Giáo án Hình học khối 6 - Học kì I - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB

1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.

Cho M nằm giữa A và B. (hình 48)

Đo AM=2cm; MB=3cm; AB=5cm

 So sánh AM + MB = AB

* Nhận xét: (SGK-120)

VD: Cho M nằm giữa A và B,

AM = 3cm; AB = 8cm

Hỏi: MB = ?

Giải

Vì M nằm giữa A và B nên:

 AM+ MB = AB

thay AM = 3cm; ab = 8cm. Ta có:

 3 + MB = 8

 MB = 8 – 3 = 5 (cm)

 Vậy MB = 5(cm)

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Học kì I - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 Ngày soạn: 17/10/2017 Ngày giảng: 24/11/2017 §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. 2. Kỹ năng: Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. 3. Tư duy và thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ 2. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy. III. Phương pháp dạy học thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:(1’) 6A.... 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi 1: Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào? Cho 3 điểm A, B, C xy. Đo các độ dài các đoạn thẳng tìm được trên hình vẽ? GV nhận xét, đánh giá: . 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB (19’) - Đọc ? 1 - Đo độ dài AM, MB, AB. - So sánh AM + MB và AB. ? Nêu nhận xét? Lưu ý: Điều kiện 2 chiều: M nằm giữa A và B ó AM + MB = AB - Nêu VD. - Hướng dẫn cách tính MB. Gv: Lưu ý cách trình bày: - bước 1: Nêu điểm nằm giữa. - bước 2: Nêu hệ thức đoạn thẳng. - bước 3: Thay số để tính. Bài 46 (SGK-121) Hs hoạt động nhóm ? Tính IK ntn ? ? Vì sao ta áp dụng được biểu thức IN + NK = IK ? Y/c 1 hs đại diện lên trình bày, các hs khác làm vào vở. ? Nhận xét ? - Hs đọc bài - Thực hiện ?1 NX: SGK. - Hs chú ý Thực hiện VD theo sự hướng dẫn của Gv. IN + NK = IK - Vì N nằm giữa I và K. - Hs trình bày - Hs nhận xét 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. Cho M nằm giữa A và B. (hình 48) Đo AM=2cm; MB=3cm; AB=5cm So sánh AM + MB = AB * Nhận xét: (SGK-120) VD: Cho M nằm giữa A và B, AM = 3cm; AB = 8cm Hỏi: MB = ? Giải Vì M nằm giữa A và B nên: AM+ MB = AB thay AM = 3cm; ab = 8cm. Ta có: 3 + MB = 8 MB = 8 – 3 = 5 (cm) Vậy MB = 5(cm) Bài 46 (SGK-121) Cho : IN = 3cm ; NK = 6cm Hỏi : IK = ? Vì N nằm giữa I và K nên: IN + NK = IK 3 + 6 = 9 = IK Vậy : IK = 9 (cm) HĐ 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (8’) - Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất. - Hướng dẫn cách đo (SGK - 120) - Nghe Gv giới thiệu. 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất. - Thước cuộn bằng vải. - Thước cuộn bằng sắt. - Thước chữ A. 4. Củng cố: (10’) ? Khi nào thì AM + MB = AB ? ? Nhắc lại cách đo khoảng cách ? Bài 49 (SGK-121) Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sánh AM và BN. Y/c 2 hs lên bảng thực hiện đồng thời ? Từ 2 TH em có nhận xét gì ? - Hs 1 làm TH1 - Hs 2 làm TH 2 - Hs nhận xét B N M A a) TH 1: Vì N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB=>NB = AB - AN (1) Vì M nằm giữa A và B nên AM+MB =AB=> AM= AB - MB (2) Mà AN = MB (3) Từ (1); (2); (3) suy ra: AM = NB b) TH 2: A B M N (Trình bày tương tự) 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học toàn bộ bài. - BTVN: 47; 48; 50; 51; 52 (SGK-121) - Tiết sau: Luyện tập. * Rút kinh nghiệm ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 9.doc
Tài liệu liên quan