Giáo án Hình học 9 - Tuần 20

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: hs nắm sâu hơn về góc ở tâm, số đo cung, so sánh các cung và cách cộng hai cung.

b) Kĩ năng: vẽ đo cẩn thận, chính xác.

c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.

II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước.

-HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập.

III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH :

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Tiết: 37 Chương III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Nhận biết được góc ở tâm,có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn. Thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. Hs biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 180 độ và bé hơn hoặc bằng 360 độ). Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ của chúng). Hiểu và vận dụng định lí về “cộng hai cung”. Biết bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ. b) Kĩ năng: Biết vẽ và đo góc ở tâm bằng thước đo góc. c) Thái độ: vẽ đo cẩn thận, suy luận hợp logic. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước. -HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : Giới thiệu chưng : Góc với đường tròn. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Góc ở tâm Gv yêu cầu hs quan sát hình 1 và nêu nhận xét về góc AOB. Hs: Đỉnh góc là tâm đường tròn. Gv: Góc AOB là góc ở tâm. Gv yêu cầu hs nêu định nghĩa góc ở tâm. Gv: mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hs trả lời .Chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a,1b sgk. Gv lưu ý hs cung bị chắn bởi góc ở tâm là cung nhỏ. a) b) Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Ký hiệu cung AB : Cung nhỏ. Cung lớn. Hình 1a. là cung bị chắn bởi góc AOB. Góc AOB chắn cung nhỏ Hình 1b. Góc bẹt COD chắn nữa đường tròn. Hoạt động 2. Số đo cung Gv: Ta đã biết xác định số đo góc bằng thước đo góc còn số đo cung được xác định như thế nào ? Gv: cho cung Tính sđ= ? Gv lưu ý hs sự khác nhau giữa số đo góc và số đo cung. số đo góc số đo cung ( góc ở tâm ) Định nghĩa sgk trang 67. Số đo cung AB kí hiệu là sđ Ví dụ: sđ sđ= Chú ý: sgk. Hoạt động 3. So sánh hai cung Hoạt động 4. Khi nào thì Gv y/c hs quan sát hình 3,4 sgk. Gv y/c hs dùng thước đo góc xác định số đo khi C thuộc nhỏ. Hs lên bảng giải. Hs nhận xét. Gv nhận xét. Điểm C chia cung AB thành hai cung AC và CB. Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì [?2] sgk trang 68. Ta có: mà Vậy 3. Hoạt động luyện tập: Bài tập 2 sgk trang 68. 450 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 20 Tiết: 38 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: hs nắm sâu hơn về góc ở tâm, số đo cung, so sánh các cung và cách cộng hai cung. b) Kĩ năng: vẽ đo cẩn thận, chính xác. c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước. -HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : Gv: Góc ở tâm là gì ? Hs1: Giải bài 1 sgk trang 68. Hs2: Giải bài 4 sgk. Tam giác OAT vuông cân tại A Ta có: . Số đo cung lớn AB bằng Bài mới: Chúng ta đã được biết về góc ở tâm, số đo cung, so sánh hai cung. Hôm nay chúng ta luyện tập. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Luyện tập Gv hướng dẫn hs vẽ hình. Bài 5: - Vẽ - Vẽ phân giáctâm O. - Vẽ Bài 6: - Vẽ tam giác ABC đều. - Vẽ 3 đường phân giác ( trung tuyến) tâm O - Vẽ Gv cho hs hoạt động nhóm. Nửa lớp làm bài 5. Nửa lớp làm bài 6. Đại diện nhóm lên bảng. Hs nhận xét_Gv nhận xét. Hs quan sát hình vẽ 8. Hs trả lời. Hs nhận xét. Gv nhận xét. Gv gọi 2 hs lên bảng vẽ hình 2 trường hợp: C nằm trên cung nhỏ AB. C nằm trên cung lớn AB. Hs còn lại tự vẽ. Hs giải. Hs nhận xét. Gv nhận xét. 350 Bài tập 5 sgk trang 69. a) b) Số đo cung nhỏ AB bằng 1450. Số đo cung lớn AB Bài tập 6 sgk trang 69. a).Xét cân tại O Tương tự b) Bài tập 7 sgk trang 69. a). Các cung nhỏ AM, CD, BN, DQ có cùng số đo. b). c). Bài tập 9 sgk trang 70. * Điểm C nằm trên cung nhỏ AB. - Sđ cung nhỏ BC bằng 1000- 450 = 550 - Sđ cung lớn BC bằng 3600- 550 = 3050 * Điểm C nằm trên cung lớn AB. - Sđ cung nhỏ BC bằng 1000 + 450 =1450 - Sđ cung lớn BC bằng 3600-1450 =2150 3. Hoạt động luyện tập: Bài tập 8 sgk trang 70. a) Đúng. b) Sai. Không rõ hai cung có cùng nằm trên một đường tròn không. c) Sai. Không rõ hai cung có cùng nằm trên một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau hay không. d) Đúng. Hướng dẫn về nhà: Xem kỹ các bài tập đã giải. Làm bài tập 5,6,7,8 sbt. Đọc trước bài 2. 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 20.doc