Giáo án Hình học khối 6 - Học kì I - Tiết 14: Kiểm tra chương I

Câu 1.

Nhận biết ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, ứng dụng thực tế.

Vẽ hình theo yêu cầu bài toán, Phân biệt đường thẳng trùng nhau, //, cắt nhau.

Chỉ ra được tia trùng nhau, đối nhau, tia chung gốc nhưng không đối nhau.

Câu 2.

Nhận biết khi nào AM + MB = AB.

Tính độ dài đoạn thẳng (hoặc so sánh hai đoạn thẳng).

Chứng tỏ được một điểm là trung điểm (hoặc ko là trung điểm của một đoạn thẳng).

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Học kì I - Tiết 14: Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 Ngày soạn: 28/12/2017 Ngày giảng: 6A: 04/01/2018 KIỂM TRA CHƯƠNG I I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức về đường thẳng, tia, đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận, trình bày bài toán hình học. 3. Tư duy và thái độ: Giáo dục tính kỷ luật, nghiêm túc trong kiểm tra. II Chuẩn bị: 1. GV: đề kiểm tra 2. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy. III. Hình thức kiểm tra: Tự luận IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 6A... a. Ma trận nhận thức: TT Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Số tiết Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Điểm 10 18 Điểm. Đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua 2 điểm. Thực hành trồng cây thẳng hàng. Tia. 6 46 2 92 5 19 Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Khi nào th́ AM + MB = AB. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. Trung điểm của đoạn thẳng 7 54 2 108 5 Cộng 13 62 200 10 b. Ma trận đề kiểm tra 1 tiết: Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm 1 2 3 4 Điểm. Đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua 2 điểm. Thực hành trồng cây thẳng hàng. Tia. Câu 1a 2 Câu 1b 2 Câu 1c 1 3 5 Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Khi nào th́ AM + MB = AB. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. Trung điểm của đoạn thẳng Câu 2a 2 Câu 2b 2 Câu 2c 1 3 5 Cộng 2 4 2 4 2 2 6 10 c. Bảng mô tả tiêu chí lựa chọn câu hỏi, bài tập Câu 1. Nhận biết ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, ứng dụng thực tế. Vẽ hình theo yêu cầu bài toán, Phân biệt đường thẳng trùng nhau, //, cắt nhau. Chỉ ra được tia trùng nhau, đối nhau, tia chung gốc nhưng không đối nhau. Câu 2. Nhận biết khi nào AM + MB = AB. Tính độ dài đoạn thẳng (hoặc so sánh hai đoạn thẳng). Chứng tỏ được một điểm là trung điểm (hoặc ko là trung điểm của một đoạn thẳng). d. . ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1 (5 điểm) : a) Vẽ đường đường thẳng xy. Trên xy lấy ba điểm A,B.C theo thứ tự đó. Kể tên các tia có trên hình vẽ (Các tia trùng nhau chỉ kể một lần) b) Hai tia Ay và By có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao c) Kể tên hai tia đối nhau gốc B. Câu 2 (5 điểm): a) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3.5cm, OB = 7cm. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không. c) So sánh OA và AB. d) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không. Vì sao. e.. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM: Câu Nội dung Điểm Câu 1 a, 1 đ Trên hình gồm có 6 tia : Ax, Ay, Bx, By, Cx, Cy 1 đ b, Ay và By không phải là hai tia trùng nhau vì không chung gốc. 2 đ c, Hai tia đối nhau gốc B là Bx và By 1 đ Câu 2 a, 1 đ Do điểm A và B nằm trên tia Ox mà OA < OB ( 3.5 < 7) Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1) 1 đ b, Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B, nên ta có OA + AB = OB Suy ra : AB = OB – OA = 7 – 3.5 = 3.5(cm) Vậy : OA = AB ( = 3.5cm) (2) 2 đ c, Từ (1) và (2) ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B và cách đều hai điểm O và B nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB 1 đ 2. Nhận xét giờ kiểm tra * Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 14.doc
Tài liệu liên quan