Giáo án dạy Vật lý 7 cả năm

Tiết 38,39

Bài 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I. MỤC TIÊU.

1/ Kiến thức (SHD)

2/ Kỹ năng :

 + Biết

 + Biết suy luận từ những kiến thức cũ

3/ Thái độ :

 + Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.

4/ Định hướng hình thành năng lực

 + Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm

 + Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán

II. CHUẨN BỊ.:

1. Giáo viên: SGK, Sách hướng dẫn học. Thước thẳng, thước đo góc

2. Học sinh: Đọc trư¬ớc bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan.

 

doc57 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Vật lý 7 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào vở các bài tập 1a,b, 2. Khá-Giỏi làm phần Vận dụng. Đọc mục có thể em chưa biết. GV ra thêm bài tập, yêu cầu HS làm vào vở: Cho tam giác ABC có AB = AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh: rAMB = rAMC AM là phân giác của góc BAC AM vuông góc với BC . HĐ6: Hướng dẫn -Dặn dò về nhà : - HS về xem lại nội dung tiết học. - Xem trước mục 2- phần A.B - Làm bài tập về nhà bài b,c – phần C và ghi bài làm vào vở. Ngày soạn: 5/11/2016 Tiết 22-23 Tên bài: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU. GÓC- CẠNH- GÓC I. MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức (SHD) 2/ Kỹ năng : + Biết suy luận để 2 tam giác bằng nhau + Biết suy luận từ những kiến thức cũ 3/ Thái độ : + Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác. 4/ Định hướng hình thành năng lực + Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm + Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ.: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan. III. Các HĐ lên lớp: Tiết 1: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Ghi bảng A. Hoạt động 1. Khởi động . Hoạt động nhóm GV: Yêu cầu các nhóm làm vào bảng nhóm hoạt động 1 GV: Quan sát, theo dỏi, giúp đỡ các nhóm, thu sản phẩm 2 nhóm và nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức 2. Hoạt động cá nhân: Học sinh đọc mục 2, GV: chốt lại. 1a. Hoạt động cá nhân. GV: Yêu câu học sinh đọc muc 1a GV: chốt lại và ghi bảng GV?: Nếu thay AC = A’C’ thì các góc phải thay đổi như thế nào để 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh góc 1b. GV: Yêu câu học sinh hoạt động cặp đôi làm hình 88a,b GV: Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ Hình b:Thêm cho EF = GH GV Hướng dẫn: Ta có EF = GH vậy để bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc ta cần tìm những góc nào bằng nhau Chú ý: Dù 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp nào thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau Để bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc thì góc bằng nhau phải kề cạnh bằng nhau. Bài 3: Trò chơi ai nhanh ai đúng Các nhóm làm vào bảng nhóm trong thời gian 5 phút nhóm nào làm xong và đúng nhóm đó chiến thắng GV cùng cả lớp nhận xét các nhóm, sữa sai, giáo viên cho điểm. GV: Chốt lại kiến thức bài học Hoạt động 3. Cũng cố - Học thuộc THBN thứ 3 góc - cạnh - góc - Làm bài tập và ghi vào vở bài 2 SGK Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà A. và là hai góc kề cạnh BC B. Nếu ABC và A’B’C’ có :  ; AB = A’B’ ; thì ABC =A’B’C’ H88a. ABC = DAC vì: AC cạnh chung H88b. OGH =OFE vì: EF = GH C. Tiết 2: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Hoạt động 1. Khởi động GV: Vẽ hình lên bảng phụ: Các cặp tam giác sau có bằng nhau không ? Vì sao? Ha GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. GV: Kiểm tra bài làm của 1 nhóm và đặt vấn đề vào mới GV: Nêu vấn đề: Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ? GV: Cho học sinh cả lớp tìm hiểu và đọc phần 2b GV: Cho 1 vài học sinh nhắc lại GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm 2c GV: Cho 1 học sinh lên trình bày Hoạt động 2. Hình thành kiến thức GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm phần 2d, cho học sinh trình bày vào vở, cho một học sinh lên bảng trình bày ở bảng hình 89b GV: Cho học sinh nhắc lại các TH bằng nhau của tam giác vuông GV: Cho học sinh làm bài tập D1, E1 GV: Chốt lại kiến thức bài học. Làm các bài tập và ghi vào vở C2; E2 Hoạt động 3. Cũng cố Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà ABC = A’B’C’ vì : AB = A’B’ MNP =M’N’P’ vì  ; NP = N’P’ a có: Mà ABD = ACE (g - c - g) Vì : BD = CE HĐ6: Hướng dẫn -Dặn dò về nhà : - HS về xem lại nội dung tiết học. - Xem trước mục 2- phần A.B - Làm bài tập về nhà bài b,c – phần C và ghi bài làm vào vở. Ngày soạn: 7/11/2016 Tiết 24-25 Bài 5: TAM GIÁC CÂN – TAM GIÁC ĐỀU TIẾT 1: I. MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức (SHD) 2/ Kỹ năng : + Biết + Biết suy luận từ những kiến thức cũ 3/ Thái độ : + Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác. 4/ Định hướng hình thành năng lực + Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm + Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ.: 1. Giáo viên: SGK, Sách hướng dẫn học. Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan. III. Các HĐ lên lớp: Hoạt động Hoạt động của GV Ghi bảng HĐ1: Khởi động - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động Aa,b,c (hoạt động cá nhân). - GV nêu vấn đề. A. HĐ2: Đọc mục tiêu bài học - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc mục tiêu. - Mời 1 học sinh đọc mục tiêu bài học. HĐ3: Hình thành khái niệm - Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1b (hoạt động cá nhân – hoạt động nhóm). - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện. - Đại diện một nhóm trả lời – các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến nếu cần. A B C Hình thành khái niệm HĐ4: Tiếp cận khái niệm - Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1a (hoạt động nhóm + hoạt động cả lớp). - Giáo viên quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ học sinh. - Giáo viên chốt lại - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1c) (cá nhân + nhóm) - Giáo viên quan sát – theo dõi - Gọi đại diện 1 nhóm trả lời. - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hiện hoạt động 2a - Yêu cầu học sinh thực hiện 2b (hoạt động chung cả lớp) B. Tam giác cân a. Định nghĩa: rABC có AB = AC => rABC cân tại A. AB; AC: cạnh bên BC: Cạnh đáy : góc ở đỉnh và : là hai hóc ở đáy A B C b. Tính chất: Định lí 1: rABC cân tại A => B = C Định lí 2: rABC có rABC cân tại A c. Định nghĩa tam giác vuông cân: HĐ6: Hướng dẫn -Dặn dò về nhà : - HS về xem lại nội dung tiết học. - Xem trước mục 2- phần A.B - Làm bài tập về nhà bài b,c – phần C và ghi bài làm vào vở. TIẾT 2: BÀI 5: TAM GIÁC CÂN. TAM GIÁC ĐỀU I. MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức (SHD) 2/ Kỹ năng : + Biết + Biết suy luận từ những kiến thức cũ 3/ Thái độ : + Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác. 4/ Định hướng hình thành năng lực + Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm + Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ.: 1. Giáo viên: SGK, Sách hướng dẫn học. Thước thẳng, thước đo góc - Sách hướng dẫn học. - Thước thẳng, thước đo góc. - Bảng phụ vẽ hình 103. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan. III. Các HĐ lên lớp: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 1: Đọc mục tiêu bài học Gv yêu cầu cá nhân đọc mục tiêu bài sau đó mời một hs đọc. Hoạt động 2: Tiếp cận khái niệm. Gv yêu cầu hoạt động cá nhân thực hiện mục 3a vẽ ABC có AB = AC = BC = 3cm Gv: Kiểm tra, đánh giá, chỉ định 1 học sinh lên bảng vẽ hình Gv: Nhận xét, cho điểm học sinh đó Hoạt động 3: Hình thành khái niệm Gv: Giới thiệu vừa vẽ hình trên bảng và gọi là tam giác đều Gv? Thế nào là tam giác đều? Gv Chốt định nghĩa tam giác đều. Gv: Cho hs thực hiện cặp đôi đo và so sánh 3 góc của tam giác đều. Gv: Theo dõi và kiểm tra kết quả đo Gv: gọi 1 cặp đôi bất kỳ độc kết quả và cho hs khác nhận xét sau đó đánh giá, cho điểm cặp đôi đó Gv: Không cần dùng thước để đo,em có thể cho biết số đo các góc của ABC không? Gv: Cho hs hoạt động cả lớp ? Mỗi góc của một tam giác đều bằng bao nhiêu độ? Gv: Cho hs đọc tính chất Gv: Chốt lại tính chất Gv: Cho hs hoạt động nhóm mục 3c Gv: Gọi đại diện 1 nhóm bất kì trả lời phần chứng minh tính chất 3 lên bảng trình bày(đối với hs khá). Gv: Cho nhóm khác nhận xét Gv: Đánh giá và chấm điểm 1. Định nghĩa tam giác đều. Đ/N: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. 2. Tính chất: +) ABC đều thì +) ABC có thì ABC đều +) Tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. Hoạt động 4: Cũng cố Gv: yêu cầu hs hoạt động cá nhân cặp đôi thực hiện mục 3d Gv: Chỉ định cá nhân trả lời theo hình 103a, 103b, 103c Gv: Nhận xét cho điểm cá nhân Gv: Chốt lại tính chất tam giác cân, tam giác đều OMN đều vì OM=ON=MN KOM cân vì MO=MK ONP cân vì NP=ON OPK cân vì Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: Về nhà học thuộc định nghĩa, tính chất tam giác đều Làm bài tập C1, C3 vào vở Hs khá làm bài tập phần D, E HĐ6: Hướng dẫn -Dặn dò về nhà : - HS về xem lại nội dung tiết học. - Xem trước mục 2- phần A.B - Làm bài tập về nhà bài b,c – phần C và ghi bài làm vào vở. Ngày soạn: 5/9/2016 Tiết 34,35 Bài 6: ĐỊNH LÝ PYTAGO I. MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức (SHD) 2/ Kỹ năng : + Biết + Biết suy luận từ những kiến thức cũ 3/ Thái độ : + Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác. 4/ Định hướng hình thành năng lực + Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm + Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ.: 1. Giáo viên: SGK, Sách hướng dẫn học. Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan. III. Các HĐ lên lớp: Hoạt động HĐ của giáo viên Ghi bảng HĐ1: Khởi động - Y/c HS HĐ cá nhân: - Đo cạnh huyền, các cạnh góc vuông chiếc e ke của mình - So sánh bình phương độ dài cạnh huyền và tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông - Hãy rút ra nhận xét A.B HĐ2: Đọc mục tiêu bài học Y/c học sinh HĐ nhóm đọc mục tiêu thứ nhất HĐ3: Tiếp cận kiến thức -Y/c hs HĐ cặp đôi thực hiện mục 2 -Gv quan sát phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS (HD HS cách cắt nhanh 8 hình tam giác vuông và 2 hình vuông) - Đánh giá SP của 1 số cặp HĐ4: Hình thành kiến thức -Y/c HS HĐ cá nhân đọc nd Định lí - Y/c Hs hoạt động cặp đôi thực hiện 2a - Gv gọi đại diện 1 cặp đôi lên bảng trình bày - Cho Hs các nhóm khác nhận xét, đánh giá sửa chữa và có thể cho điểm 1. Định lí Pytago B A C Tam giác ABC vuông tại A thì: BC2 = AB2 + AC2 HĐ 5 : Củng cố kiến thức Y/c HS HĐ nhóm tìm chiều cao của bức tường   4m 1m ( GV quan sát, theo dõi giúp đỡ và cho điểm) GV đặt câu hỏi cho BT khác HĐ6: Hướng dẫn -Dặn dò về nhà : - HS về xem lại nội dung tiết học. - Xem trước mục 2- phần A.B - Làm bài tập về nhà bài b,c – phần C và ghi bài làm vào vở. Ngày soạn: 5/9/2016 Bài 6: ĐỊNH LÝ PYTAGO Tiết 2 I. MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức (SHD) 2/ Kỹ năng : + Biết + Biết suy luận từ những kiến thức cũ 3/ Thái độ : + Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác. 4/ Định hướng hình thành năng lực + Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm + Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ.: 1. Giáo viên: SGK, Sách hướng dẫn học. Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan. III. Các HĐ lên lớp: Hoạt động HĐ của giáo viên Ghi bảng - HĐ1: Đọc mục tiêu GV y/c HS đọc mục tiêu HĐ cá nhân - Phát phiếu học tập 2 bộ số Pytago HĐ cặp đôi - HĐ2: Tiếp cận kiến thức Y/c HS đo góc BAC và cho biết tam giác BAC là tam giác gì ? A 3cm 4cm B C A 5cm 6cm 8cm B C 10cm HĐ3: Hình thành kiến thức Y/c học sinh HĐ cá nhân đọc định lí pytago đảo - Y/c HS làm 4b HĐ nhóm - Gv Y/c HS làm 4c HĐ cặp đôi Gv theo dõi , giúp đỡ và nhận xét  1.Định lí Pytago (đảo) Nếu  có: BC2 = AB2 + AC2 thì vuông tại A HĐ4: Củng cố kiến thức - Gv Y/c HS HĐ cặp đôi (Gv chiếu Máy chiếu) - Y/c hđ cặp đôi làm BT4 Gv -Quan sát - Hỗ trợ - Gọi đại diện cặp đôi trình bày Cho cá nhân hs nhận xét GV chốt lại và cho điểm  2. Luyện tập BT4 HĐ6: Hướng dẫn -Dặn dò về nhà : - HS về xem lại nội dung tiết học. - Xem trước mục 2- phần A.B - Làm bài tập về nhà bài b,c – phần C và ghi bài làm vào vở. Làm BT 3C; 1D,2D và ghi vào vở Ngày soạn: 5/9/2016 Tiết 36,37 BÀI 7: LUYỆN TẬP VỀ TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀU, ĐỊNH Ý PI TA GO I. MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức (SHD) 2/ Kỹ năng : + Biết + Biết suy luận từ những kiến thức cũ 3/ Thái độ : + Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác. 4/ Định hướng hình thành năng lực + Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm + Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ.: 1. Giáo viên: SGK, Sách hướng dẫn học. Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan. III. Các HĐ lên lớp: Tiết 1: Hoạt động HĐ của GV Ghi bảng HĐ1: Khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “người nhận quà” : Cho học sinh hát 1 bài hát, trong khi hát các học sinh chuyền tay nhau 1gói quà,khi bài hát kết thúc ở hs nào thì hs đó phải mở quà vàtrả lới câu hỏi: ? Thế nào là tam giác cân? Tam giác cân có tính chất gì về cạnh và về góc? HĐ2: Đọc mục tiêu -Y/c h/s hđ các nhân đọc mục tiêu - Một số hs đọc Mục bài HĐ3: Luyện tập 1 GV cho học sinh hoạt động cá nhân bài 1 a), b) Yêu cầu học sinh ghi bài làm vào vở. GV cho 1 học sinh( làm bài tốt nhất) trình bày tại chổ cách làm và kết quả của mình. ? 800 B C A B1. a) A M N 1000 B HĐ4:Luyện tập 2 GV: Cho học sinh thảo luận nhóm bài 2(tài liệu HD học) GV:Yêu cầu các nhóm học sinh tiến hành thảo luận theo các bước và ghi vào vở ghi. GV theo dõi các nhóm, hướng dẫn vẽ hình, đặt câu hỏi hướng dẫn nếu cần. Bài 2: C HĐ 5: Luyện tập 3 GV cho học sinh thảo luận nhóm bài 3(tài liệu hướng dẫn học): Tiến hành tương tự như bài 2 HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà Về nhà hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp,vẽ hình rõ ràng, ghi vào vở bài làm đầy đủ. Làm tiếp các bài tập 4, 5(Phần Luyện tập - Tài liệu hướng dẫn học) Học sinh khá, giỏi làm thêm bài 1 Phần Hoạt động vận dụng(Trang 172) Tiết 2 HĐ 1: Bài cũ Gv yêu học sinh nhắc tại tại chỗ: ? Thế nào là tam giác đều?, tam giác vuông? Tính chất tam giác đều? Tính chất tam giác vuông? GV ghi bảng mục bài tiết 2 HĐ 2: Luyện tập 1 Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luậ cặp đôi kiểm tra bài làm số 4 phần luyện tập đã cho về nhà. Yêu cầu các cặp học sinh báo cáo kết quả những cặp có kết quả làm khác nhau. Sau đó yêu cầu các cặp đó tự nghiên cứu, thảo luận để thống nhất kết quả. Bài 4 trang 171. HĐ 3: Luyện tập 2 Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài 6 (Tài liệu hướng dẫn học Phần Luyện tập). Yêu cầu học sinh ghi vào vở. Giáo viên đi kiểm tra các hoạt động của học sinh, gợi ý nếu cần. Bài 6 trang 172. HĐ 4: Luyện tập 3 Giáoviên cho học sinh thảo luận nhóm để làm bài 9 (Tài liệu hướng dẫn học Phần Luyện tập) Giáo viên đi kiểm tra các hoạt động của học sinh, gợi ý nếu cần. Yêu cầu học sinh lập luận rõ. Cho 1 nhóm (làm tốt) trình bày bài giải lên bảng. GV: Sửa sai nếu cần và chốt vấn đề HĐ 5: Hướng dẫn học ở nhà - Ôn lại các khái niệm, tính chất của tam giác cân, tam giác đều, định lý Pitago. - Làm các bài tập: 7,8(Phần luyện tập) Học sinh khá, giỏi làm thêm bài 2,3,4 (phần vận dụng) Đọc và tìm hiểu phần E: Hoạt động tìm tòi, mở rộng HĐ6: Hướng dẫn -Dặn dò về nhà : - HS về xem lại nội dung tiết học. - Xem trước mục 2- phần A.B - Làm bài tập về nhà bài b,c – phần C và ghi bài làm vào vở. Ngày soạn: 5/9/2016 Tiết 38,39 Bài 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức (SHD) 2/ Kỹ năng : + Biết + Biết suy luận từ những kiến thức cũ 3/ Thái độ : + Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác. 4/ Định hướng hình thành năng lực + Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm + Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ.: 1. Giáo viên: SGK, Sách hướng dẫn học. Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan. III. Các HĐ lên lớp: Tiết 1 Khởi động: Thực hiện trò chơi: Ai nhanh hơn. (Thực hiện trên 2 bảng phụ GV đã chuẩn bị) Cách chơi: Hai đội, mỗi đội 4 em, lần lượt thay nhau điền, mỗi em một ý Nội dung: Điền đúng/ sai Hình vẽ Khẳng định Đúng Sai HS cả lớp nhận xét đúng sai GV: Chốt lại 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông mà các em đã biết và ghi tên từng trường hợp bằng nhau tưong ứng với mỗi hình ở cột bên cạnh (trên bảng phụ) Ở trường hợp thứ 4, GV nêu tình huống vào bài học Hoạt động HĐ của GV Ghi bảng HĐ1: Mục tiêu bài học - GV nêu mục tiêu tiết học: Biết được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Yêu cầu một số HS nhắc lại mục tiêu tiết học HĐ2: Tiếp cận kiến thức - Cho HS HĐ cá nhân thực hiện mục 3-A - Từ mục 3- A, GV dẫn dắt HS vào mục 1a- B HĐ 3: Hình thành kiến thức - Cho HS HĐ chung cả lớp mục 1a-B - Yêu cầu HS nêu trường hợp bằng nhau thứ 4 của hai tam giác vuông - HS trả lời, các HS khác nhận xét đúng sai, nhắc lại - GV nhận xét - Yêu cầu HS khẳng định lại trường hợp thứ 4 ở bảng phụ ở phần khởi động đúng hay sai - Gọi vài HS trả lời GV nhận xét và nói đây là trường hợp bằng nhau thứ 4 của hai tam giác vuông. - GV ghi tên trường hợp bằng nhau thứ 4 trên bảng phụ 1.Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông: (Treo bảng phụ ở phần khởi động) HĐ 4: Củng cố: - Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm mục 1b - B, - Quan sát, hỗ trợ (nếu cần) - Cho 1HS lên bảng trình bày bài 1b cách 2, HS cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chấm điểm - Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 2-A- Tr 176 – Sách HDH Toán 7- Tập 1, bổ sung thêm hình bên: - GV quan sát, phát hiện khó khăn để giúp đỡ HS - Gọi 4HS lên bảng trình bày mỗi em một hình - HS dưới lớp kiểm tra cặp đôi - GV quan sát, kiểm tra, cho điểm một số em - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét đúng sai, cho điểm - HS nhắc lại các TH bằng nhau của tam giác vuông - GV chốt lại các TH bằng nhau của tam giác vuông 2.Vận dụng: IV. Hướng dẫn học ở nhà: Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Làm các BT sau vào vở: BT 1- C – Sách HDH Toán 7 – Tập 1. HS khá, giỏi: Thêm bài 1 D.E Nghiên cứu trước bài tập 2; 3- C – Tr 177; 178 – SHDH Toán 7 – Tập 1 Tiết 2 Khởi động: Trò chơi: Chơi trò chơi truyền điện trong từng nhóm: Thời gian: 3 phút Nội dung: Yêu cầu: Mỗi em nhắc một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Luật chơi: Em sau không được nhắc lại trường hợp của em trước đó Kết thúc trò chơi, những bạn trả lời sai hoặc không trả lời được thì trưởng ban học tập mời lên phía trên bảng thực hiện một vài động tác theo yêu cầu để tạo không khí vui vẻ cho cả lớp. Hoạt động HĐ của GV Ghi bảng HĐ1: Mục tiêu bài học - GV nêu mục tiêu tiết học: (Phần còn lại của mục tiêu bài học) - Yêu cầu một số HS nhắc lại mục tiêu tiết học HĐ2: Luyện tập * Phát phiếu học tập cho HS HĐ cá nhân với nội dung sau: (Nội dung ở phía sau) - GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần) - Cho 4 HS trình bày, mỗi em 1 hình, các em khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, bổ sung, cho điểm 5 em, khi GV đánh giá, chốt đúng/sai cho các cặp đôi kiểm tra bài và chấm điểm lẫn nhau theo thang điểm GV đưa ra * Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm BT2.C, sau đó gọi HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi bài làm của bạn để nhận xét - GV nhận xét, chốt lại 1 cách để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau, tia phân giác của góc * Yêu cầu HS HĐ nhóm làm BT3.C vào bảng phụ - GV quan sát, hỗ trợ - HS hoàn thành bài tập treo bảng phụ lên để cả lớp cùng quan sát, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét đúng sai, sửa chữa, cho điểm BT2.C: GV sửa trên bài HS đã trình bày BT3.C: Treo bảng phụ HĐ 3: Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại các em đã sử dụng trường hợp bằng nhau nào của tam giác vuông để làm các BT trên - GV: Chốt lại kiến thức của bài HĐ 4: Về nhà: - Nắm vững các cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau - Làm các BT sau vào vở: 1.Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Chứng minh rằng: a) HB = HC b) Góc BAH bằng góc CAH 2.D.E – Dành cho HS khá, giỏi - Nghiên cứu trước bài §9. Thực hành ngoài trời Nội dung phiếu học tập: Thêm một điều kiện về cạnh hoặc về góc lên hình vẽ để các cặp tam giác sau bằng nhau (chỉ rõ trường hợp bằng nhau tương ứng) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: Hình vẽ Trường hợp bằng nhau . . . . HĐ6: Hướng dẫn -Dặn dò về nhà : - HS về xem lại nội dung tiết học. - Xem trước mục 2- phần A.B - Làm bài tập về nhà bài b,c – phần C và ghi bài làm vào vở. Ngày soạn: 5/9/2016 Tiết 40,41 Tên bài: BÀI 9: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI VỀ TAM GIÁC, TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức (SHD) 2/ Kỹ năng : + Biết + Biết suy luận từ những kiến thức cũ 3/ Thái độ : + Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác. 4/ Định hướng hình thành năng lực + Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm + Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ.: 1. Giáo viên: SGK, Sách hướng dẫn học. Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan. III. Các HĐ lên lớp: Tiết 1 Hoạt động HĐ của GV Ghi bảng HĐ 1: Phân nhóm học sinh -GV tiến hành chia HS theo nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký HĐ 2: Xem bức tranh. - Cho HS xem bức tranh. - Cả lớp cùng quan sát HÌNH 132 SGK TRANG 179 - GV nêu tình huống vào bài. HĐ 3: Đọc mục tiêu bài học. - Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học và thống nhất trong nhóm . - Mời một HS nêu và các nhóm khác nhận xét HĐ 4: Tìm hiểu dụng cụ thực hành - Cho HS tìm hiểu dụng cụ cần thiết trong bài thực hành (nội dung phần 2. Trang 179) - GV cho HS nhận dụng cụ đo HĐ 5: Tiếp cận cách thực hành. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 134 trang 180 - Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục. - Yêu cầu các nhóm nghiên cứu cách thực hành muc 3b) trang 180. . - Cho các nhóm nghiên cứu 3b. - Quan sát, hướng dẫn HS. - GV yêu cầu 1 nhóm báo cáo cách làm. Các nhóm khác nhận xét và thống nhất cách đo. - GV yêu cầu các nhóm chứng tỏ AB = CD Xét hai tam giác vuông ABE và DCE có : AE = DE ( đối đỉnh ) => ( cgv-gnk ) => AB = DC ( hai cạnh tương ứng ) HĐ 6: Ứng dụng thực tế vào đời sống. - Hình học hóa bức tranh ban đầu nêu thêm những ứng dụng thực tế khác. . - Yêu cầu HS HĐ cặp đôi chỉ ra cách đo khoảng cách giữa 2 điểm A và B mà không thể đến trực tiếp được. . Hướng dẫn về nhà: Xem, đọc lại sách hướng dẫn trang 179, 180, 181 Chú ý đọc kĩ đọc kĩ mục 3b trang 180- shd. Chuẩn bị tiết sau sẽ thực hành ngoài trời theo nhóm. Tiết 2 Hoạt động HĐ của GV Ghi bảng HĐ1 : Nhắc lại cách đo Gv: Yêu cầu cá nhân hs nhắc lại cách đo khoảng cách giữa hai điểm A, B Gv: Học sinh thảo luận ý kiến Gv : Chốt lại cách đo HĐ2: Chia nhóm - Giao nhiệm vụ,dụng cụ thực hành Gv: Chia nhóm hs ( 6 hs) Gv: Giao nhiệm vụ cho các nhóm Gv: Phát dụng cụ thực hành và mẫu báo cáo cho các nhóm HĐ3: Thực hành đo Gv: Yêu cầu các nhóm thực hành theo hướng dẫn và phân công của gv . Gv: Theo dõi hs thực hành Gv: Hướng dẫn , giúp đỡ nhóm hs ( nếu cần) .. HĐ4: Hoàn thành báo cáo Gv: yêu cầu các nhóm hs hoàn thành các nội dung báo cáo:. HĐ5: Kiếm tra , đánh giá kết quả Gv: cùng với các nhóm kiểm tra lại khoảng cách thực tế giữa hai điểm A,B. . Gv: Thông báo kết quả đo của các nhóm Gv: Đánh giá kết quả của hs – cho điểm các nhóm. .. HĐ 6: Vận dụng và tìm tòi sáng tạo. Gv: Hướng dẫn hs về nhà thực hiện đo thực tế theo như hướng dẫn của sách hướng dẫn. tiết sau báo cáo với giáo viên. Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II . Về nhà chuẩn bị trước các nội dung của mục 1 a,b,c của hoạt động luyện tập trang 182, 183 – shd . PHỤ LỤC : MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày . tháng . năm 20 Nhóm : .. lớp : 7 . Họ và tên các thành viên nhóm :. . BÁO CÁO THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI VỀ TAM GIÁC, TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: . II. DỤNG CỤ THỰC HÀNH : III.CÁCH TIẾN HÀNH : IV. KẾT QUẢ THỰC HÀNH : Lần 1: AB1 = m Lần 2: AB2 = .m Lần 3 : AB3 = m Kết quả đo khoảng cách giữa hai điểm A và B là : Ngày soạn: 5/9/2016 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết46,47 Tên bài: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác I. MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức (SHD) 2/ Kỹ năng : + Biết + Biết suy luận từ những kiến thức cũ 3/ Thái độ : + Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác. 4/ Định hướng hình thành năng lực + Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm + Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ.: 1. Giáo viên: SGK, Sách hướng dẫn học. Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan. III. Các HĐ lên lớp: Tiết 1 Hoạt động Hoạt động của GV Ghi bảng HĐ 1: Đọc mục tiêu bài học Y/c HS hoạt động cá nhân Mời 1 HS đọc. HĐ 2: Tiếp cận -GV phát phiếu học tập - Y/c HS hoạt động nhóm phần a. - GV cho hs trả lời tại chổ câu hỏi: Nêu các cạnh và góc đối diện nhau trong tam giác đó ? - Quan sát các nhóm hoạt động. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV thu phiếu học tập - Đánh giá nhận xét A. HĐ 3: Hình thành - Nêu mối liên hệ giữa độ lớn của cạnh và góc trong một tam giác. - YC HS hoạt động cá nhân gấp giấy để kiểm chứng kết quả. - Yc hs đọc kĩ nội dung định lí - Yc 2 hs phát biểu nội dung định lí - Gv chốt lại nội dung bài học - Yc hs hoạt động cặp đôi phần d. - GV quan sát theo dõi - Yc một số cặp đôi báo cáo kết quả. B. Nếu AB > AC thì Nếu thì AB > AC HĐ 4: Củng cố HD về nhà -Yc hs nhắc lại Định lí - ∆MNP có: MN > MP > NP => ............. -∆DEF có: => - Yêu cầu HS về nhà xem trước phần luyện tập ghi vào vở. HĐ6: Hướng dẫn -Dặn dò về nhà : - HS về xem lại nội dung tiết học. - Xem trước mục 2- phần A.B - Làm bài tập về nhà bài b,c – phần C và ghi bài làm vào vở. Tiết 2 Hoạt động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam moi_12437902.doc
Tài liệu liên quan