Giáo án Hình học khối 6 - Tiết 1 đến tiết 28

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh qua chương II : góc

- Kiểm tra các kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo , vẽ góc , tam giác, đường tròn , kỹ năng suy luận đơn giản

- Rèn tính trung thực , chủ động khi làm bài

II. Đề bài:

Câu 1: (3đ)Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?

a) Góc 600 và góc 400 là 2 góc phụ nhau.

b) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

c) Nếu tia ob nằm giữa 2 tia oa, oc thì + =

d) Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai góc bằng nhau.

e) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA.

f) Hình gồm các điểm cách I một khoảng bằng 3cm là đường tròn tâm I, bán kính 3cm.

 

doc83 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Tiết 1 đến tiết 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M + MN = ON. mà OM = 3 cm; ON = 6cm, thay vào ta cú: 3 cm + MN = 6 (cm) MN = 6 - 3 = 3 cm Vậy MN = 3 (cm) - Ta cú: HS: Đọc bài toỏn. HS: Lờn bảng trỡnh bày. O x 2cm + Trường hợp 1: B nằm giữa O và A. A B Ta cú OB + BA = OA Thay BA = 2 cm; OA = 8 cm vào ta được: OB + 2 (cm) = 8 (cm) OB = 8 - 2 = 6 (cm) * Trường hợp 2: A nằm giữa O và B. 2cm 8cm B x A Ta cú OA + AB = OB thay OA = 8cm; AB =2cm vào ta được : 8 (cm) + 2 (cm) = OB => OB =10 cm - Bài toỏn cú 2 đỏp số:OB = 6 cm OB = 10 cm Củng cố: - HS nhắc lại cỏch vẽ đoạn thẳng trờn tia? - Dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm khỏc đó biết? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học toàn bộ bài, nắm chắc cỏch vẽ. - BTVN: 54; 56; 57; 59 (124-SGK) - Đọc trước bài: Đ10. Ngày soạn: 6/11/2009 Tiết 12: TRUNG ĐIểM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiờu - Kiến thức cơ bản: Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gỡ? - Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng. - Tư duy: Biết phõn tớch trung điểm của đoạn thẳng thoả món 2 tớnh chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tớnh chất thỡ khụng cũn là trung điểm của đoạn thẳng nữa. - Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc khi đo, vẽ, gấp giấy. * Trọng tâm: Trung điểm của đoạn thẳng. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng cú chia khoảng, máy chiếu, bỳt dạ, compa, sợi dõy, thanh gỗ. HS: Chuẩn bị như GV cỏc dụng cụ học tập + 1 mảnh giấy can (hoặc giấy trong). III. Tiến trỡnh bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra bài của HS, dẫn dắt tới khỏi niệm trung điểm của đoạn thẳng. HS1: Cho hỡnh vẽ (GV vẽ AM = 2 cm; BM = 2 cm lờn bảng) a) Hóy đo độ dài: A M B AM = ? cm. MB = ? cm So sỏnh AM và MB? b) Tớnh AB? c) Nhận xột gỡ về vị trớ của M đối với A và B? GV: Gọi một HS lên bảng làm rồi phát phiếu học tập cho HS dưới lớp làm. HS trả lời: a) Đo: b) M nằm giữa A và B nờn: MA + MB = AB => AB = 2 + 2 = 4 (cm) c) M nằm giữa A và B và M cỏch đều A và B (vỡ MA = MB). GV: Gọi HS nhận xột. ? ở trên bảng bạn đã đo và nhận xét được M nằm giữa A, B và M cách đều A,B. Thế còn ở dưới lớp các em đo và phát hiện ra điều gì? GV: Gọi 2 đến 3 HS trả lời. GV nói:Ta có M nằm giữa A, B và M cách đều A,B nên M gọi là trung điểm của AB. Vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Cách vẽ trung điểm như thế nào? Bài hôm nay cô cùng các em đi nghiên cứu. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Trung điểm của đoạn thẳng: GV: Qua bài tập các em vừa làm, em nào nào cho cô biết trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? GV nói: Đó chính là nội dung định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. GV: Đưa định nghĩa trên màn hình. GV nói: Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. ? Thế điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi M phải thoả món điều kiện gỡ? GV: Ghi lên bảng. GV nhấn mạnh: Nếu M nằm giữa A, B và M cách đều A,B thì suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng AB. ? Cú điều kiện M nằm giữa A và B thỡ tương ứng ta cú đẳng thức nào? ? Tương tự với M cỏch đều A và B? GV: Ghi bổ sung vào phần ghi bảng. GV: Chốt lại vấn đề (cụng thức bờn) Củng cố: Bài tập nhận biết I là trung điểm của đoạn thẳng MN trên hình vẽ. BT 60 (SGK) (Đề bài đưa trên màn hình) GV: Vẽ đoạn thẳng biểu diễn 2cm trên bảng (Quy ước đoạn thẳng vẽ trờn bảng (1 cm trong vở, tương ứng 10 cm trờn bảng). GV: Gọi một HS lên bảng vẽ hình. GV: Cho HS suy nghĩ làm trong khoảng 3 phút rồi gọi HS đứng tại chỗ trả lời miệng. GV:Ghi mẫu lờn bảng (để HS biết cỏch trỡnh bày bài) ? Muốn chứng tỏ A là trung điểm của OB ta làm thế nào? GVĐVĐ: Các em đã biết trung điểm của đoạn thẳng AB là gì? Vậy vẽ trung điểm của một đoạn thẳng ta làm như thế nào? GV: Chuyển sang phần 2 HS: trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A,B Hai HS đọc định nghĩa HS: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi M nằm giữa A, B và M cách đều A,B HS: Ghi vào vở. M là trung MA + MB=AB điểm của AB MA = MB (M cũn gọi là điểm chớnh giữa của đoạn thẳng AB) HS: MA + MB = AB. HS: MA = MB HS: Đọc to đề, cả lớp theo dừi. Một HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ vào vở. x A O B 4 2 a) Vì OA < OB ( 2 cm < 4 cm) nờn: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B b) Theo cõu a, Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nờn: OA + AB = OB 2 + AB = 4 (OA=2cm;OB= 4cm ) AB = 4 - 2 = 2 (cm) Vỡ OA = 2 cm => OA = AB AB = 2 cm c) Theo cõu a và b ta cú: Điểm A nằm giữa O và B;OA= AB => A là trung điểm của OB. Hoạt động 2 Vẽ trung điểm của đoạn thẳng. GV: Đưa ra vớ dụ (SGK-125) trờn màn hỡnh. Cho AB = 6cm. Hóy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. GV: Cho HS vẽ ra nhỏp và suy nghĩ nờu cỏch vẽ. GV: Cỏc em cú thể tham khảo VD trong SGK. Sau khoảng 3 phỳt GV hỏi: Em nào cú thể nờu được cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng? GV: Gọi từ 2 đến 3 HS trả lời. GV: Gọi HS nhận xột. *Nếu đúng GV nói: Các em trả lời rất chính xác: - Đầu tiên dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng AB = 6cm. (ở trên bảng cô lấy tỉ lệ xích gấp 5 lần còn ở vở các em vẽ nguyên AB = 6cm). Sau khi vẽ xong đoạn thẳng AB GV hỏi: ? Làm thế nào để xác định được trung điểm M của đoạn thẳng AB? (Nếu HS không trả lời được Gv gợi ý) ?Ta có thể tính được MA, MB không? ? Tính MA, MB như thế nào?(Có thể dựa vào đ/n) GV: Vậy trên tia AB, ta chỉ cần vẽ điểm M sao cho AM = 3cm(hoặc MB = 3cm). GV nhấn mạnh: Như vậy nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB =. GV: Như vậy bằng kiến thức toán học dựa vào định nghĩa ta vẽ được trung điểm M của đoạn thẳng AB. Ngoài ra thực hành trên giấy ta cũng xác định được trung điểm M của đoạn thẳng AB. GV: Hướng dẫn miệng cỏch 2: Gấp giấy. GV: Chiếu lên màn hình từng bước để HS quan sát và GV cùng HS gấp giấy. GV: Thu của một vài em để kiểm tra. GV: gọi HS nhận xét. GV nói: Dùng dây gấp cũng xác định được trung điểm của đoạn thẳng. Làm BT ? HS: Vẽ ra nhỏp sau đú nờu cỏch vẽ. 2 đến 3 HS trả lời cõu hỏi của GV. HS nhận xột. HS: Trả lời HS: Làm cỏch 2: Gấp giấy theo sự hướng dẫn của GV. HS: Trả lời miệng cỏch 3: Gấp dõy B1: Dựng sợi dõy đo chiều dài của thanh gỗ. B2: Gấp đoạn dây sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của sợi dây xác định trung điểm của thanh gỗ thẳng khi đặt sợi dây trở lại. +Dựng bút chì đánh dấu trung điểm. Hoạt động Củng cố. Chiếu đề bài 1 lờn màn hỡnh. GV: gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời Chiếu đề BT 63 lờn màn hỡnh. GV: Yờu cầu HS điền chữ (Đ); (S) vào cỏc cõu đỳng, sai. GV: Cho HS giải thớch cỏc cõu sai, vỡ sao? HS: Đứng tại chỗ trả lời * Bài 1: Điền từ thớch hợp vào chỗ trống để được cỏc biểu thức cần ghi nhớ. a) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B MA = MB b) Nếu M là trung điểm của AB thỡ MA = MB = AB. HS: Đọc đề bài. a) Sai. b) Sai. c) Đỳng. d) Đỳng. 3. Hướng dẫn về nhà: - Học toàn bộ bài. - Làm bài tập: 61; 62; 64; 65 (126-SGK) - Trả lời cỏc cõu hỏi: SGK-trang 126-127 + BT. Tiết sau ụn tập. Ngày soạn: 12/11/2009 Tiết 13: ễN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiờu - Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoỏ kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khỏi niệm, tớnh chất, cỏch nhận biết). - Kĩ năng cơ bản : Rốn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước cú chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận đơn giản. * Trọng tâm: Bài tập về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bỳt dạ, phấn màu. HS: Thước thẳng, compa. III. Tiến trỡnh bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Trung điểm của đoạn thẳng AB là gỡ? Chữa BT 64 (SGK-126) - Trả lời: ĐN (SGK-124). - BT 64: Vỡ C là trung điểm của AB nờn:CA = CB = = = 3 (cm) Trờn tia AB, vỡ AD DC = 1 (cm). + Tương tự, trờn tia BA, vỡ BE < BC (2 cm < 3 cm) nờn điểm E nằm giữa 2 điểm B và C, suy ra:CE = 1 cm + Điểm C nằm giữa 2 điểm D, E và CD = CE (cựng bằng 1 cm). Vậy C là trung điểm của DE. HS: Nhận xột, đỏnh giỏ - cho điểm. Chốt lại kiến thức: Định nghĩa - tớnh chất trung điểm của đoạn thẳng. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 C Đọc hỡnh. GV: Treo bảng phụ: ? Mỗi hỡnh trong bảng phụ sau dõy cho biết kiến thức gỡ? - Quan sỏt cỏc hỡnh vẽ. - Trả lời miệng: GV: Trờn bảng này thể hiện nội dung cỏc kiến thức đó học của chương. GV: Nhấn mạnh: Biết đọc hỡnh vẽ một cỏch chớnh xỏc là một việc rất quan trọng. A a B 1 C B 2 B A 3 I a b 4 x' n m 5 x O 6 A A B y 7 B A 8 B M 9 A B O 10 Hoạt động 2 Điền vào chỗ trống. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề; củng cố cho HS kiến thức qua sử dụng ngụn ngữ. GV: Yờu cầu HS đọc cỏc mệnh đề toỏn, để tiếp tục điền vào chỗ trống. GV: Dựng bỳt khỏc màu điền vào chỗ trống. GV: Cho cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần. GV: Trờn đõy là toàn bộ nội dung cỏc tớnh chất phải học (SGK-127). HS: Điền vào chỗ trống a) Trong 3 điểm thẳng hàng cú 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm cũn lại. b) Cú 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phõn biệt. c) Mỗi điểm trờn 1 đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. d) Nếu M nằm giữa A và B thỡ AM + MB = AB. e) Nếu MA = MB =thỡ M là trung điểm của A và B. HS: Đọc lại toàn bộ bài. Hoạt động 3 Đỳng? Sai? GV: bảng phụ đó ghi sẵn cỏc mệnh đề. - Yờu cầu HS đọc nội dung chỉ ra cỏc mệnh đề đỳng (Đ), sai (S). - Yờu cầu HS trỡnh bày lại cho đỳng với những cõu sai (a, c, f). GV: Cho HS suy nghĩ - trả lời. GV: Trong cỏc cõu đó cho là một số định nghĩa - tớnh chất quan hệ của một số hỡnh. Về nhà hệ thống từng thể loại: định nghĩa - tớnh chất - cỏc quan hệ HS:Trả lời miệng: Đoạn thẳng AB là hỡnh gồm cỏc điểm nằm giữa A và B. (S) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thỡ M cỏch đều 2 điểm A và B.(Đ) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cỏch đều A và B. (S) Hai tia phõn biệt là 2 tia khụng cú điểm chung. (S) Hai tia đối nhau cựng nằm trờn một đường thẳng. (Đ) Hai tia cựng nằm trờn một đường thẳng thỡ đối nhau. (S) Hai đường thẳng phõn biệt thỡ hoặc cắt nhau hoặc song song. (Đ) Hoạt động 4 Luyện kĩ năng vẽ hỡnh-lập luận. GV: Nờu đề bài (bảng phụ) Gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh GV: Theo dừi, nhận xột, sửa chữa sai sút (nếu cú). ? Trờn hỡnh cú bao nhiờu đoạn thẳng? Kể tờn? ? Cú cặp 3 điểm nào thẳng hàng? Vỡ sao? GV Chốt lại: Vẽ hỡnh một cỏch chớnh xỏc, khoa học rất cần thiết đối với người học hỡnh. BT6-127-SGK ? Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại? Vỡ sao? ? Tớnh MB? Lưu ý: HS lập luận theo mẫu: - Nờu điểm nằm giữa. - Nờu hệ thức đoạn thẳng. - Thay số để tớnh. ? M cú là trung điểm của AB khụng? Vỡ sao? Một HS lờn bảng vẽ hỡnh. HS dưới lớp vẽ vào vở. Cho 2 tia phõn bệt khụng đối nhau O xx và O y. - Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đú tại A, B khỏc 0. - Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B. Vẽ tia OM. - Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. Chỉ ra những đoạn thẳng trờn hỡnh? a Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trờn hỡnh? HS: Trả lời. N O M a) Cỏc đoạn thẳng trờn hỡnh vẽ là: B ON; OM; MN; OA; OB; AM; y a' AB; MB (8 đoạn thẳng) b) Cỏc điểm N,O,M thẳng hàng Cỏc điểm A,M,B thẳng hàng HS: Đọc đề bài - vẽ hỡnh. HS: Suy nghĩ trả lời. Trờn tia AB cú 2 điểm M và B thoả món AM < AB (vỡ 3 cm < 6 cm) B nờn M nằm giữa A và B A M 3cm 6cm Vỡ M nằm giữa A và B nờn AM + MB = AB (1) Thay AM = 3cm; AB = 6cm vào (1) ta được: 3 (cm)+ MB = 6 (cm) => MB = 6 - 3 = 3 (cm) Vậy AM = MB (cựng bằng 3 (cm)) M là trung điểm của AB vỡ M nằm giữa A và B (cõu a) và MA = MB (cõu b). 3. Hướng dẫn về nhà: - Về học toàn bộ lớ thuyết trong chương. - Tập vẽ hỡnh, Kớ hiệu hỡnh cho đỳng. - Xem lại cỏc bài tập về khi nào AM + MB = AB và trung điểm của một đoạn thẳng. - BTVN: 7; 8 (127-SGK) + BT 51; 56; 58; 63; 64; 65 (T 105 - SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14. KIỂM TRA CHƯƠNG I. I. Đề bài: (2 điểm) Điền vào ụ trống trong cỏc cỏch phỏt biểu sau để được cõu đỳng: a) Trong 3 điểm thẳng hàng nằm giữa 2 điểm cũn lại. b) Hai đường thẳng phõn biệt thỡ hoặc hoặc . c) Mỗi điểm trờn một đường thẳng là của 2 tia đối nhau. d) Nếu thỡ AM + MB = AB. (4 điểm) Cho hỡnh vẽ cú 7 điểm A, B, C, D, E, M, N và 6 đường thẳng a, b, c, d, m, n cho biết: a) Qua điểm A cú mấy đường thẳng, đú là những đường thẳng nào? b) Điểm C thuộc những đường thẳng nào? c) Cú bao nhiờu bộ 3 điểm cựng nằm trờn một đường thẳng? d) Cú bao nhiờu đường thẳng cựng đi qua 3 điểm A, B, N? A e) Cú bao nhiờu bộ 3 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm. Đú là những đường thẳng nào và cắt nhau tại điểm nào? (4 điểm) Cho đường thẳng AB = 6 cm, M N M là một điểm của đoạn thẳng AB. So sỏnh AM và MB. Nếu: B C d a) AM = 3 cm. D E b) AM = 4 cm. a Trong trường hợp nào thỡ kết luận được n c b m M là trung điểm của AB? Vỡ sao? II. Đỏp ỏn - Biểu điểm: a) Trong 3 điểm thẳng hàng cú 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm cũn lại. (ẵ đ) b) Hai đường thẳng phõn biệt hoặc cắt nhau hoặc song song. (ẵ đ). c) Mỗi điểm trờn một đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. (ẵ đ) d) Nếu M nằm giữa A và B thỡ AM + MB = AB. (ẵ đ) a) Qua điểm A cú 3 đường thẳng là a, b, c. (ẵ đ) b) Điểm C thuộc 2 đường thẳng là c, d. (ẵ đ) (1 đ) c) Cú 3 bộ 3 điểm cựng nằm trờn một đường thẳng, đú là: (A; M; C) cựng nằm trờn đường thẳng c. (B, D, C) cựng nằm trờn đường thẳng d. (E, D, M) cựng nằm trờn đường thẳng m. (1 đ) d) Khụng cú đường thẳng nào cựng đi qua 3 điểm A, B, N. (1 đ) e) Cú 3 bộ đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm đú là: - 3 đường thẳng a, b, c cắt nhau tại điểm A. - 3 đường thẳng a, n, d cắt nhau tại điểm B. - 3 đường thẳng m, b, d cắt nhau tại điểm D. a) Trường hợp AM = 3 cm. Trờn tia AB cú điểm M thoả món: AM AM + MB = AB (1) Thay AM = 3 cm; AB = 6 cm vào (1): 3 (cm) + MB = 6 (cm) MB = 6 - 3 = 3 (cm) (1 đ) Vỡ AM = 3 cm; MB = 3 cm => AM = MB (**) (ẵ đ) b) Trường hợp AM = 4 cm. - Trờn tia AB cú điểm M thoả món: AM AM + MB = AB (2) Thay AM = 4 cm; AB = 6 cm vào (2): 4 (cm) + MB = 6 (cm) MB = 6 - 4 = 2 (cm) (1 đ) Vỡ AM = 4 cm; MB = 2 cm (4 cm > 2 cm) => AM > MB. (ẵ đ) c) Trường hợp AM = 3 cm thỡ M là trung điểm của đoạn thẳng AB vỡ M nằm giữa A và B (theo *) và AM = MB (theo **). (1 đ) III. Thu bài - Nhận xột: IV. Hướng dẫn về nhà: (1 ph) - Làm lại bài kiểm tra. - ễn tập lại toàn bộ chương I (để chuẩn bị cho kiểm tra học kỡ I) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Ngày soạn: Tiết ppct : Ngày dạy: CHƯƠNG II: GểC Đ1. NỬA MẶT PHẲNG. I. Mục tiờu Kiến thức cơ bản: Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. Kĩ năng cơ bản: Biết cỏch gọi tờn nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua hỡnh vẽ. Tư duy: Làm quen với việc phủ định 1 khỏi niệm, chẳng hạn: + Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, nửa mặt phẳng bờ a khụng chứa điểm M. + Cỏch nhận biết tia nằm giữa, cỏch nhận biết tia khụng nằm giữa. II. Chuẩn bị: GV: SGK - thước thẳng - phim giấy trong (đặt vấn đề) - đề BT 3 - đốn chiếu. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, giấy trong, bỳt dạ. 2. Tiến trỡnh bài dạy I. Kiểm tra bài cũ: (khụng) (2ph) Giới thiệu chương trỡnh học kỡ II: chương II: Gúcgồm 15 tiết trong đú 2 tiết dành cho kiểm tra cuối năm,cũn 13 tiết: 8 tiết lý thuyết, 1 tiết luyện tập, 2 tiết thực hành,1 tiết ụn tập, 1 tiết kiểm tra. II. Bài mới: GV: giới thiệu về mặt phẳng: Biểu tượng mặt phẳng là trang giấy, mặt bảng. Chỳng ta đó vẽ nhiều đường thẳng, nhiều điểm trờn trang giấy. Những biểu tượng đú hàm ý núi: Trong hỡnh học phẳng, mặt phẳng là hỡnh cho trước, là tập hợp điểm trờn đú ta nghiờn cứu hỡnh nào đú (đường thẳng, đoạn thẳng, tia, gúc, ) Mỗi hỡnh này là 1 tập hợp con của mặt phẳng. Mặt phẳng là hỡnh cơ bản, khụng định nghĩa. Mặt phẳng khụng giới hạn về mọi phớa. (1) (2) (3) Hoạt động 1: Hỡnh thành khỏi niệm nửa mặt phẳng. (15ph) . Nửa mặt phẳng bờ a. GV HS ? HS GV K? HS HS GV ? ? HS GV GV HS GV ? GV GV K? GV Vẽ hỡnh 1 (lờn bảng) Quan sỏt hỡnh 1 (SGK) và trả lời cõu hỏi: Đường thẳng a chia mặt phẳng thành mấy phần? 2 phần riờng biệt. Mỗi phần đú cựng với đường thẳng a là một nửa mặt phẳng bờ a. Thế nào là 1 nửa mặt phẳng bờ a? Suy nghĩ - trả lời. Đọc định nghĩa (SGK-72) Giới thiệu 2 nửa mặt phẳng đối nhau: (như SGK). (I) b Vẽ đường thẳng b lờn bảng (II) Hai nửa mặt phẳng nào đối nhau? 2 nửa mặt phẳng chung bờ b đối nhau. (nửa mp (I) và (II) chung bờ b) Khi vẽ bất kỡ 1 đường thẳng trờn mp nú là bờ của 2 nửa mp nào? Nờu tớnh chất (T/C). Nhấn mạnh lại định nghĩa - T/C. Hướng dẫn HS cỏch phõn biệt 2 nửa mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng a. - Quan sỏt hỡnh 2 (SGK) Tụ xanh nửa mp (I), tụ đỏ nửa mp (II). Cho biết những điểm nào thuộc nửa mp (I), nửa mp (II)? Gọi nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa M. Gọi nửa mp (II) là nửa mp bờ a chứa P. hoặc nửa mp bờ a khụng chứa N. Yờu cầu HS làm ? 1 2 điểm M, N nằm ở vị trớ nào thỡ cắt bờ a? Khụng cắt bờ a? - Hoặc cựng một nửa mp bờ a (khụng cắt)nằm khỏc 2 nửa mp bờ a. Chốt lại: Đoạn thẳng cú 2 đầu khụng nằm trờn a, nhưng cựng thuộc 1 nửa mp bờ a thỡ khụng cắt đường thẳng a. - Đoạn thẳng cú 2 đầu khụng nằm trờn a nhưng thuộc 2 nửa mp cú bờ a thỡ cắt đường thẳng a. a * Định nghĩa: (SGK-72) - Hai nửa mặt phẳng cú chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau. N (I) * Tớnh chất: Bất kỡ đường thẳng nào nằm trờn mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. M a (II) ? 1 P a) - Nửa mp (I) cũn gọi là nửa mp bờ a chứa M. hoặc là nửa mp bờ a chứa N. hoặc là nửa mp bờ a khụng chứa P. - Nửa mp (II) cũn gọi là: nửa mp bờ a chứa điểm P hoặc nửa mp bờ a khụng chứa M hoặc nửa mp bờ a khụng chứa N. b) Đoạn thẳng MN khụng cắt đường thẳng a. Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a. Hoạt động 2: Củng cố khỏi niệm nửa mặt phẳng.(10ph) HS HS GV HS HS Làm BT 2 (SGK). - Đọc đề bài. - Trả lời: cú. Làm BT 3 (SGK) (Bỏ) Chiếu phim đó ghi sẵn đề. Lờn điền từ vào phim giấy trong. - Dưới lớp theo dừi - NX. cõu a:nửa mp đối nhau Làm BT 4 (SGK) - Lờn bảng vẽ hỡnh. - Trả lời: * BT 4 (73- SGK).  a a) Nửa mp bờ a chứa A và nửa mp bờ B a chứa B. - Nửa mp bờ a C chứa A và nửa mp bờ a chứa C là hai nửa mp đối nhau. b) Đoạn thẳng BC khụng cắt đường thẳng a. Hoạt động 3: Hỡnh thành khỏi niệm tia nằm giữa 2 tia. (13ph) x ‚. Tia nằm giữa 2 tia. Vẽ hỡnh 3a lờn bảng. Trờn hỡnh cú mấy tia? Cú chung gốc khụng? Trả lời. Lấy M trờn tia Ox, N trờn tia Oy (M0, N0) Tia Oz cú cắt đoạn thẳng MN khụng? Cú. Ta núi tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy. Vẽ hỡnh và ghi Khi nào thỡ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy? Quan sỏt hỡnh 3b, 3c để trả lời ? 2 Trả lời-giải thớch. a) Tia Oz cắt MN tại O. b) Tia Oz khụng cắt MN. Chốt lại: - Cỏch nhận biết tia nằm giữa 2 tia - Cỏch nhận biết tia khụng nằm giữa 2 tia. Chiếu phim (ghi đề BT 3) Dựng bỳt dạ khỏc màu lờn điền vào phim. Dưới lớp suy nghĩ - Nhận xột. z M N y O (Hỡnh 3a) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. z ? 2 N M a) Hỡnh y O x 3b, tia (Hỡnh 3b) Oz nằm x M giữa 2 tia Ox và Oy. y b) Hỡnh 3c, tia Oz khụng O z N nằm giữa 2 tia Ox, Oy. * BT 3 (73): Điền từ. a) Bất kỡ đường thẳng nào nằm trờn mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. b) Cho 3 điểm O, A, B khụng thẳng hàng. Tia Ox giữa 2 tia OA, OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại 1 điểm nằm giữa A và B. III. Hướng dẫn về nhà: (Hoạt động 4) (2ph) - Học theo SGK.- Làm BT 1; 5 (73- SGk) + 3; 4; 5 (52-SBT)- Đọc trước bài: Gúc. Tuần : Ngày soạn: Tiết ppct : Ngày dạy: GểC I. Mục tiờu - Kiến thức cơ bản: Biết gúc là gỡ? Gúc bẹt là gỡ? - Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ gúc, đọc tờn gúc, kớ hiệu gúc. - Nhận biết điểm nào nằm trong gúc. * Trọng tõm: Gúc II. Chuẩn bị: GV: SGK ; Thước thẳng ; Bảng phụ (đề BT6) HS: Thước thẳng. III. Tiến trỡnh bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Hai nửa mặt phẳng đối nhau? B A Làm BT 5 (52 - SBT). D - Trả lời: SGK. - BT 5:E C + Hai tia BA và BC đối nhau. + Tia BE nằm giữa 2 tia BA và BC. + Tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC. ? Tại sao tia BE nằm giữa 2 tia BA và BC? Vỡ tia BE cắt đoạn thẳng AC tại B nằm giữa A và C. GV: NX - Cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Gúc. GV: Vẽ hỡnh 4 (SGK) lờn bảng. Quan sỏt hỡnh 4 và trả lời cõu hỏi: Gúc là gỡ? GV: Giới thiệu cỏc yếu tố của gúc. O GV: Nhỡn hỡnh 4, xỏc định đỉnh, cạnh của gúc? GV: Giới thiệu cỏch đọc, cỏch viết kớ hiệu về gúc. GV: Đọc tờn cỏc gúc trong hỡnh vẽ (Phần kiểm tra bài cũ)? GV: Quan sỏt hỡnh 4c, 2 cạnh của g úc xOy cú đặc điểm gỡ? Gúc xOy đú gọi là gúc bẹt. Hoạt động 2. ? Vậy gúc bẹt là gỡ? GV: Cho HS làm ? Nờu 1 số hỡnh ảnh của gúc, của gúc bẹt trong thực tế? Chẳng hạn: Gúc tạo bởi: compa, 2 tia trong bắn phỏo hoa (Trang 71 - SGK). GV: Treo bảng phụ: đề BT 6 (T 75) Yờu cầu HS lờn điền vào chỗ trống (bỳt khỏc màu). a) gúc xOy đỉnh 2 cạnh của gúc xOy. b) S, SR; ST. c) gúc cú 2 cạnh là 2 tia đối nhau. HS: Suy nghĩ - trả lời. * ĐN: Gúc là hỡnh gồm 2 tia chung gốc. - Gốc chung của 2 tia gọi là đỉnh của gúc. y y O y - Hai tia gọi là 2 cạnh của gúc. x O x x (a) (b) (c) - Gúc cú 2 cạnh là Ox, Oy gọi là gúc xOy hoặc gúc yOx hoặc gúc O. - Kớ hiệu tương ứng là: xOy; yOx; O. Hoặc xOy; yOx; O. - Khi M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy thỡ xOy cũn gọi là gúc MON. HS: Đọc hỡnh. HS: Là 2 tia đối nhau. Gúc bẹt. x O y HS: - Gúc bẹt là gúc cú 2 cạnh là 2 tia đối nhau. HS: Suy nghĩ trả lời. HS lờn điền vào chỗ trống (bỳt khỏc màu).Dưới lớp trỡnh bày vào vở. Hoạt động 3. Vẽ gúc. GV: Để vẽ gúc ta cần biết cỏc yếu tố nào? GV: Yờu cầu HS: Vẽ 2 tia chung gốc trong một số trường hợp: Đặt tờn gúc và viết kớ hiệu cho cỏc gúc tương ứng. GV: Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện. GV: Hóy quan sỏt hỡnh 5 SGK. Viết kớ hiệu khỏc ứng với O1; O2? GV Lưu ý: Sử dụng đường cung nhỏ nối 2 cạnh của gúc để dễ thấy gúc mà ta đang xột tới. GV: Cho HS làm BT 8 (75-SGK) GV: Đọc tờn cỏc gúc trong hỡnh vẽ? ? Trong hỡnh cú gúc bẹt khụng? Nếu cú thỡ là gúc nào? (BAD) HS: Đỉnh, cạnh của gúc. HS: Dưới lớp vẽ vào vở. hiệu khỏc ứng với O1; O2? + O1 hay xOy. + O2 hay tOy. HS: Suy nghĩ l àm BT8 C - Trong hỡnh cú 3 gúc là: BAD; BAC và CAD. B A D Hoạt động 4: Điểm nằm bờn trong gúc. GV: Quan sỏt hỡnh 6 (SGK) và trả lời cõu hỏi: ? Khi nào điểm M là điểm nằm trong xOy? GV: Cho HS làm BT 9 (SGK) - Ta chỉ xột điểm nằm trong gúc xOy khi 2 tia Ox, Oy khụng đối nhau. - Khỏi niệm: “điểm nằm trong” sẽ khụng cú nghĩa khi 2 tia Ox, Oy đối nhau. GV: Chốt lại cỏc vấn đề đó học trong bài hụm nay. HS: Suy nghĩ - trả lời: - Khi 2tia Ox, Oy khụng đối nhau, điểm M là điểm nằm bờn trong xOy nếu tia OM M x nằm giữa 2 tia Ox, Oy. O y - Khi đú ta núi: Tia OM nằm trong xOy. HS: Đứng tại chỗ trả lời BT9. Khi 2 tia Oy, Oz khụng đối nhau, điểm A nằm trong gúc yOz, nếu tia OA nằm giữa 2 tia Oy, Oz. 3. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK + Vở ghi. - BTVN: 7; 10 (75 - SGK) + 6 → 10 (53 - SBT). - Đọc trước bài: Số đo gúc. (Chuẩn bị: Thước đo gúc) Tuần : Ngày soạn: Tiết ppct : Ngày dạy: SỐ ĐO GểC I. Mục tiờu: - Kiến thức cơ bản: Cụng nhận mỗi gúc cú một số đo xỏc định.Số đo của gúc bẹt là 1800. Biết định nghĩa gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự. - Kĩ năng cơ bản: Biết đo gúc bằng thước đo gúc. Biết so sỏnh 2 gúc. - Thỏi độ: Đo gúc cẩn thận, chớnh xỏc. * Trọng tõm: Số đo gúc II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước đo gúc, ờke, đồng hồ cú kim; hỡnh 17 (bảng phụ) HS: Thước đo gúc, ờke. III. Tiến trỡnh bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là gúc? Gúc bẹt? Chữa BT 10 (53 - SGK)? BT 10: a) Vẽ xOy. b) Vẽ tia OM nằm trong xOy. c) Vẽ điểm N nằm trong xOy. ? Hỏi thờm: Trờn hỡnh cú bao nhiờu gúc? Đú là những gúc nào? - Ba gúc: yOM; xOy và MOx. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Đo gúc. GV: Giới thiệu dụng cụ đo gúc. GV: Hướng dẫn đo gúc xOy (như SGK) + b1: Đặt thước. + b2: Đọc số đo gúc. GV: Yờu cầu HS vẽ xOy bất kỡ vào vở và đo xOy. ? Hóy cho biết số đo độ của xOy mà em đó vẽ? GV: Yờu cầu HS đổi vở để kiểm tra kết quả đo gúc xOy của HS. ? Hóy cho biết mỗi gúc cú mấy số đo? ? Số đo gúc bẹt bằng bao nhiờu độ? ? So sỏnh cỏc số đo với 1800? Từ đú đưa ra nhận xột GV: Gọi một HS đọc NX (SGK-77) GV: Cho HS ? 1 Đo độ mở của cỏi kộo (hỡnh 11), của com pa (hỡnh 12). GV: Đọc số đo cỏc gúc: xOy; xOz; xOt trong hỡnh 18? ? Vỡ sao cỏc số đo từ 00 đ ến 1800 được ghi trờn thước đo gúc theo hai chiều ngược nhau? GV: Đưa ra chỳ ý a GV: Đưa tiếp chỳ ý b HS: Ghi vào vở Dụng cụ đo: thước đo gúc (hỡnh 9) HS nhắc lại cỏch đo. HS: Vẽ gúc xOy vào vở và đo gúc xOy. HS: Trả lời. Chẳng hạn xOy cú số đo độ là 105 độ. Kớ hiệu là: xOy = 1050 hay yOx = 1050 HS: Mỗi gúc chỉ cú một số đo. HS: Số đo gúc bẹt = 1800 HS: So sỏnh HS: Nhận xột: SGK - 77. Một HS đọc nhận xột HS: L àm ?1 H.11: 600, H.12: 520 BT 11 (79-SGK) xOy = 500; xOz = 100; xOt = 1300 HS:Trả lời như chỳ ý: SGK-77 Một HS đọc chỳ ý. Hoạt động 2 So sỏnh 2 gúc: GV: Quan sỏt hỡnh 14 – SGK và cho biết: Để kết luận 2 gúc này bằng nhau ta phải làm gỡ? GV: Hóy đo mỗi gúc và ghi kết quả: xOy = ? u I v = ? GV: Chốt lại: Muốn so sỏnh 2 gúc ta so sỏnh số đo của chỳng. ? Hai gúc bằng nhau khi nào? GV: Giới thiệu cỏch viết kớ hiệu: GV: Quan sỏt hỡnh 15 và trả lời cõu hỏi: ? Vỡ sao sOt lớn hơn pIq ? GV: Giải thớch kớ hiệu pIq < sOt ? GV: Cho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12404118.doc
Tài liệu liên quan