Giáo án Hình học 7 tiết 38: Luyện tập (tiếp)

Hoạt động 1: Luyện tập (33’)

-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 89 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng)

H: Hình vẽ cho biết điều gì?

-Để tính được BC ta cần tính được độ dài cạnh nào? Vì sao ?

-Qua bài tập này muốn tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân ta làm ntn ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tiết 38: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 38 Ngày soạn: 26/01/2018 Ngày giảng: 02/02/2018 LUYỆN TẬP (Tiếp) I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go (thuận và đảo). Giới thiệu một số bộ ba số Py-ta-go 2. Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để giải một số bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp 3. Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình trong học tập II Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng, thước đo độ HS: SGK-thước thẳng, thước đo độ III. Phương pháp dạy học thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp (1’): 7a.... 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Chữa bài tập 60 (SGK) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (33’) -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 89 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng) H: Hình vẽ cho biết điều gì? -Để tính được BC ta cần tính được độ dài cạnh nào? Vì sao ? -Qua bài tập này muốn tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân ta làm ntn ? GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 61 (SGK) (Hình vẽ sẵn trên bảng có kẻ ô vuông) -Nêu cách tính độ dài các cạnh AB, BC, AC trên hình vẽ -Gọi một học sinh lên bảng làm -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 62 (SGK) H: Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không ta phải làm gì ? -Hãy tính OA, OB, OC, OD -Vậy con Cún đến được những vị trí nào? Vì sao ? -Nếu còn thời gian GV cho học sinh làm bài tập 91-sbt -Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông ? -GV giới thiệu bộ số Py-ta-go GV kết luận. Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ HS ghi GT-KL của bài toán HS: BC = ? BH = ? AB = ? (xét Học sinh nêu cách tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân Học sinh đọc đề bài, quan sát bảng rồi vẽ hình vào vở HS nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC -Một học sinh lên bảng làm bài tập HS: Ta cần tính được độ dài OA, OB, OC, OD Học sinh làm bài tập vào vở Một học sinh lên bảng làm HS lớp đối chiếu kết quả Học sinh làm bài tập 91-sbt Bài 89 (SBT) a) có: có: (Py-ta-go) * có: (Py-ta-go) Bài 61 (SGK) có: (Py-ta-go) Tương tự: Bài 62 (SGK) Vậy con cún đến được vị trí A, B, D, nhưng không đến được vị trí C Bài 91 (SBT) Cho các số: 5; 8; 9; 12; 13; 15; 17 Bộ ba số là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông là: *5; 12 và 13. Vì: *8; 15 và 17. Vì: *9; 12 và 15. Vì: 4. Củng cố: 2’ - Yêu cầu học sinh nhắc lại định lý Pitago và định lý đảo Pitago 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn lại định lý Py-ta-go (thuận và đảo) - BTVN: 83, 84, 85, 90, 92 (SBT) - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTIẾT 38. LUYỆN TẬP_2.doc