Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 17

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hệ thống lại các phép biến đổi về căn thức bậc hai :Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu

2. Kĩ năng:Biết vận dụng thành thục các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thứcù chữ có chứa căn thức bậc hai.

3. Thái độ : Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học , sử dụng để giải quyết bài toán một cách hợp lý.

4. Định hướng phát triển năng lực : Phát triển năng lực tư duy khái quát hóa, trừu tượng hóa và tổng hợp hóa. Nhìn nhận nội dung căn thức có tính đa chiều hơn.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

1.Giáo viên: Bài soạn, phấn màu, bảng phụ có ghi các công thức biến đổi căn thức 4), 5). 6), 7), 8), 9) trang 39 SGK, bài tập 73a, 75a,c , 76 trang 40, 41 SGK

2.Học sinh: Phiếu học tập, các công thức biến đổi căn thức , bảng nhóm.

 

doc55 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u như SGK - GV: Áp dụng quy tắc trên làm ví dụ 1 - HS: đứng tại chỗ trả lời - GV: yêu cầu hs làm ?2 - HS: - GV: Từ định lý trên hãy nêu quy tắc chia hai căn thức bậc hai - HS: Phát biểu như sgk - GV: Làm ví dụ 2 - GV: Yêu cầu HS làm ?3 - HS: - GV: Làm ví dụ 3 - GV: yêu cầu làm ?4 - HS: I) Định lý: Với a 0 ; b > 0 Ta có: *) Chứng minh: (SGK) II) Áp dụng: 1) Quy tắc khai phương một thương: (SGK) *) Ví dụ1: Tính 2) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai: (SGK) *) Ví dụ2: Tính *) Chú ý: (SGK) *) Ví dụ3: Rút gọn các biểu thức (Với a > 0 ) HĐ 3-4: Luyện tập và vận dụng *) Làm bài tập 28/SGK: Tính *) Làm bài tập 29/SGK: Tính HĐ 5 : Tìm tòi, mở rộng GV y/c hs hoạt động nhóm bài 4/tr14 - HS hoạt động nhóm bài 4/14 - GV gọi một nhóm lên trình bày, các nhóm khác chia sẻ ý kiến - GV chốt. Bài/14 3: Tính Bài 4/tr14: Tìm số x không âm a) x = 4 (t/m) b) x = 80 (t/m) c) Với x 07x < 81 . Vậy - Học thuộc hai quy tắc - BTVN: 30; 31; 33;34/SGK **********o0o********** Tuần: 4 Tiết : 7 LUYỆN TẬP Soạn: 11/09/2018 Giảng: 12/09/2018 A. Phần chuẩn bị : I.Mục tiêu: - Kiến thức : HS được củng cố các kiến thức về khai phương một phương và chia hai căn thức bậc hai . - Kỹ năng : Có kỹ năng thành thạo trong việc vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán , rút gọn biểu thức và giải phương trình . - Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. Học tập chăm chỉ, tích cực. - Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, suy luận, trình bày II. Chuẩn bị: + GV : KHDH, SHD, phiếu học tập. + HS : Ôn bài cũ, soạn trước bài mới. III. P/pháp : + Vấn đáp thực hành, trực quan sinh động. + Hợp tác nhóm nhỏ. B. Các hoạt động Dạy – Học : HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Củng cố kiến thức cũ và gây động cơ học tập F P/pháp : Vấn đáp kiểm tra F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp và dụng cụ học tập. Kiểm tra bài cũ: -HS1: Tính -HS2: Rút gọn biểu thức Với x > 0; y < 0 HĐ 2-3: Hệ thống hóa kiến thức – Luyện tập F Mục tiêu : Hệ thống kiến thức cũ và gây động cơ luyện tập F P/pháp : Vấn đáp thực hành. F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *) Làm bài tập 31/SGK - GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện câu a - GV: Chứng minh rằng với a > b > 0 thì Nêu hướng chứng minh - HS: Áp dụng kết quả bài tập Với a > 0; b > 0 Ta có *) Làm bài tập 33/SGK - GV: Nêu cách tìm x ? - HS: Biến đổi đưa về phương trình dạng ax = b rồi tìm x - GV: Yêu cầu HS giải theo cách khác? - HS: đặt nhân tử chung ở vế đầu; tìm x + 1 rồi tìm x - HS: Biến đổi đưa về phương trình tích - GV: Chốt lại phương pháp giải phương trình *) Làm bài tập 34/SGk - GV: Nêu cách rút gọn biểu thức - HS: Áp dụng Quy tắc khai phương một thương; Khai phương một tích; Hằng đẳng thức - GV: Yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện Bài1( Bài 31/SGK) So sánh và Ta có Chứng minh rằng với a > b > 0 thì Ta có Vậy Bài2 : Giải phương trình Bài 33b/SGK Vậy x = 4 Bài 33c/SGK Vậy x1 = ; x2 = - Bài 4( Bài 34/SGK) Rút gọn biểu thức: Với a > 3 Ta có ( Vì a > 3 nên a – 3 >0 ) Với a < b < 0 Ta có (Vì a < b Nên a-b < 0) HĐ 4: Vận dụng F Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập, áp dụng thực tiễn. F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Vấn đáp – tranh luận và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm các dạng bài tập . - GV y/c hs phát biểu quy tắc. - HS phát biểu . - GV y/c hs hoạt động cá nhân làm bài tập 2,3/14. - HS có thể tìm hiểu cách giải trên các phương tiên thông tin hay sách tham khảo. Bài 2b/tr14 Bài 3/tr14: Biểu diễn dưới dạng thương của hai căn bậc hai. a) với a < 0, b < 0 b) với a 0 HĐ 5 : Tìm tòi mở rộng *) Làm bài tập 36/SGK (Viết bài tập trên bảng phụ) Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao? o o o o Hướng dẫn học tập ở nhà : - BTVN: 41; 42/SBT - Chuẩn bị bảng căn bậc hai . *********o0o********** Tuần: 4 Tiết : 8 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Soạn: 11/09/2018 Giảng: 12/09/2018 A. Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: - Kiến thức : Biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. - Kỹ năng : Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. - Thái độ : Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. - Định hướng phát triển năng lực : Tự chủ, trách nhiệm, nghiêm túc, chính xác, tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm. B. P/pháp : + Nêu và giải quyết vấn đề. + Hợp tác nhóm nhỏ. C. Chuẩn bị: + GV : KHDH, SHD, phiếu học tập. + HS : Ôn bài cũ, soạn trước bài mới. D. Các hoạt động Dạy – Học: HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Tạo hứng khởi và gây động cơ học tập F P/pháp : Đặt vấn đề. F Kỹ thuật : Kỹ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS háo hức khám phá kiến thức mới 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Dùng bảng căn bậc hai để tìm giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình x2 = 3,7 ; x2 = 143 - HS2: Với a 0; b 0 Hãy chứng tỏ 3) Đặt vấn đề: Từ kết quả của phần kiểm tra bài cũ cho ta phép biến đổi . Phép biến đổi này được gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Bài học hôm nay sẽ làm cho chúng ta hiểu được cơ sở của phép biến đổi ấy. HĐ 2: Hình thành kiến thức F Mục tiêu : Biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. F P/pháp : Trực quan sinh động. F Kỹ thuật : Khái quát và tổng hợp hóa. F Sản phẩm : HS nắm được các kỹ thuật đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Hoạt động của GV và HS - GV: Lấy kết quả của phần kiểm tra bài cũ cho ta phép biến đổi . Phép biến đổi này được gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn. - GV: làm ví dụ 1 - HS: Đứng tại chỗ trả lời - GV: Làm ví dụ 2 Sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức - HS: - GV: Giới thiệu các căn thức đồng dạng - GV: Yêu cầu HS làm ?2 - HS: - GV: Giới thiệu phần tổng quát như SGK - GV: Làm ví dụ 3 - HS: Lên bảng thực hiện - GV: Yêu cầu hs làm ?3 ( Vì b 0 ) (vì a < 0) - GV: Giới thiệu phép đưa thừa số vào trong dấu căn - GV: Yêu cầu làm ?4 - HS: Làm vào giấy trong GV kiểm tra bằng đèn chiếu (Với a 0) (Với a 0) - GV: Làm ví dụ 5 như SGK Nội dung ghi bảng I) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: *) Ví dụ1: *) Ví dụ2: Rút gọn biểu thức *) Tổng quát: Với biểu thức A; B( B 0 ) Ta có *) Ví dụ 3: đưa thừa số ra ngoài dấu căn với x 0; y 0 Ta có (Với x 0; y 0 ) Vói x 0; y < 0 Ta có ( Với x 0; y < 0 ) II) Đưa thừa số vào trong dấu căn: Với A 0; B 0 ta có Với A < 0; B 0 ta có *) Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn *) Ví dụ 5: So sánh với Ta có Vì nên > HĐ 3-4: Luyện tập – vận dụng F Mục tiêu : HS biết cách sử dụng kỹ thuật đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Tư duy – động não. F Sản phẩm : HS giải được các dạng toán đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. -Hỏi: hãy cho biết công thức tổng quát của phép biến đổi ? GV : Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện Cho HS thảo luận nhóm đôi thực hiện . -Hỏi: đối với A, B là biểu thức thì công thức trên còn đúng không? -Nêu lại nội dung tổng quát SGK GV : Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện + Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) b) *BT?2 SGK a) = = b) = *BT?3 SGK a) (vì b ³ 0) b) (vì a < 0) -Gọi HS đọc thông tin mục 2 SGK -Hỏi: đưa thừa số vào trong dấu căn được thực hiện theo công thức nào? -Chốt lại phương pháp thực hiện -Hỏi: ứng dung của phép biến đổi này: -Treo bảng phụ (BT?4) HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu -Nhận xét và khắc sâu phương pháp 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn *BT?4 SGK a/ 1,2. b/ 2a2b2với a > 0 c/ ab4 với a < 0 HĐ 5 : Tìm tòi mở rộng *) Làm bài tập 43/ SGK Viết các số hoặc biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn *) Làm bài tập 45/SGK So sánh d) ; Ta có HD học tập ở nhà : - Học thuộc 2 quy tắc. **********o0o********** Tuần: 5 Tiết : 9 LUYEÄN TAÄP Soạn: 18/09/2018 Giảng: 19/09/2018 I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: Kiến thức : HS thuần thục các phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn, vận dụng tốt hằng đẳng thức Kỹ năng : Nắm vững và vận dụng tốt các kỹ năng biến đổi. Thái độ : Phát huy tính sáng tạo, tư duy của học sinh. Định hướng phát triển năng lực : Tự chủ, trách nhiệm, nghiêm túc, chính xác, tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: + GV : KHDH, SHD, phiếu học tập. + HS : Ôn bài cũ, soạn trước bài mới. III. P/pháp : + Vấn đáp thực hành, trực quan sinh động. + Hợp tác nhóm nhỏ. IV. Các hoạt động Dạy – Học : HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Củng cố kiến thức cũ và gây động cơ học tập F P/pháp : Vấn đáp kiểm tra F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS trình bày được các bước biến đổi đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn, vận dụng tốt hằng đẳng thức . 1.Kiểm tra bài cũ: Rút gọn : 2.Gây động cơ học tập: Tiết trước ta đã học qua các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. Tiết này ta sẽ luyện tập để thành thạo hơn các phép biến đổi đó. HĐ 2-3: Hệ thống hóa kiến thức – Luyện tập F Mục tiêu : Hệ thống kiến thức cũ và gây động cơ luyện tập F P/pháp : Vấn đáp thực hành. F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. Câu hỏi : Trình bày công thức tổng quát các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai đã biết . HS : Đưa thừa số vào trong dấu căn: Với A 0; B 0 ta có Với A < 0; B 0 ta có Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với biểu thức A; B( B 0 ) Ta có Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1) Baøi 46/77 sgk : GV-Vôùi giaù HS naøo cuûa x thìcoù nghóa ? HS : + coù nghóa -Baøi 46a/77 ta coù neân bieán ñoåi ñeå thu goïn? + Chæ caàn ruùt goïn caùc caên thöùc ñoàng daïng vôùi nhau bt=27-5 a)Vôùi xthìcoù nghóa -Baøi 46b/77 ta duøng pheùp bieán ñoåi naøo ñeå ruùt goïn? + Phaân tích ñöa thöøa soá ra ngoaøi daáu caên 2)Söûa baøi 47/27sgk : -Neâu caùch giaûi baøi 47a,b/27sgk + -Ñöa thöøa soá x+y ra ngoaøi caên ñeå coù vì x+y>0 vaø ñöa 2 vaøo trong daáu caên ñeå coù Vì neân x + y > 0 - HDHS laøm baøi taäp Ñöa phaàn töû veà daïng sau roài giaûi GV : Ta nghieân cöùu daïng toaùn tìm x sau : Tìm x , bieát : a/ b/ GV goïi hai hoïc sinh leân baûng laøm theo höôùng daãn cuûa GV . * Qua moãi baøi taäp GV goïi Hs nhaän xeùt. Gv nhaän xeùt ghi ñieåm – cuûng coá. 1) Baøi 46/77 sgk: a)Vôùi xthìcoù nghóa 2)Söûa baøi 47/27sgk : vôùi a>0,5 bt= vì + Vôùi a > 0,5 thì Daïng toaùn tìm x : + Vaäy S= Vaäy s= HĐ 4: Vận dụng F Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập, áp dụng thực tiễn. F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Vấn đáp – tranh luận và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm các dạng bài tập . ?1/ Rút gọn biểu thức : ?2/ Thực hiện phép tính : HS : thảo luận nhóm đôi, chú ý biến đổi để có dạng HĐT . Sản phẩm dự kiến : = = = = HĐ 5: Tìm tòi mở rộng F Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập, áp dụng thực tiễn. F P/pháp : Nghiên cứu bài học. F Kỹ thuật : Giao bài tập có hướng dẫn. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm các dạng bài tập khác . 2Höôùng daãn töï hoïc: a.Baøi vuøa hoïc: - Xem laïi baøi hoïc vaø caùc baøi giaûi ñeå naém vöõng vaø nhôù saâu kieán thöùc - Xem baøi bieán ñoåi ñôn giaûn bieåu thöùc chöùa caên baäc hai (tt) - Laøm baøi 61,62,63 trang 12 SBT E.Ruùt kinh nghieäm: *************o0o************* Tuần: 5 Tiết : 10 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt) Soạn: 18/09/2018 Giảng: 19/09/2018 I. Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: F Kiến thức: Hs biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. F Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi với biểu thức có chứa căn thức bậc hai. F Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học cho học sinh. F Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, tập trung chú ý. - Năng lực chuyên biệt: tính toán, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân. II. Chuẩn bị. - Gv : Bảng phụ ghi bài tập, công thức tổng quát. - Hs : Xem trước bài và ôn kiến thức có liên quan. III. P/pháp : + Nêu và giải quyết vấn đề. + Hợp tác nhóm nhỏ. IV. Các hoạt động Dạy – Học : HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Tạo hứng khởi và gây động cơ học tập F P/pháp : Đặt vấn đề. F Kỹ thuật : Kỹ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS háo hức khám phá kiến thức mới 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - HS1: So sánh và . Đẳng thức tồn tại với điều kiện nào? - HS2: Rút gọn Với a > 0 HĐ 2: Hình thành kiến thức F Mục tiêu : Biết cơ sở của việc Khử mẫu của biểu thức lấy căn và Trục căn thức ở mẫu. F P/pháp : Trực quan sinh động. F Kỹ thuật : Khái quát và tổng hợp hóa. F Sản phẩm : HS nắm được các kỹ thuật Khử mẫu của biểu thức lấy căn và Trục căn thức ở mẫu. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV: Biến đổi các căn thức sau thành các căn thức mà biểu thức trong căn không còn chứa mẫu : a) ; Với a.b > 0 - HS: a) Ta nhân tử và mẫu với 3 b) Ta nhân tử và mẫu với 7b - GV: Qua các ví dụ trên hãy nêu rõ cách làm mất mẫu của biểu thức dưới dấu căn? - HS: Biến đổi biểu thức dưới dấu căn có mẫu là các biểu thức có căn đúng - GV: Nếu A.B 0 và B 0 thì làm thế nào làm mất mẫu của - HS: Nhân tử và mẫu với B; thực hiện phép khai phương của thương để đưa thừa số ở mẫu ra ngoài dấu căn - GV: Yêu cầu hs làm ?1 vào bảng phụ - HS: Khử mẫu của biểu thức lấy căn - GV: Kiểm tra bằng PHT. (Chú ý: Ta nhân tử và mẫu của biểu thức trong căn với lượng thích hợp nhỏ nhất để làm mất mẫu trong căn) - GV: Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn ở mẫu - HS: Trong ví dụ1a nhân tử và mẫu với b) Nhân tử và mẫu với c) Nhân tử và mẫu với - GV: Chốt lại PP nhân tử và mẫu với lượng liên hiệp.Nêu phần tổng quát như SGK - GV: Yêu cầu HS làm ?2 - HS: Trục căn ở mẫu Với a > b > 0 I) Khử mẫu của biểu thức lấy căn: *) Ví dụ1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn Với a.b > 0 Ta có *) Tổng quát: Với A.B 0 và B 0 ta có: Ví dụ : với a > 0 Ta có II) Trục căn thức ở mẫu: *) Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu: *) Tổng quát: A; B; C là các biểu thức a) B > 0 ta có : b) A 0; A B2 Ta có: c) A 0; B 0; A B Ta có: HĐ 3-4: Luyện tập – vận dụng F Mục tiêu : HS biết cách sử dụng kỹ thuật Khử mẫu của biểu thức lấy căn và Trục căn thức ở mẫu. F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Tư duy – động não. F Sản phẩm : HS giải được các dạng toán liên qua đến việc Khử mẫu của biểu thức lấy căn và Trục căn thức ở mẫu. HS lên bảng thực hiện *) Làm bài tập 49/SGK *) Làm bài tập 50; 51 /SGK ; - Gv: Sử dụng phiếu học tập giao cho HS Các kết quả sau đúng hay sai. Nếu sai sửa lại cho đúng. a, b, c, d, e, * Bài tập a, Sai (sửa: ) b, Đúng c, Sai (sửa: ) d, Sai (sửa: ) e, Đúng. Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học thuộc các công thức khử mẫu và trục căn - BTVN: 51; 52; 53; 54; 55/SGK Tuần: 6 Tiết : 11 LUYỆN TẬP Soạn: 25/09/2018 Giảng: 26/09/2018 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Củng cố phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thùa số vào trong dấu căn. 2. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, biến đổi với biểu thức đơn giản có chứa căn thức bậc hai. 3. Về thái độ: Rèn tư duy, cách trình bày bài cho học sinh. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, töï hoïc - Năng lực chuyên biệt: tính toán, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, bình luận những đánh giá đã có. II. Chuẩn bị. - Gv : Bảng phụ ghi bài tập. - Hs : Học kỹ lý thuyết. III. P/pháp : + Hợp tác nhóm nhỏ. + Vấn đáp thực hành. IV. Các hoạt động Dạy – Học: HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Củng cố kiến thức cũ và gây động cơ học tập F P/pháp : Vấn đáp kiểm tra F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS trình bày được các bước trục căn thức ở mẫu và khử mẫu của biểu thức lấy căn. 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số và một vài vở bài tập của học sinh. 2) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn: a) b) - HS2: Trục căn ở căn: a) b) HĐ 2-3: Hệ thống hóa kiến thức – Luyện tập F Mục tiêu : Hệ thống kiến thức cũ và gây động cơ luyện tập F P/pháp : Vấn đáp thực hành. F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. a/ Hệ thống hóa kiến thức : Khử mẫu của biểu thức lấy căn: Trục căn thức ở mẫu: *) Tổng quát: A; B; C là các biểu thức/ a) B > 0 ta có : b) A 0; A B2 Ta có: c) A 0; B 0; A B Ta có: b/ Luyện tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *) Làm bài tập 53/SGK - GV: Để rút gọn biểu thức này ta làm thế nào? - HS: a) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn b) Quy đồng biểu thức dưới dấu căn; Rồi khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn *) Làm bài tập 54/SGK - GV: Muốn rút gọn biểu thức ta làm thế nào? - HS: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. Rồi chia tử và mẫu cho nhân tử chung *) Làm bài tập 55/SGK - GV: Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - HS: Nhóm các hạng tử Đặt nhân tử chung - GV: Chú ý Khi phân tích cần chú ý Khi a 0 ta có thể viết a = ; *) Làm bài tập 56/ SGK - GV: Nêu PP sắp xếp . - HS: ( Làm trên bảng phụ) Biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần - GV: Kiểm tra bảng phụ . Bài1( Bài 53/SGK) Rút gọn biểu thức Bài2( Bài 54/SGK) Rút gọn các biểu thức : Bài3( Bài 55/SGK) Phân tích thành nhân tử Bài4( Bài 56/SGK) Sắp theo thứ tự tăng dần Ta có : Nên Ta có Nên HĐ 4-5: Vận dụng và tìm tỏi mở rộng F Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập, áp dụng thực tiễn. F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Vấn đáp – tranh luận và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm các dạng bài tập . (GV dùng Phiếu học tập) Khi , giá trị của: là: (A) 1,5 (B) 2,4 (C) 1 (D) 2 (E) 3 Mở rộng : Rút gọn biểu thức : . Hướng dẫn : **********tminh10@gmail.com Tuần: 6 Tiết : 12 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Soạn: 25/09/2018 Giảng: 26/09/2018 I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Kĩ năng : HS biết sử dụng các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, tập trung chú ý,sáng taok -Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân II. Chuẩn bị. - Gv : Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu. - Hs : Ôn tập các phép biến đổi với căn bậc hai. III. P/pháp : + Hợp tác nhóm nhỏ. + Vấn đáp thực hành. + Nêu và giải quyết vấn đề IV. Các hoạt động Dạy – Học: HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Tạo hứng khởi và gây động cơ học tập F P/pháp : Nêu vấn đề. F Kỹ thuật : Kỹ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS háo hức khám phá kiến thức mới 1. Ổn định: Kiểm tra một số vở bài tập của HS. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Rút gọn biểu thức - HS2: Tính giá trị biểu thức Với b =2 3.Nêu vấn đề : Trong tiết này ta vận dụng các phép biến đổi đã học để thực hiện các phép tính rồi rút gọn biểu thức HĐ 2-3: Hệ thống hóa kiến thức – Luyện tập F Mục tiêu : Hệ thống kiến thức cũ và gây động cơ luyện tập F P/pháp : Vấn đáp thực hành. F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. 1. Câu hỏi chung : Hãy trình bày một cách tổng quát nhất về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai mà các em đã nghiên cứu . Dự kiến sản phẩm : HS trình bày được theo yêu cầu. 2. Luyện tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV: Trong tiết này ta vận dụng các phép biến đổi đã học để thực hiện các phép tính rồi rút gọn biểu thức - GV: Làm ví dụ 1 Làm thế nào để rút gọn biểu thức trên ? - HS: khử mẫu trong căn đưa hết thừa số ra ngoài căn - GV: Yêu cầu HS làm ?1 - HS: Rút gọn biểu thức Với a 0 Ta có: - GV: Yêu cầu hs làm ?2 - HS: Làm trên bảng phụ . Với a > 0;a 1 - GV: Làm ví dụ 2 Muốn chứng minh đẳng thức này ta làm như thế nào? - HS: Áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, khai triển biến đổi vế đầu thành vế sau - GV: Làm ví dụ 3 Rút gọn biểu thức P . Tìm giá trị của a để P < 0 - HS: Lên bảng thực hiện - GV: Sau khi rút gọn ta được P = như vậy với a > 0 và a 1 thì P < 0 khi nào? - HS: 1 - GV: Yêu cầu HS làm ?3 trên giấy trong Kiểm tra bằng đèn chiếu - HS: Rút gọn biểu thức (Với ) ( Với a 0; a 1 ) *) Ví dụ1: Rút gọn với a > 0 Giải: Ta có : ?2 Với a > 0;a 1 *) Ví dụ2: Chứng minh đẳng thức : Giải: Ta có : Vậy *) Ví dụ3: Cho biểu thức Với a > 0 và a 1 a) Rút gọn biểu thức P Vậy P = Với a > 0 và a 1 b) Do a > 0 và a 1 nên P < 0 1 HĐ 4-5: Vận dụng và tìm tòi mở rộng F Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập, áp dụng thực tiễn. F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Vấn đáp – tranh luận và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm các dạng bài tập . (GV dùng Phiếu học tập) *) Làm bài tập 58a; c/32SGK Dặn dò: - BTVN: Bài 58b,d; 59; 60; 61/32,33SGK Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : *************o0o************ Tuần: 7 Tiết : 13 LUYỆN TẬP Soạn: 02/10/2018 Giảng: 03/10/2018 I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các phép tính, phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm điều kiện xác định của căn thức, biểu thức. Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x và các bài toán liên quan. 3. Thái độ: Hợp tác, học hỏi trong nhóm. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, tập trung chú ý, sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân. II. Chuẩn bị: + GV : KHDH, SHD, phiếu học tập. + HS : Ôn bài cũ, soạn trước bài mới. III. P/pháp : + Vấn đáp thực hành, trực quan sinh động. + Hợp tác nhóm nhỏ. IV. Các hoạt động Dạy – Học : HĐ : Khởi động (5’) F Mục tiêu : Củng cố kiến thức cũ và gây động cơ học tập F P/pháp : Vấn đáp kiểm tra F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS trình bày được các bước biến đổi căn thức bậc hai. 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp, tình hình học tập ở nhà một số Hs. 2) Kiểm tra bài cũ: (Sử dụng bảng phụ) - HS1: Chứng minh đẳng thức : - HS2: Cho Với x -1 Rút gọn B; Tìm x sao cho B có giá trị là 16. HĐ : Hệ thống hóa kiến thức (5’) F Mục tiêu : Củng cố kiến thức cũ và gây động cơ học tập F P/pháp : Vấn đáp kiểm tra F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS trình bày được các công thức tổng quát biến đổi căn thức bậc hai. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Gv: Hãy trình bày công thức tổng quát của phép biến đổi :”Đưa thừa số ra ngoài dấu căn” Hs: (hoạt động cá nhân) Gv: Tương tự với nội dung “Đưa thừa số vào trong dấu căn” HS2 : lên bảng trình bày. Gv: Khi nào thì vận dụng “khử mẫu” Hs: Khi “trong căn có mẫu” Gv: Gọi 1 Hs trình bày. Gv: Hỏi tương tự với phép “trục căn thức ở mẫu”. Hs: (hoạt động cá nhân) 3 Hs lên bảng trình bày 1. Tóm tắt kiến thức cơ bản : 1.1 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với biểu thức A; B( B 0 ) Ta có 1.2 Đưa thừa số vào trong dấu căn: Với A 0; B 0 ta có Với A < 0; B 0 ta có 1.3 Khử mẫu của biểu thức lấy căn: Với A.B 0 và B 0 ta có: 1.4 Trục căn thức ở mẫu : Với A; B; C là các biểu thức a) B > 0 ta có : b) A 0; A B2 Ta có: c) A 0; B 0; A B Ta có: HĐ : Luyện tập – vận dụng (25’) F Mục tiêu : HS biết cách sử dụng các kỹ thuật biến đổi căn thức. F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Tư duy – động não. F Sản phẩm : HS giải được các dạng toán liên quan đến việc biến đổi căn thức. *) Làm bài tập 62/SGK GV: Nêu cách rút gọn ? HS: Biến đổi biểu thứ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong I 5 Bang can bac hai_12440782.doc