Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá những kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì 1

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong khi nói và viết.

3. Thái độ:

- Có ý thức củng cố tích hợp với phần Văn,Tập làm văn.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Kiểm tra - đánh giá.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm.

Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)

- Thống nhất về qui chế làm bài

3. Nội dung bài mới: (41 phút)

a/ Đặt vấn đề:

 

doc83 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đa Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình + Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta 3. Ghi nhớ. SGK II. Luyện tập 1. Bài tập 1 a) Sỏi đá .. thành cơm: thành quả của lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn (Nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao động) b) đi lên đến tận trời: vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm. c) thét ra lửa: Kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với người khác. 2. Bài tập 2 a) Chó ăn đá gà ăn sỏi b) Bầm gan tím ruột c) Ruột để ngoài da d) Vắt chân lên cổ 3. Bài tập 3 + Nàng có vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành. + Đoàn kết là sức mạnh rời non lấp biển + Công việc lấp biển vá trời là việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong. + Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng. + Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này. 4. Bài tập 4 - Ngày như sấm, trơn như mỡ, nhanh như cắt, lừ đừ như ông từ vào đền, đủng đỉnh như chĩnh trôi sông, lúng túng như gà mắc tóc. 4. Củng cố: (4 Phút) Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của biện pháp nói quá? 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài làm các bài tập 4,5,6. Soạn: Ôn tập truyện ký Việt Nam. Tuần 10 Tiết 39 Ngày soạn:25/10/2018 THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1.Kiến thức: Thấy được mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ con người của thói quen dùng túi ni lông. Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày. Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu,sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lý đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản. 2.Kĩ năng: Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh. Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Nguồn ô nhiễm môi trường quan trọng nhất là rác thải, bao gồm rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt. Trách nhiệm xử lí rác thải công ngiệp thuộc về các nhà máy, xí nghiệp, các cơ quan nhà nước. Rác thải sing hoạt gắn chặt với đời sống mỗi người nên cần có sự hiểu biết tối thiểu về nó để cùng tham gia xử lí nó một cách có hiệu qủa. Chính vì vậy, năm 2000 lần đầu tiên VN tham gia ''Ngày Trái đất'' dưới sự chủ trì của bộ khoa học công nghệ và môi trường, 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Phút 5 Phút 20 Phút 3 Phút 3 Phút Hoạt động 1: Gv hướng dẫn và gọi hs đọc văn bản. HS: đọc văn bản. Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? Xác định kiểu văn bản? Văn bản trên gồm có mấy phần? Nêu nội dung chính của mỗi phần? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản? HS nhận xét- bố cục hợp lí, chặt chẽ? GV hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích trong sgk. Hoạt động 2: Phân tích bố cục văn bản (câu 1) 1. Từ đầu -> Chủ đề một ngày không sử dụng bao bì nilon - nguyên nhân ra đời của bản thông điệp. 2. Tiếp -> ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường: Tác hại và giải pháp. 3. Còn lại: Lời kêu gọi. -> Đây là VB nhật dụng. Yếu tố nhật dụng của VB này được biểu hiện ở vấn đề nào của XH? + Bảo vệ sự trong sạch của môi trường trái đất. Hoạt động 3: Hãy cho biết nguyên nhân ra đời bản thông điệp: “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”? Theo bản thông điệp, dùng bao ni lông có những tác hại nào? Theo em, nguyên nhân nào khiến cho việc dùng bao bì ni lông có tác hại như vậy? Em có nhận xét gì về việc sử dụng bao bì ni lông ở gia đình, nhà trường, địa phương em sinh sống? HS: nêu nhận xét. Sau khi phân tích các tác hại của việc dùng bao bì ni lông, người viết đã đưa ra những giải pháp nào? Em có nhận xét gì về các giải pháp mà người viết nêu ra ở trên? Đó là những giải pháp hợp lý, có khả năng thực thi. Tuy nhiên các giải pháp trên chưa triệt để, chưa giải quyết tận gốc. Để giải quyết vấn đề trên,chúng ta cần phải làm gì? Cần phải ngừng sản xuất bao bì ni lông. Muốn thực hiện được các giải pháp đó cần phải có thêm các điều kiện gì? Điều kiện: Đòi hỏi bản thân mỗi người phải tự giác và có ý thức trong việc sử dụng bao bì ni lông. Hiện nay, ở nước ta và các nước trên thế giới đã xử lý bao bì ni lông theo những cách nào? Chôn lập, đốt, tái chế. Bản thân em đã làm gì sau khi sử dụng bao bì ni lông? Kết thúc văn bản, tác giả đã đưa ra lời kêu gọi gì? Kiểu câu gì được tác giả sử dụng trong lời kêu gọi? Kết thúc văn bản,tác giả đã đưa ra lời kêu gọi gì? Kiểu câu gì được tác giả sử dụng trong lời kêu gọi? Câu cầu khiến. Phân tích tính thuyết phục của những kiến nghị mà văn bản đã đề xuất? Lời kêu gọi đó có ý nghĩa gì? Hãy chỉ ra tác dụng của từ “Vì vậy” trong việc liên kết các phần của văn bản? HS: Trình bày. Hoạt động 4: Nêu nội dung chính của văn bản? Nêu những đặc sắc nghệ thuật của văn bản? GV yêu cầu hs suy nghĩ và trình bày. Hoạt động 5: Luyện tập củng cố Em có dự định gì đưa thông tin này vào cuộc sống? I. Đọc - tìm hiểu chú thích 1. Đọc. 2.Tìm hiểu chung. a. Hoàn cảnh ra đời: - Ngày 22-04-2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày trái đất. b. Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng. c. Bố cục: 3 Phần: P1: Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp. P2: Tác hại và giải pháp dùng bao bì ni lông. P3. Lời kêu gọi hành động. d. Chú thích từ khó. II. Bố cục văn bản 3 phần III. Phân tích VB 1. Nguyện nhân ra đời bản thông điệp Năm 2000 là năm đầu tiên VN tham gia Ngày trái đất với chủ đề: « Một ngày không sử dụng bao bì ni lông ». Lời thông báo trực tiếp ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ 2. Tác hại và những giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni – lông Tác hại - Khi lẫn vào đất sẻ làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loại thực vật,cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mònn ở các vùng đồi núi. - Khi vứt xuống cống sẻ làm tắc đường dẫn nước thải,làm tăng khả năng ngập lụt,làm cho muỗi phát sinh,lây truyền dịch bệnh. Trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. - Bao bì ni lông màu gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. - Khi bị đốt các khí độc thải ra có thể gây ngộ độc,gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết,giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh. Nguyên nhân: - Do tính không phân huỷ của pla-tíc - Do sự thiếu ý thức của con người khi sử dụng. 3. Giải pháp: - Hạn chế tối đa dùng bao ni lông - Thông báo cho mọi người hiểm hoạ của việc làm dụng dùng bao ni lông. 4. Lời kêu gọi: Khẩn thiết xuất phát từ trách nhiệm chung đối với toàn nhân loại và mỗi con người. Yêu cầu kiến nghị vừa sức, cụ thể. IV. Tổng kết. 1.Nội dung:(Ghi nhớ) 2.Nghệ thuật: - Văn bản giải thích rất đơn giản, ngắn gọn mà sáng tỏ về tác hại của tác hại của bao bì ni lông,về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông. - Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ, chính xác,thuyết phục. 5. Luyện tập: 1.Em sẽ làm gì khi môi trường xung quanh em bị ô nhiểm nặng? 2.Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về việc bảo vệ môi trường của lớp trẻ ngày nay. 4. Củng cố: (1 Phút) Nêu tác hại của việc dùng bao bì ni lông, các giải pháp khắc phục, 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài: - Soạn nói giảm, nói tránh. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 11 Tiết 41 Ngày soạn:01/11/2018 KIỂM TRA VĂN HỌC I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Kiểm tra và củng cố nhận thức và hiểu biết của học sinh về phần văn bản, trọng tâm là phần truyện kí Việt Nam. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát tổng hợp, viết đoạn văn. Và làm thành thạo phần trắc nghiệm. 3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra - đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Thày: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. Trò: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Thống nhất về qui chế làm bài 3. Nội dung bài mới: (40 phút) a/ Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã luyện tập về cách làm văn tự sự kết hợp biểu cảm miêu tả, tiết này ta sẽ viết bài văn biểu cảm. b/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 phút) Ôn lại các nội dung đã học 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Văn bản Lão Hạc 1 câu 2 điểm Tóm tắt ngắn gọn nội dung chính của văn bản 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20% Toàn bộ 4 văn bản 1 câu 3 điểm HS nêu được những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của các văn bản 3 điểm Tỉ lệ: 30% 3điểm=100% 30% Dấu ngoặc kép 1 câu 5 điểm Vận dụng những kiến thức đã học ở các văn bản truyện kí Việt Nam để viết một đoạn văn nêu cảm nhận của mình về một nhân vật yêu thích (Cảm nhận về cuộc đời và tính cách của nhân vật) 5 điểm Tỉ lệ: 20% 5điểm=100% 50% Tổng 3 điểm 1 điểm 2 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. ( 2điểm ) Tóm tắt ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm “Lão Hạc” Câu 2. ( 3điểm ) Nêu được những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của các văn bản Câu 3. ( 5điểm ) Em hãy vận dụng những kiến thức đã học ở các văn bản truyện kí Việt Nam để viết một đoạn văn nêu cảm nhận của mình về một nhân vật yêu thích (Cảm nhận về cuộc đời và tính cách của nhân vật) 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: HS tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ văn bản. “Lão Hạc là một người nông dân nghèo, sống cô độc, vợ mất sớm, con trai bỏ nhà đi làm đồn điền cao su, chỉ có con chó vàng làm bạn. Lão ở nhà chờ con về làm thuê để kiếm sống. Dù đói, lão vẫn quyết không bán đi mãnh vườn và không ăn vào số tiền dành dụm được từ mãnh vườn; lão giữ cả để cho con. Nhưng sau một trận ốm dai dẳng, lão không còn sức đi làm thuê nữa. Cuộc sống túng quẩn đã khiến cho lão phải đành bán đi con chó vàng mà lão rất mực yêu thương. Lão mang hết số tiền dành dụm được và cả mảnh vườn gửi cho ông giáo trông coi hộ sau này con trai trở về còn có cái sinh sống. Lão chịu đói, chỉ ăn khoai và sau đó lão chế tạo được món gì ăn món nấy.Cuối cùng, lão xin Binh Tư bả chó về ăn để tự tử” 2điểm Câu 2: HS chỉ ra được những điểm giống nhau như sau: (thể loại;thời gian sáng tác; đề tài, chủ để; giá trị tư tưởng; giá trị nghệ thuật). Chỉ ra được mỗi điểm giống nhau được 0,5 điểm riêng điểm giống nhau về giá trị nghệ thuật được 1 điểm. Giống nhau về: Thể loại: đều là văn tự sự, là truyện ký hiện đại Thời gian ra đời: trước CMT8, giai đoạn 1930-1945 Đề tài, chủ đề: đều nói về con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập. Giá trị tư tưởng: đều chan chứa tinh thần nhân đạo (Yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa) Giá trị nghệ thuật: bút pháp hiện thực, lối viết chân thực, gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, kể chuyện và miêu tả cụ thể, sinh động. 3điểm Câu 3: Yêu cầu: Hiểu đúng yêu cầu của đề,biết cách viết một đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm với bố cục rõ ràng,diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả. Nêu tên nhân vật em yêu thích? Trong văn bản? Của tác giả? Nêu cảm nhận về: Hoàn cảnh: Lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật . ính cách,phẩm chất của nhân vật đó khiến em yêu thích. Qua nhân vật đó, em hiểu thêm được điều gì? Bài học rút ra cho bản thân. 5điểm Tuần 11 Tiết 42 Ngày soạn:01/11/2018 Luyện nói: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự. Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. Những yêu cầu khi trình bày văn nói, kể chuyện. 2. Kỹ năng: Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau, biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể. Lập dàn ý cho một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm. Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Ôn tập về ngôi kể - Lập dàn ý cho một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Xác đinh ngôi kể trong các văn bản tự sự sau: TT Tên văn bản Ngôi thứ nhất Ngôi thứ 3 1 Tức nước vỡ bờ X 2 Lão Hạc X 3 Trong lòng mẹ X 4 Tôi đi học X 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 19 Phút 16 Phút Hoạt động 1 GV: cho HS đọc lại đoạn văn “Chị Dậu xám mặt,vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.....ngã nhào ra thềm” tổng văn bản Tức nước vỡ bờ. Đoạn trích trên do ai kể và kể theo ngôi hứ mấy? Hãy xác định những sự việc chính trong đoạn văn trên? Theo em muốn chuyển từ ngôi kể thứ ba sang ngôi kể thứ nhất ta cần phải làm gì? Người kể phải xưng tôi, thay lời kể Hoạt động 2 GV: Nêu yêu cầu của tiết luyện nói. GV: Kể mẫu cho HS nghe một số câu văn trong đoạn văn. VD: Tôi xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn và nói: Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh lại một lúc, xin ông tha cho! Hãy nhập vai chị Dậu để kể lại nội dung đoạn văn trên? GV: Gọi HS lên bảng kể cho các bạn nghe. Hãy nhận xét về cách kể của bạn? HS: Nhận xét. GV: Cho 2 HS kể sau đó cho HS nhận xét cách kể của các bạn. GV: Nhận xét, bổ sung. Hãy nhập vai cai lệ kể lại sự việc trên? HS: Kể sau đó cho HS nhận xét cách kể của bạn. GV: Nhận xét - tổng kết tiết học. Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm. I. Đọc đoạn văn. Sự việc chính: - Chị Dậu van xin cai lệ và người nhà lí trưởng tha cho chồng. - Cai lệ đánh vào ngực chị Dậu - Chị Dậu liều mạng cự lại bằng lời nói, - Chị Dậu đánh nhau với cai lệ và người nhà lí trưởng khiến cho hai tên ngã . Yêu cầu: - Sự việc: 5 điểm - Miêu tả, bộc lôn cảm xúc 3 điểm. - Cử chỉ, nét mặt tự nhiên 1 điểm - Ngôn ngữ kể phù hợp 1 điểm. II. Luyện nói: 1. Kể lại đoạn văn theo lời chị Dậu. 2. Kể lại đoạn văn theo lời cai lệ. 3. Kể lại đoạn văn theo lời của anh Dậu. 4. Củng cố: (4 Phút) Theo em, kể chuyện theo ngôi thứ nhất có tác dụng gì? Yêu cầu của một bài luyện nói một vấn đề gì đó trước tập thể là gì? 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn tập về ngôi kể . Kể chuyện, nghe kể chuyện và nghe Tuần 14 Tiết 53 Ngày soạn:22/11/2018 DẤU NGOẶC KÉP. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Công dụng của dấu ngoặc kép. 2. Kỹ năng: Sử dụng dấu ngoặc kép. Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. Sửa lỗi về dấu ngoặc kép. 3. Thái độ: HS có ý thức nghiêm túc trong học tập. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tìm các đoạn văn có chứa dấu ngoặc kép làm mẫu. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn? Cho ví dụ. Nêu công dụng của dấu hai chấm? Cho ví dụ. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Trong ngôn ngữ của chúng ta, ngoài hệ thống các thanh, còn có 1 hệ thống các dấu. Giờ học trước các em đã được tìm hiểu về ( thanh ) dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Giờ học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về dấu ngoặc kép. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 22 Phút 17 Phút Hoạt động 1: GV: Cho hs đọc những đoạn trích trong sgk và yêu cầu thảo luận tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép ở từng ví dụ. HS: Đọc các đoạn trích (SGK) dấu ngoặc kép trong các đoạn trích dùng để làm gì? Qua VD, em hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc kép? HS: Đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Cá nhân suy nghĩ - trả lời Thảo luận nhóm (4) Làm việc cá nhân I. Công dụng. 1. VD: - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: a. Lời dẫn trực tiếp (câu nói của Găng - đi) b. Từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt (ẩn dụ: dải lụa để chỉ chiếc cầu) c. Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. d.Tên của các vở kịch 2. Ghi nhớ (SGK) II. Luyện tập Bài 1: Công dụng của dấu ngoặc kép a. Câu nói được dẫn trực tiếp b. Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai. e.Từ ngữ được dẫn trực tiếp. Bài 2: Đặt dấu, giải thích a. Cười bảo: báo trước lời đối thoại “Cá tươi ”, “Tươi”: từ ngữ được dẫn lại b.chú Tiến Lê: báo trước lời dẫn trực tiếp “Cháu hãy vẽvới cháu”: Đánh dấu trực tiếp. c.bảo hắn: báo trước lời dẫn trực tiếp “Đây làđi một sào”: Lời dẫn trực tiếp Bài 3: Hai câu có ý nghĩa giống nhau nhưng dùng dấu câu khác nhau vì: a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp: dẫn nguyên văn. b. Không dẫn nguyên văn Bài 5: Tìm VD (SGK) Tìm trong các VB: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Cô bé bán diêm. 4. Củng cố: (3 Phút) Nêu công dụng của dấu ngoặc kép. Cho ví dụ. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài - làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị: “Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dung” Tuần 15 Tiết 57 Ngày soạn:29/11/2018 Đọc thêm VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC (Phan Bội Châu) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù. Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ. 2. Kỹ năng: Đọc - hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX. Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Em hãy phân tích ý nghĩa của ''Bài toán hạt thóc'' - ''Bài toán dân số từ thới cổ đại'' Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, chúng ta phải làm gì'. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 7 Phút 20 Phút 10 Phút Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu những nét chính về tác giả Phan Bội châu. Dựa vào chú thích, trình bày hiểu biết về tác giả? Em hiểu gì về hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Đọc diễn cảm, khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng. Cặp câu 3 - 4 giọng thống thiết. Hoạt động 2: Đọc lại 2 câu đề, giải thích từ “Hào kiệt, phong lưu”? (Biểu hiện phong thái thật đường hoàng, tự tin, thật ung dung, thanh thản, vừa ngang tàng, bất khuất vừa hào hoa, tài tử. Điệp từ “Vẫn” có ý nghĩa gì? (Không bao giờ thay đổi, trong bất cứ hoàn cảnh nào) Lời thơ “Chạy mỏi chân” giúp em hiểu gì về quan niệm sống và đấu tranh của người yêu nước? (Chủ động nghỉ chân ở một nơi nào đó trên chặng đường bôn tẩu dài dặc -> Ý thức được hoàn cảnh, vượt lên hoàn cảnh). Nhận xét về giọng điệu của hai câu đề? Đọc lại cặp câu 3 - 4. Em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu trên? (trầm thống) Em hiểu ý hai câu thơ trên ntn? (PBC tự nói về cuộc đời bôn ba chiến đấu của mình - đầy sóng gió và bất trắc trong 10 năm lưu lạc). Đây có phải là lời than thở của người tù? (Gắn liền sóng gió của cuộc đời riêng với tình cảnh chung của đất nước -> tầm vóc lớn lao phi thường cảu người tù yêu nước -> nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng. Giải thích các từ: kinh tế Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5 - 6? (Cho dù có ở tình trạng bi kịch nàp thì chí khí không đổi). Lối nói khoa trương có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng hào kiệt? (Gây ấn tượng mạnh, kích thích cao độ cảm xúc của người đọc, tạo sức truyền cảm NT, kết tinh cao độ cảm xúc lãng mạn, hào hùng của tác giả). Hai câu cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy? Điệp từ “Còn” có ý nghĩa gì? Em cảm nhận được gì về ND và NT của bài thơ? Nêu ý nghĩa của bài thơ? (Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đầy trong nhà ngục của tưởng giới thạch) Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của DT trong 25 năm đầu TK XX. 2. Tác phẩm - Sáng tác năm 1914 khi tác giả bị giam giữ trong nhà ngục Quảng Đông (TQ) -Trong tập “Ngục trung thư” II. Phân tích 1. Hai câu đề - Giọng đùa vui - Phong thái đàng hoàng, tự tin, ung dung của bậc anh hùng. 2. Hai câu thực - Giọng điệu trầm thống - Diễn tả nỗi đau lớn lao (Một dân tộc mất nước) trong tâm hồn bậc anh hùng. 3. Hai câu luận - Lối nói khoa trương - Hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang của người yêu nước Phan Bội Châu. 4. Hai câu kết - Khẳng định tư thế hiên ngang,ý chí thép gang. - Điệp từ -> lời thơ dõng dạc. 5. ý nghĩa. Vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ yêu cách mạng Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật. - Viết theo thể truyền thống . - Xây dựng hình tượng người chĩ sĩ cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất. - Lụa chọn, sử dụng ngôn ngữ để thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. 2. Nội dung (SGK) 4. Củng cố: (3 Phút) Qua bài thơ,em cảm nhận được vẻ đẹp và tư thế gì của người chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu? 5. Dặn dò: (1 Phút) Học thuộc lòng bài thơ. Soạn văn bản: “Đập đá ở Côn Lôn” GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 15 Tiết 60 Ngày soạn:06/12/2018 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì 1 2. Kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong khi nói và viết. 3. Thái độ: Có ý thức củng cố tích hợp với phần Văn,Tập làm văn. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra - đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Thống nhất về qui chế làm bài 3. Nội dung bài mới: (41 phút) a/ Đặt vấn đề: b/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 phút) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Tình thái từ 1 câu 2 điểm Thế nào là tình thái từ? Đặt câu có sử dụng tình thái từ 2 điểm Tỉ lệ: 20% 1 điểm = 50% 1điểm=50% 20% Câu ghép 1 câu 2 điểm Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20% Dấu ngoặc kép 1 câu 2 điểm Điền dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=20% 20% Trợ từ, thán từ 1 câu 3 điểm Viết một đoạn văn ngắn nói về đề tài bảo vệ môi trường Tỉ lệ: 30% 4điểm=40% 40% Tổng 3 điểm 1 điểm 2 điểm 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. (2 điểm ) a) Thế nào là tình thái từ? b) Đặt câu có sử dụng tình thái từ và cho biết chức năng của tình thái từ Câu 2. (2 điểm ) Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép sau: a) Bởi chưng bác mẹ em nghèo Cho nên em phải băm bèo thái khoai (Ca dao). b) Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.(Ca dao) c) Xe dừng lại,rồi một chiếc xe khác đến dừng bên cạnh. d) Giá mà trời đừng mưa, chúng em đã đi chơi. Câu 3. (2 điểm) Điền dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong các câu sau: a) Nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn. b) Một nhà văn có nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. c) Tức nước vỡ bờ được trích từ tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố. d) Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực,cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. LH: Maihoa131@gmail.com 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: HS nêu được đúng khái niệm tình thái từ được. Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. HS đặt câu có sử dụng thành phần tình thái Chỉ ra chức năng của nó được 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2: Quan hệ nguyên nhân - kết quả Quan hệ nhượng bộ - tăng tiến Quan hệ nối tiếp Quan hệ giả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Ngu van 8_12392714.doc