vấn đề gì? HS lắng nghe GV: Yc Hs quan sát tháp Epphen và giới thiệu đôi điều về tháp này. HS: Quan sát và lắng nghe, tiếp thu bài mới. Trong vòng 6 tháng (1®7) tháp cao lên 10cm. Tại sao có hiện tượng kỳ lạ đó? Chẳng lẽ 1 cái tháp bằng thép lại lớn lên được hay sao? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn ( 20p ) MT: Biết mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn. Hình thaønh naêng löïc giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp. - GV: Giới thiệu dụng cụ TN H18.1, yêu cầu hs trả lời: + Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại hay không? - Hs trả lời: quả cầu có lọt qua vòng kim loại, hs khác nhận xét, bổ sung. + YC HS dự đoán nếu dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử thả quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? - Hs trả lời: Không - GV tiến hành TN : yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng (kiểm tra dự đoán đúng hay sai ). - Hs quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra. - Gọi HS nêu nhận xét của mình. - Hs nêu - Qua TN, yêu cầu HS đọc và trả lời C1, C2. - Hs trả lời : C1, C2, Hs khác nhận xét, bổ sung C1, C2. - GV nhận xét, kết luận C1, C2. Hoạt động 2: Rút ra kết luận ( 10p ) MT: Hiểu được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Hình thaønh naêng löïc giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp. - Gv: Yêu cầu HS đọc và trả lời C3. - Hs: Hoạt động cá nhân trả lời C3. - Hs: khác nhận xét, bổ sung. - Gv: Nhận xét, kết luận C3. - Gv : Nêu chú ý SGK Trang 59. - Hs lắng nghe - Gv: Yêu cầu HS trả lời: Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Vậy các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau không? - Hs: dự đoán. - Gv: Theo dõi bảng ghi độ tăng thể tích của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu 100cm (SGK) YC HS trả lời C4. - Hs đọc bảng và trả lời C4 - Hs: khác nhận xét, bổ sung. - Gv: Nhận xét, kết luận C4. 1.Thí nghiệm Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút 2. Trả lời câu hỏi C1: vì quả cầu nở ra khi nóng lên C2: vì quả cầu co lại khi lạnh đi 3. Rút ra kết luận C3: (1) tăng; (2) lạnh đi C4: - Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3.Hoạt động luyên tập: 10p MT: Nhằm cũng cố kiến thức đã học về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm Hình thaønh naêng löïc tự học, năng lực hợp tác nhóm. Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài sau. Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm, thảo luận trả lời C5, C6, C7. Hs: Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời C5, C6, C7. Gv: Gọi đại diện nhóm hs lên bảng trình bày. Hs: Đại điện nhóm lên bảng trình bày. Hs: Nhóm khác nhận xét, bổ sung C5, C6, C7. Gv: Nhận xét, kết luận C5, C6, C7. Gv yêu cầu hs trả lời: Khi nóng lên, lạnh đi chất rắn sẽ ntn? Hs: trả lời. Hs khác nhận xét. Gv: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt ntn? Hs: trả lời Hs khác nhận xét. Gv: Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Dặn Hs về nhà học bài, làm BT - Xem và soạn bài 19 Hs: lắng nghe, tiếp thu. 4. Vận dụng C5: Vì nung nóng khâu dao, nó nở ra, tra vào cán rồi đem nhúng nước nó sẽ co lại và xiết chặt cán dao hơn C6: Vừa đốt quả cầu vừa đốt vòng kim loại C7: Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Khi nóng lên, lạnh đi chất rắn sẽ: Nở ra, co lại - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt: Khác nhau IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................... Vồ Dơi, ngày tháng năm 2018 Kyù duyeät tuaàn 22 Hà Xuân Hóa Tuần 23 Tiết 23 BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:. - Biết mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng. - Hiểu được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm 4. Hình thaønh naêng löïc cho hoïc sinh Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực tự học, năng lực hợp tác nhóm. II. CHUAÅN BÒ VEÀ TAØI LIEÄU, PHÖÔNG TIEÄN * GV: Kế hoạch dạy học, 1 bình thủy tinh đáy bằng, 1 ống thủy tinh thẳng, 1 nút cao su có đục lỗ, 1 chậu thủy tinh hoặc nhựa, nước có pha màu, 1 phích nước nóng, 1 chậu nước lạnh, * Hs: Đọc trước nội dung bài, SGK III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG HOÏC CUÛA HOÏC SINH Hoạt động của thầy và Trò Nội dung 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút) MT: Nhắc lại kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Yc Hs nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn - Hs trả lời - Gv Yc hs trả lời C5 - Hs khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Daãn daét vaøo baøi. (2 phút) MT: Gây hứng thú cho học sinh về vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt chất lỏng, giải thích một số hiện tượng trong đời sống. Gọi Hs đọc phần mở bài SGK. Để trả lời câu hỏi trên chúng ta cùng nghiên cứu bài 19 Hs: đọc phần mở bài SGK. Hs khác lắng nghe tiếp thu. - Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Vì nung nóng khâu dao, nó nở ra, tra vào cán rồi đem nhúng nước nó sẽ co lại và xiết chặt cán dao hơn - Đố biết đun một ca nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Làm thí nghiệm và rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ( 23p ) MT: Biết mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng. Hiểu được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm Hình thaønh naêng löïc giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực hợp tác nhóm. - Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm trang 60. - Hs đọc thí nghiệm. - Gv giới thiệu dụng cụ và nêu các bước làm TN - Hs quan sát và lắng nghe - Gv: Phát dụng cụ TN cho HS tieán haønh TN H 19.1, H 19.2 nhắc nhở HS làm TN0 cẩn thận với nước nóng - Nhóm trưởng nhận dụng cụ TN. - Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra, thảo luận trả lời C1, C2. - Hs: các nhóm tiến hành TN, quan sát hiện tượng và thảo luận TL C1 - Với câu C2 yêu cầu HS dự đoán và làm TN kiểm chứng. - Hs nêu dự đoán C2 - Yc HS làm TN tương tự với chất lỏng khác cũng có hiện tượng tương tự. -Hs tiến hành TN kiểm chứng. - Gọi HS quan sát hình 19.3, nêu nhận xét. - Hs quan sát nêu nhận xét - Yc Hs làm TN0 H.19.3. Y/c HS quan sát hiện tượng để trả lời câu C3. - Quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu - Tại sao lượng chất lỏng trong 3 bình phải như nhau? - Hs: Ñễ so sánh thể tích tăng. - Tại sao cả 3 bình phải nhúng vào cùng 1 chậu nước nóng? - Hs: Để chúng cùng nhiệt độ. - Yêu cầu HS hoàn thành C4. - Hs: trả lời C4 - Gọi 1, 2 HS đọc phần kết luận của mình, HS khác nhận xét. - Hs ruùt ra KL * Gv chốt lại kết luận đúng. - Hs nghe và ghi vào vở * Gv lấy ví dụ thực tế sau đó Yc Hs lấy ví dụ - Hs lắng nghe, sau đó lấy ví dụ Hoạt động 2: Vận dụng (10p) MT: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Hình thaønh naêng löïc giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực tự học. Gv: Yêu cầu cá nhân hs lần lượt trả lời C5, C6, C7. Hs: Cá nhân trả lời C5, C6, C7. Gv: Gọi cá nhân hs lên bảng trình bày. Hs: Cá nhân lên bảng trình bày. Hs: khác nhận xét, bổ sung C5, C6, C7. Gv: Nhận xét, kết luận C5, C6, C7. 1. Thí nghiệm Như Hình 19.1, Hình 19.2 ( SGK) 2. Trả lời câu hỏi C1: Mực nước trong ống dâng lên, khi vào nước nóng, nước trong bình cầu nở ra. C2: Mực nước trong bình tụt xuống. C3: Rượu nở vì nhiệt nhiều nhất, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3. Rút ra kết luận C4: - Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 4. Vận dụng C5: Vì khi nóng lên, nước nở ra tràn ra ngoài C6: Đóng đầy khi gặp nhiệt độ cao, nước trong chai nở ra và đẩy nút chai ra khỏi chai C7: Không vì hai ống có tiết diện khác nhau. Ống có tiết diện nhỏ dâng cao hơn ống có tiết diện lớn 3. Hoạt động luyên tập: 5p MT: Cũng cố kiến thức đã học về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Hình thaønh naêng löïc tự học, Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài sau. Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Gv: Khi nóng lên, lạnh đi chất lỏng sẽ ntn? Hs: trả lời. Hs khác nhận xét. Gv: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ntn? Hs: trả lời Hs khác nhận xét. Gv: Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Dặn Hs về nhà học bài, làm BT - Xem và soạn bài 20 Hs: lắng nghe, tiếp thu. - Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................... Vồ Dơi, ngày tháng năm 2018 Kyù duyeät tuaàn 23 Hà Xuân Hóa Tuần 24 Tiết 24 BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Biết mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất khí.. - Biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm 4. Hình thaønh naêng löïc cho hoïc sinh Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực tự học, năng lực hợp tác nhóm. II. CHUAÅN BÒ VEÀ TAØI LIEÄU, PHÖÔNG TIEÄN * GV: Kế hoạch dạy học, bình thủy tinh đáy bằng, ống thủy tinh thẳng, nút cao su có đục lỗ, cốc nước màu * Hs: SGK, đọc trước nội dung bài. III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG HOÏC CUÛA HOÏC SINH Hoạt động của thầy và Trò Nội dung 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút) MT: Nhắc lại kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Yc Hs nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng, làm bài tập 19.1, 19.2 - Hs trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Daãn daét vaøo baøi. (2 phút) MT: Gây hứng thú cho học sinh về vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt chất khí, giải thích một số hiện tượng trong đời sống. GV: Gọi Hs đọc phần mở bài SGK. Để trả lời câu hỏi trên chúng ta cùng nghiên cứu bài 20 Hs: đọc phần mở bài SGK. Hs khác lắng nghe tiếp thu. - Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - BT 19.1: Câu C - BT 19.2: Câu B - Khi quả bóng bàn bị móp, làm thế nào cho nó phòng lên. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Làm thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí ( 27p ) MT: Biết mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất khí. Biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm Hình thaønh naêng löïc giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực hợp tác nhóm. - Gv: gọi Hs đọc nội dung TN, Giới thiệu dụng cụ TN - Hs đọc, lắng nghe - Gv: Yêu cầu HS đọc các bước tiến hành TN trước khi TN. - Hs đọc - Gv: Hướng dẫn các bước làm TN - Hs lắng nghe - Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm gọi đại diện nhóm nhận dụng cụ TN và tiến hành TN - Hs các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN theo đúng các bước TN, quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước. * Lưu ý : HS khi thấy giọt nước đi lên có thể bỏ tay ra để tránh giọt nước đi ra ngoài ống. Trong TN giọt nước màu có tác dụng gì - Hs: Nhận biết sự thay đổi thể tích không khí trong bình. - Gv: yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C1, C2, C3, C4. - Hs hoạt động nhóm trả lời - Gv: yêu cầu HS đọc bảng 20.1 và nêu nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau. - Hs đọc bảng 20.1 và đưa ra nhận xét. - Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Hs: trả lời C5. - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt nội dung C5. Hoạt động 2: Rút ra kết luận (5p) MT: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Hình thaønh naêng löïc giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực tự học. - GV: Y/c HS hoàn thành câu C6. - Hs làm việc cá nhân C6: (1) tăng, (2) lạnh đi, (3) ít nhất, (4) nhiều nhất - Hỏi: Khi nóng lên, lạnh đi chất khí ntn? - Hs: Nở ra, co lại - Hỏi: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ntn? - Hs: Giống nhau - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung. - Gv rút ra kết luận chung sự nở vì nhiệt chất khí. 1. Thí nghiệm Như Hình 20.1, Hình 20.2 ( SGK) 2. Trả lời câu hỏi C1: Giọt nước đi lên, thể tích không khí trong bình tăng C2: Giọt nước đi xuống, thể tích không khí trong bình giảm C3: Vì áp tay vào không khí nóng lên nở ra. C4: Vì không khí lạnh đi, co lại C5: - Nở vì nhiệt khác nhau - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 3. Rút ra kết luận - Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 3. Hoạt động luyên tập: 6p MT: Cũng cố kiến thức đã học về sự nở vì nhiệt của chất khí. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Hình thaønh naêng löïc tự học, hoạt động nhóm, Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài sau. Gv: Yêu cầu hs thảo luận trả lời C7 Hs: Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời C7 Gv: Gọi đại diện nhóm hs lên bảng trình bày. Hs: Đại điện nhóm lên bảng trình bày. Hs: Nhóm khác nhận xét, bổ sung C7 Gv: Nhận xét, kết luận C7 Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Gv: Khi nóng lên, lạnh đi chất khí sẽ ntn? Hs: trả lời. Hs khác nhận xét. Gv: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ntn? Hs: trả lời Hs khác nhận xét. Gv: Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Dặn Hs về nhà học bài, làm BT - Xem và soạn bài 21 Hs: lắng nghe, tiếp thu. 4. Vận dụng C7: Vì quả bóng nóng lên làm không khí trong quả bóng nóng lên nở ra nên quả bóng phồng lên - Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. IV. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................... Vồ Dơi, ngày tháng năm 2018 Kyù duyeät tuaàn 24 Hà Xuân Hóa Tuần 25 Tiết 25 BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra 1 lực rất lớn. - Biết mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. - Hiểu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm 4. Hình thaønh naêng löïc cho hoïc sinh Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực tự học, năng lực hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS * GV: Băng kép và giá đỡ để lắp băng kép, đèn cồn, bộ thí nghiệm hình 21.1, 1 chậu nước, khăn lau. * Hs: SGK III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG HOÏC CUÛA HOÏC SINH Hoạt động của thầy và Trò Nội dung 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (17 ph) Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút. (15 phút) MT: Kiểm tra việc học tập ở nhà của học sinh về sự nở vì nhiệt của các chất. Ma Trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Sự nở vì nhiệt các chất Biết được sự nở vì nhiệt các chất. Hiểu được cách so sánh sự nở vì nhiệt các chất. Giải thích được hiện tượng sự nở vì nhiệt chất lỏng. Xác định rõ sự nở vì nhiệt của chất khí khác nhau Số câu C3, Ý1 C1 C2 C3, Ý2 3 câu Số điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 10đ Tổng điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 10,0 GV: Nêu yêu cầu của đề kiểm tra 15 phút 1. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? (3 điểm) 2. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? (3 điểm) 3. Các chất nở, co lại khi nào? Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt thế nào? (4 điểm) Hs: Làm bài theo yêu cầu của gv Hoạt động 2: Daãn daét vaøo baøi. (2 phút) MT: Gây hứng thú cho học sinh về vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt các chất giải thích một số hiện tượng trong đời sống. Gọi Hs đọc phần mở bài SGK. Để trả lời câu hỏi trên chúng ta cùng nghiên cứu bài 21 Hs: đọc phần mở bài SGK. Hs khác lắng nghe tiếp thu. Đáp án và thang điểm. 1. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.(3điểm) 2. Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. (3 điểm) 3. Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. ( 4 điểm) Sự nở vì nhiệt của các chất có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Bài này giới thiệu sự ứng dụng thường gặp của sự nở vì nhiệt của chất rắn. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt ( 10p) MT: Biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra 1 lực rất lớn. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.. Hình thaønh naêng löïc giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực tự học. - Gv: Giới thiệu dụng cụ TN và bố trí TN hình 21.1a - Hs đọc phần tiến hành TN, SGK - Gv: Tiến hành thí nghiệm biểu diển H.21.1a - Hs quan sát hiện tượng xảy ra, trả lời C1, C2. - HS trả lời C1, C2. - Yêu cầu HS đọc câu C3, quan sát hình 21.1b để dự đoán hiện tượng xảy ra, nêu nguyên nhân. - Hs đọc câu C3 và nêu dự đoán - Gv: làm TN biểu diển kiểm chứng dự đoán. - Hs quan sát TN kiểm chứng. hoàn thành C4. - Hs trả lời C4 - Yc Hs nêu kết luận sự co dãn vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản. - Hs nêu kết luận sự co dãn vì nhiệt. * Gv: Trong xây dựng (đường gay xe lửa, nhà cửa, cầu) cần tạo ra khoảng cách nhất định giữa các phần để các phần đó dãn nở. * Gv: Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giử ấm vào mùa đông và làm mát vào mùa hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn uống thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh - HS lắng nghe - Yêu cầu hs quan sát H 21.2, 21.3 nêu câu hỏi và chỉ định HS trả lời C5, C6. - HS lắng nghe, quan sát tranh, và suy nghĩ trả lời: C5, C6. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, kết luận C5, C6 Hoạt động 2: Tìm hiểu băng kép (13p) MT: Biết mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. Hiểu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.. Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm Hình thaønh naêng löïc giải quyết vấn đề, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực hợp tác nhóm. - Gv: giới thiệu cấu tạo của băng kép. - Hs quan sát, tìm hiểu cấu tạo của băng kép. - Hướng dẫn HS đọc SGK và lắp TN H21.4, điều chỉnh vị trí của băng kép sao cho vị trí băng kép ở vào khoảng 2/3 ngọn lửa đèn cồn. Laàn 1 : maët ñoàng ôû phía döôùi Lần 2: mặt đồng ở phía trên. - HS hoạt động nhóm. + Tiến hành TN theo hướng dẫn; + Quan sát hiện tượng xảy ra tương ứng với 2 lần TN. - Hướng dẫn HS thảo luận các câu C7, C8, C9. - Hs thảo luận, cử đại diện nhóm trả lời C7, C8, C9. - Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt lại nội dung C7, C8, C9. - YC HS ruùt ra keát luaän veà söï nôû vì nhieät cuûa baêng keùp - Hs ruùt ra keát luaän - Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 21.5, nêu sơ cấu tạo của bàn là điện, chỉ rõ vị trí lắp băng kép. Giới thiệu đèn trong bàn là, HS nhận thấy dòng điện qua bàn là làm đèn sáng. Dòng điện qua băng kép có tác dụng làm nóng băng kép. - Hs quan sát và lắng nghe và thảo luận trả lời - Đại diện nhóm học sinh trả lời. - Gv nhận xét, chốt lại C10. I. LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT. 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi C1: Nở ra (dài ra) C2: Khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn C3: Vật rắn khi gặp lạnh co lại, nếu bị ngăn cản, cũng gây ra một lực rất lớn. 3. Kết luận C4: nở ra, lực, vì nhiệt, lực Söï co daõn vì nhieät khi bò ngaên caûn coù theå gaây ra nhöõng löïc raát lôùn 4. Vận dụng C5: Có khe hở, khi trời nóng đường gay dài ra, nếu không để hở sự nở vì nhiệt của đường gay sẽ bị ngăn cản làm cong đường gay. C6: Không giống nhau, một đầu được đặt gối lên các con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản II. BĂNG KÉP 1. Quan saùt thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi C7: Khác nhau C8: Thanh thép, đồngnở vì nhiệt nhiều hơn nên đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung C9: Có và cong về phía thanh đồng, đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn nên nằm ngoài vòng cung * Keát luaän Baêng keùp khi bò ñoát noùng hoaëc laøm laïnh ñeàu cong laïi . 3. Vận dụng C10: Khi đủ nóng củng là lúc băng kép bị uốn cong lên phía trên đẩy tiếp điểm lên, cắt dòng điện vào bàn là - Thanh đồng nằm dưới để khi đủ nóng băng kép cong lên giúp chốt làm hở mạch điện 3. Hoạt động luyên tập: 5p MT: Nhằm cũng cố kiến thức đã học ứng dụng sự nở vì nhiệt các chất. Hình thaønh naêng löïc tự học, Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài sau. Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: - Chất rắn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra gì? - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, kết luận. - Băng kép có cấu tạo ntn? - Hs trả lời hs khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, kết luận. - Khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh băng kép có hiện tượng gì? - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docmoi nhat_12510240.doc
Tài liệu liên quan