Giáo án Hình học khối 6 - Tiết 1 đến tiết 6

I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS.

- Nhận thức được giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.

- Rèn luyện các kỹ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể.

- Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kỷ niệm ngày giải phòng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước 30/4.

II. Nội dung và hình thức hoạt động:

1. Nội dung:

- Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày 30/4.

- Những diễn biến chính của chiến dịch Hồ Chí Minh dẫn tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4/1975.

 

doc39 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Tiết 1 đến tiết 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biĨu hiƯn t×nh c¶m thÇy trß, nh÷ng t©m t­ cđa c¸c b¹n. - GVCN nhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é tham gia cđa HS vµ c¶m ¬n c¸c em ®· ý thøc ®­ỵc c«ng lao d¹y dç cđa thÇy c« gi¸o. *DỈn dß: -C¸n bé líp chän bµi viÕt hay, xuÊt s¾c, tr×nh bµy lªn tê b¸o t­êng cđa líp . -ChuÈn bÞ ho¹t ®éng “LƠ ®¨ng ký thi ®ua cđa líp”. (B¶ng ®¨ng ký tuÇn häc tốt cđa c¸ nh©n, b¶ng ®¨ng ký thu ®ua cđa líp). 7’ 5’ 5’ 13’ 5’ */ Rĩt kinh nghiƯm Bỉ sung: Tiết 6 – Tuần 6 Hoạt động :TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY 20-11 NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I/ Yªu cÇu gi¸o dơc: 1. NhËn thøc Giĩp HS nhËn thøc ý nghÜa cđa ngµy Nhµ gi¸o ViƯt Nam 20 – 11 2. Th¸i ®é : Tr©n träng, yªu quÝ vµ lu«n ghi nhí c«ng ¬n c¸c thÇy c« gi¸o. 3. Kü n¨ng : - BiÕt lƠ phÐp, nghe lêi thÇy c« gi¸o. II/ Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Néi dung : -Tãm t¾t ý nghÜa ngµy Nhµ gi¸o ViƯt Nam 20 – 11 . -VÞ trÝ, vai trß cđa thÇy c« gi¸o trong sù nghiƯp gi¸o dơc, x©y dùng vµ ph¸t triĨn ®Êt n­íc. -Lßng biÕt ¬n ®èi víi c¸c thÇy c« gi¸o cđa c¸c thÕ hƯ HS. 2. H×nh thøc : -Trao ®ỉi, th¶o luËn, t©m sù nh÷ng kû niƯm thÇy trß. -V¨n nghƯ chĩc mõng thÇy c« gi¸o. III/ ChuÈn bÞ ho¹t ®éng : 1. Ph­¬ng tiƯn : - B¶ng tãm t¾t ý nghÜa ngµy Nhµ gi¸o ViƯt Nam. - Lêi chĩc mõng thÇy c« (®· chuÈn bÞ s½n) - C¸c c©u hái th¶o luËn, c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ. 2. Tỉ chøc : NhiƯm vơ GVCN: Th«ng b¸o cho c¶ líp vỊ néi dung vµ kÕ ho¹ch tỉ chøc ho¹t ®éng kû niƯm ngµy ngµy NGVN 20-11; ®éng viªn HS tham gia th¶o luËn, tham gia v¨n nghƯ mõng ngµy héi cđa c¸c thÇy c« gi¸o. NhiƯm vơ HS: ChuÈn bÞ c¸c lêi chĩc mõng, c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ, suy nghÜ c¸c ý kiÕn ®Ĩ ph¸t biĨu th¶o luËn. Ph©n c«ng trang trÝ líp; tỈng hoa cho thÇy c«; ®IỊu khiĨn IV/ TiÕn hµnh ho¹t ®éng : Ng­êi thùc hiƯn Néi dung ho¹t ®éng TL Phã VTM Líp tr­ëng PHT LT LT+TT Tỉ; C¸ nh©n 1.Khëi ®éng: H¸t tËp thĨ mét bµi h¸t vỊ thÇy c« -Tuyªn bè lý do: H»ng n¨m, cø ®Õn ngµy 20-11, toµn XH l¹i cã dÞp nh×n l¹i, ghi nhËn vai trß, c«ng lao to lín cđa c¸c thÇy c« gi¸o trong sù nghiƯp gi¸o dơc vµ ®µo t¹o, nh÷ng ng­êi ngµy ®ªm ch¨m lo häc tËp, rÌn luyƯn, tu d­ìng ®Ĩ cµng søng ®¸ng h­n víi sù tin cËy, mong muèn cđa thÇy c« gi¸o. ë nh÷ng tݪt SH tr­íc, ta ®· cã nh÷ng H§ thĨ hiƯn T«n s­ träng ®¹o theo truyỊn thèng tèt ®Đp cđa d©n téc. H«m nay, líp ta phèi hỵp víi c¸c b¸c, c¸c c«, c¸c chĩ trong Ban phơ huynh cïng tỉ chøc lƠ kû niƯm ngµy NGVN 20 – 11 ®Ĩ bµy tá t×nh c¶m kÝnh träng, biÕt ¬n ®èi víi c¸c thÇy c« gi¸o cđa m×nh. -Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh cđa tiÕt: Cã 2 ho¹t ®éng. 2. Ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng 1: LƠ kû niƯm vµ chĩc mõng thÇy c« -§äc b¶n tãm t¾t lÞch sư ngµy Nhµ gi¸o ViƯt Nam -§¹i diƯn HS ®äc lêi chĩc mõng thÇy c«. -Mêi c¸c thÇy c« gi¸o ph¸t biĨu vỊ t©m t­ t×nh c¶m cđa m×nh ®èi víi nghỊ nhµ gi¸o, ®èi víi HS. Ho¹t ®éng 2: C¸c tiÕt mơc biĨu diƠn */ C©u hái: 1/ B¹n hiĨu nh­ thÕ nµo ý nghÜa c©u “T«n s­ träng ®¹o” TL: T«n träng kÝnh yªu, biÕt ¬n nh÷ng ng­êi lµm thÇy gi¸o, c« gi¸o ë mäi lĩc, mäi n¬i; coi trängvµ lµm theo nh÷ng ®¹o lý mµ thÇy ®· d¹y. 2/ Nh©n ngµy 20 – 11, b¹n h·y nãi mét dù ®Þnh m×nh muèn thùc hiƯn ®èi víi thÇy c« gi¸o cđa m×nh? 3/ B¹n cã ®ång ý víi c©u tơc ng÷: “Kh«ng thÇy ®è mÇy lµm nªn” hay kh«ng. Ho¹t ®éng 3: Vui v¨n nghƯ -§¹i diƯn mçi tỉ lªn kĨ 1 c©u chuyƯn c¶m ®éng vỊ thÇy c« gi¸o hoỈc nh÷ng lêi t©m sù cđa m×nh vỊ thÇy c«. -C¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ (h¸t, ®äc th¬) vỊ c«ng ¬n, t×nh c¶m thÇy c«. 5’ 19’ 8’ 3’ V KÕt thĩc ho¹t ®éng: -Ban tỉ chøc c¶m ¬n sù hiƯn diƯn cđa c¸c thÇy c« gi¸o, cđa ®¹i diƯn Ban phơ huynh trong buỉi lƠ (nÕu cã). -Chĩc søc kháe (®¹i biĨu) c¸c thÇy c« gi¸o. -GVCN nhËn xÐt vỊ kh©u tỉ chøc cđa HS, tinh thÇn th¸I ®é vµ t×nh c¶m khi tham gia ho¹t ®éng cđa HS. DỈn dß: -ChuÈn bÞ cho H§ thi s¸ng t¸c theo ®Ị tµI “C«ng ¬n thÇy c« gi¸o”: +C¸c bµI th¬, bµi v¨n, tranh ¶nh do HS s¸ng t¸c víi chđ ®Ị vỊ c«ng ¬n thÇy c« gi¸o. +Lêi b×nh cho c¸c t¸c phÈm Êy. 3’ */ Rĩt kinh nghiƯm Bỉ sung: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM 1. HS tù ®¸nh gi¸: C©u 1: Qua c¸c ho¹t ®éng cđa chđ ®iĨm “Tôn sư trọng đạo”, em thu ho¹ch ®­ỵc nh÷ng g× ®Ĩ cã ph­¬ng h­íng häc tËp, rÌn luyƯn tèt h¬n? C©u 2: Tham gia c¸c ho¹t ®éng chđ ®iĨm trong th¸ng, em xÕp lo¹i m×nh ë møc ®é nµo? Tèt ¨ ; Kh¸ ¨ ; Trung b×nh ¨ ; Ỹu ¨ Tỉ ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i: Tèt ¨ ; Kh¸ ¨ ; Trung b×nh ¨ ; Ỹu ¨ GVCN ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i: Tèt ¨ ; Kh¸ ¨ ; Trung b×nh ¨ ; Ỹu ¨ Chủ điểm tháng 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Tuần : 7 – Tiết 7 Hoạt động: THẢO LUẬN TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM I.Yêu cầu giáo dục: 1.Nhận thức: - Giúp học sinh hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đ/v sự phát triển của quê hương, di gia đình và bản thân. 2.Thái độ: - Học sinh tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương. 3.Kỹ năng: - Rèn cho học sinh các kỹ năng viết, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: - Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống ngoại xâm và trong lao động xây dựng đất nước. -Các bài hát, bài thơ, truyện kể về quê hương 2.Hình thức: -Báo cáo kết quả sưu tầm, trao đổi, thảo luận -Một số tiết mục văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện: -Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quê hương -Các bài hát, bài thơ, truyện kể về quê hương -Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng của quê hương 2.Tổ chức: -GVCN phổ biến kế hoạch hoạt động. -Tổ phân công người trình bày kết quả sưu tầm -Phân công người điều khiển (LT); trang trí lớp (tổ 1) -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. IV. Tiến hành hoạt động. Người điều khiển Nội dung hành động TL Phó VTM LT đại diện tổ Phó VTM Tập thể 1.Khởi động: -Hát một bài hát tập thể liên quan chủ điểm. -Tuyên bố lý do: Để có được độc lập, tự do, hòa bình như ngày hôm nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến cống ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã giành được những chiến công vang dội, có biết bao anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn đưa con ra trận mà không trở về, có biết bao người thương binh đã để lại cho một phần máu thịt của mình nơi chiến trường. Những chiến công như vậy, những con người ưu tú đó, có ở khắp mọi miền Tổ quốc và có ở địa phương. Chúng ta hôm nay trong buổi sinh hoạt lớp này, chúng ta sẽ ôn lại truyền thống cách mạng quê hương, kể lại cho nhau nghe về những con người cao cả đó qua báo cáo kết quả tìm hiểu của các tổ. Giới thiệu chương trình của tiết. 2. Hành động : Hoạt động 1: Trình bày kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương. -Trình bày kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương của tổ mình (khi trình bày nếu có tranh ảnh, tư liệu kèm theo để minh họa thì càng tốt). Hoạt đọng 2 : Văn nghệ ca ngợi truyền thống quê hương -Các tổ lần lượt thực hiện những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Hát, ngâm thơ, kể chuyện. -Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất và biểu dương. V.Kết thúc hoạt động -Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương, về sự chuẩn bị và thái độ tham gia của các tổ. -GVCN nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần thái độ tham gia hoạt động của học sinh. +Trao phần thưởng cho tổ có kết quả tìm hiểu xuất sắc (nhiều, hay, chính xác). -Ban cán sự lớp cảm ơn sự giúp đỡ, tham gia của các thành viên trong lớp. 5’ 18’ 15’ 5’ *Dặn dò: Chuẩn bị cho hoạt động ‘Hát về quê hương đất nước” hãy sưu tầm và tập những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi quê hương, đất nước, quân đội ta về các anh hùng liệt sĩ, thương binh. *Rút kinh nghiệm – bổ sung: *Bổ sung: 1.Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam? Quê quán ở đâu? Năm sinh và năm mất? (Trần Phú – 1904 – 1931 – xã Đức Sơn – huyện Đức Thọ – tỉnh HàTĩnh). 2.Kim Đồng tên khai sinh là gì? Dân tộc nào? Quê quán û đâu? (Nông Văn Dền- dân tộc Tày – quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hoà, huyện Hà Quảng – tỉnh Cao Bằng). 3. Lê Văn Tám quê ở Sài Gòn, anh đã làm điều gì để phá kho xăng đạn của thực dân Pháp? (Ngọc đuốc sống) 4. Nguyễn Viết Xuân có câu nói bất hủ nào? (Nhằm thẳng quân thù, bắn!) Tuần 8 - Tiết 8 Hoạt động : THI VĂN NGHỆ HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC I. Yêu cầu giáo dục: 1.Nhận thức: - Giúp học sinh biết hát và biết thưởng thức các bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước. 2.Tư tưởng: - Học sinh có tinh thần văn nghệ, yêu quê hương, đất nước, phát triển tình cảm thẩm mỹ. 3.Kỹ năng: Biết và cảm thụ các bài hát về quê hương, đất nước II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: - Ca ngợi về phê hương đất nước. - Ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quân đội đội anh hùng. - Ca ngợi các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ VNAH. 2.Hình thức: - Thi hát cá nhân - Trả lời câu hỏi đố vui. - Thi hát giữa các tổ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện: -Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về quê hương, đất nước. -Một số câu hỏi đố vui. 2.Tổ chức: -GVCN phổ biến kế hoạch hoạt động cho cả lớp về yêu cầu, nội dung hình thức: học sinh hát, đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện về quê hương, đất nước qua hìnht hức thi văn nghệ song song với các tổ. -Phân công các tổ tập dượt theo chủ đề, nội dung. -CBL xây dựng chương trình hoạt động, cử người đầu khiển,.. -Học sinh : Viết bài, vẽ tranh; chuẩn bị tiết mục văn nghệ. II.Tiến trình hoạt động: Người điều khiển Nội dung hoạt động TL Phó VTM BGK Các tổ BGK Cá nhân Phó VTM 1.Khởi động: -Hát tập thể một bài hát. -Tuyên bố lý do. Những chiến công thầm lặng, những hy sinh cao cả của các anh hùng liệt sĩ, những đóng góp to lớn của các bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh trong chiến tranh, những đóng góp của nhiều tầng lớp nhân dân trong thời bình đã làm cho đất nước ta được hoà bình, độc lập, phát triển như ngày hôm nay. Đã có rất nhiều bài hát, bài thơ, truyện kể, được viết ra để ca ngợi quê hương, đất nước, những con người làm nên lịch sử. Trong tiết SHL ngoài giờ của chúng ta hôm nay, các tổ có dịp hát; đọc thơ, kể chuyện từ trái tim mình để thể hiện tình cảm “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” của mình đ/v về quê hương, đất nước mình, -Giới thiệu chương trình hoạt động. -Giới thiệu BGK Nhung + Vinh + GVCN. 2.Hoạt động: Hoạt động 1: Thi văn nghệ của các tổ -Giới thiệu thể lệ cuộc thi: mỗi tổ lần lượt diễn 2 tiết mục (1 bài hát bắt buộc, 1 bài hát tổ tự chọn). -Tiêu chuẩn đánh giá: nội dung, chất Vinhthực hiện, tính sáng tạo, phong cách thể hiện,..) bài hát trùng với tổ bạn không được tính điểm. -Lần lượt hát các bài hát có tên địa danh của quê hương đất nước hoặc ca ngợi quê hương, đất nước. Hoạt động 2: Thi văn nghệ của các cá nhân: -Thể lệ : Hát 1 bài có từ”đất nước”. -Tiêu chuẩn đánh giá (tương tự trên) -Xung phong hát – Tổ nào có nhiều bạn xung phong hát nhất được cộng điểm (1 bài hát: 5 điểm) Hoạt động 3: Thi trả lời các câu đố -Đọc câu hỏi –Đội nào có tín hiệu (phất cờ) trả lời trước – được 30 điểm, nếu trả lời không đúng, tổ khác trả lời, tổ đó sẽ được 30 điểm, nếu không đúng nữa -> khán giả. 1.Bài hát “Mùa hoa Lêkima nở” hát về ai? Bạn hãy thử hát 1 đoạn xem? 2.Nói về anh Kim Đồng có bài hát nào không? Bạn hãy hát cho cả lớp cùng nghe? 3.Hãy hát một bài hát ca ngợi Bác Hồ kính yêu cuả chúng ta? V.Kết thúc hoạt động -BTC nhận xét chung về kết quả thi văn nghệ theo tổ, cá nhân, về sự chuẩn bị và tham gia của các tổ. -BGK công bố kết quả -BCS lớp cảm ơn sự giúp đỡ và đến dự của thầy cô giáo. 5’ 11’ 12’ 12’ 4’ *Rút kinh nghiệm – bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chủ điểm tháng 1-2 MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN Tuần 9 -Tiết 9 Hoạt động :THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA ĐẢNG I.Yêu cầu giáo dục: 1.Nhận thức: - Giúp học sinh biết được ngày thành lập Đảng (3/2); các mốc lớn và sự kiện lịch sử truyền thống vẻ vang của Đảng. 2.Thái độ: - Học sinh biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh đạo. 3.Kỹ năng: - Học sinh học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: - Lịch sử ngày thành lập Đảng (3/2/1930) -Các sự kiện lịch sử của Đảng -Các bài thơ, bài hát về Đảng 2.Hình thức: -Thi tìm hiểu theo tổ III. Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện: -Các tư liệu tranh ảnh, câu đó liên quan đến chủ đề cuộc thi, đáp án và các thang điểm. -Cờ nhỏ làm tín hiệu, một số tiết mục văn nghệ. 2.Tổ chức: -GVCN nêu chủ đề hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị (sưu tầm, tìm hiểu tư liệu có liên quan về Đảng). -Thi giữa các tổ (3 học sinh/tổ) -Dẫn chương trình: -Thang điểm 10/câu, thời gian suy nghĩ 10s/câu -2 tiết mục văn nghệ (Lý) IV. Tiến hành hoạt động: Người điều khiển Nội dung hành động TG LP VTM 1.Khởi Động: -Hát 1 Bài Hát Tập Thể “ Em là mầm non của Đảng”. -Tuyên Bố Lý Do -Giới Thiệu Chương Trình Cuộc Thi -Giớ Thiệu BGK, Cố Vấn (GVCN) -Mời các đội thi lên vị trí -Các đội thi tự giới thiệu (đội trưởng tự viết) 2.Hoạt Động 1 : Cuộc thi hiểu biết về Đảng -Lần lượt nêu các câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước (phất cờ) sẽ đưa ra đáp án của mình. nếu trả lời sai, quyền trả lời chuyển sang đội bạn. -BGK chấm điểm và ghi điểm công khai lên bảng. đội trả lời sai sẽ không có điểm. *Câu Hỏi 1.Hội Nghị Thành Lập ĐCSVN diễn ra trong khoảng thời gian nào? tại đâu? -> Từ 3 -> 7.2.1930 tại Hương Cảng -> 2.Khi Mới Thành Lập ĐCS VN ngày nay có tên là gì? -> Đảng Cộng Sản Việt Nam 3.Ai Là Tổng Bí Thư Đầu Tiên Của Đảng CSVN? -> Đ/C Trần Phú 6.Hội Nghị BCH TW Đảng lần thứ nhất (10/1930) đã quyết định đổi tên đảng là gì? -> Đảng Cộng Sản Đông Dương. 5.Đ/C Trần Phú – Tổng bí thư đầu tiên của đảng đã hy sinh trong trường hợp nào? tại đâu? A. Bị địch bắt tra tấn và hi sinh tại nhà thương Chợ Quán. 6.Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện ở đâu? -> Khởi Nghĩa Nam Kỳ 7.Quốc Kỳ của nước ta (cờ đỏ sao vàng) và Quốc Ca (Bài Tiến quân ca) được quyết định tại đâu? Thời gian nào? -> Đại hội Quốc dân (tân Trào) 8/1945 8.Thứ tự tên gọi của Đảng ta từ ngày thành lập đến nay? => Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng Lao động Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam 9.Nước ta chính thức mang tên CHXHCNVN vào ngày nào? => 2/7/1976. 10.Tác giả của bài Quốc Ca (Tiến quân ca) của nước ta là ai? -> Nhạc sĩ Văn Cao. 3.Hoạt động 2: Văn nghệ -Mỗi đội (hoặc tổ tham gia 1 tiết mục (hát, thơ) -Thư kí tổng kết điểm V.Kết thúc hoạt động -BGK công bố kết quả thi -Người điều khiển (Ban tổ chức) nhận xét hoạt động +Tinh thần tham gia, sự chuẩn bị. +Cảm ơn tập thể, các đội thi, BGK, thầy cô giáo -GVCN nhận xét 5’ 25’ 10’ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị lại các tiết mục văn nghệ về Đảng, về mùa xuân, để chuẩn bị cho hoạt động: Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân”. *Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 10 ,11 - Tiết 10 ,11 Hoạt động : SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN I.Yêu cầu giáo dục: 1.Nhận thức: - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp, biết được nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân của dân tộc. 2.Thái độ: - Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương, đất nước 3.Kỹ năng: -Rèn phong cách biểu diễn văn nghệ, tin yêu, lạc quan, yêu cuộc sống. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: - Các bài hát, bài thơ, ca ngợi Đảng, quê hương, đất nước, mùa xuân. 2.Hình thức: -Các cá nhân, tổ, tổ chức biểu diễn các tiết mục đã đăng kí và chọn lọc. III. Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện: -Các bài hát, bài thơ liên quan chủ đề 2.Tổ chức: -GVCN giao cho Ban cán sự lớp tổ chức +Ban tổ chức: Lớp trưởng, lớp phó văn thể, lớp phó HT. +Trường ban : Lớp trưởng. +Các tổ trưởng: thảo luận với tổ – đăng ký tiết mục. +Dẫn chương trình: LP VTM +Chuẩn bị hoa, quà IV. Tiến hành hoạt động: Người điều khiển Nội dung hành động TL LP VTM Tập thể 1.Hoạt động: -Hát tập thể -Tuyên bố lý do (Tự viết) -Giới thiệu chương trình biểu diễn 1.Biểu diễn văn nghệ của các tổ. 2.Biểu diễn tiết mục lựa chọn của BTC. 2.Hoạt động: Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ của các tổ. -Lần lượt giới thiệu các tiết mục của các tổ đã đăng kí chương trình. -Các tiết mục lần lượt biểu diễn (Mỗi tiết mục của các tổ, người dẫn chương trình giới thiệu tên tiết mục, tác giả, người thể hiện hoặc nhóm thể hiện). -Sau mỗi tiết mục có tặng hoa. Hoạt động 2: Biểu diễn các ti61t mục, lựa chọn của đội văn nghệ. -Lần lượt mời các tiết mục lên trình diễn. *Trò chơi: Hát liên khúc giữa các đội -Bốc thăm đội hát trước tiên, các đội khác lần lượt theo thứ tự vòng trên hát theo chủ đề. Gợi ý các bài hát: -Lá cờ Việt Nam (Lý Trọng – Đỗ Mạnh Thường) -Em là mầm non của Đảng (Mộng Lân) -Mùa xuân về (Hoàng Vân) -Mùa xuân và tuổi hoa (Hàn Ngọc Bích) -Khăn quàng thắm mãi vai em (Ngô Ngọc Báu) -Em là bông hoa hồng nhỏ (Trịnh Công Sơn) V.Kết thúc hoạt động -Ban tổ chức cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các đội. -GVCN nhận xét 5’ 15’ 10’ 10’ 4’ *Dặn dò: Về nhà chuẩn bị cho hoạt động tuần sau “Thi viết vẽ ca ngợi công ơn Đảng, Bác Hồ và vẻ đẹp quê hương em” -Giấy A4 bút, màu vẽ -Sưu tầm một số bài thơ. *Rút kinh nghiệm – bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 12 - Tiết 12 Hoạt động2 : THI VIẾT, VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN ĐẢNG , BÁC HỒ VÀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG I.Yêu cầu giáo dục: 1.Nhận thức: - Giúp học sinh củng cốc và khắc sâu công ơn của Đảng đối với quê hương đất nước. 2.Thái độ: - Học sinh tự hào về Đảng, thêm yêu quê hương đất nước 3.Kỹ năng: -Rèn luyện óc tư duy, sáng ạto, trí tưởng tượng phong phú, kỹ năng viết, vẽ. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: - Những bài thơ, bài văn, tiểu phẩm, tranh vẽ ca ngợi công ơn của Đảng, vẻ đẹp của quê hương, đất nước. 2.Hình thức: -Thi viết, vẽ theo chủ đề -Trưng bày những sáng tác của cá nhân, nhóm III. Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện: -Giấy, bút vẽ, mực để vẽ. -Sản phẩm sáng tác (bài thơ, tranh vẽ, ) -Phần thưởng 2.Tổ chức: -GVCN quy định. -Mỗi tổ phải có tối thiểu 2 tác phẩm để dự thi trong đó có 1 sáng tác thơ (văn), 1 tranh vẽ (có làm lời bình). -Thời gian hoàn thành sản phẩm 3 ngày. -Cử Ban tổ chức: lớp trưởng, phó VTM, GVCN, phó lao động -Dẫn chương trình: phó học tập IV. Tiến hành hoạt động: Người điều khiển Nội dung hành động TL Phó VTM Phó HT Các đội thi Phó hT BGK Phó HT Các đội thi BGK Tâïp thể BGK Phó HT mời 1.Khởi động: -Hát tập thể -Tuyên bố lý do (Người điều khiển tự viết) -Giới thiệu các đội thi (nhóm) -Giới thiệu Ban giám khảo 1.GVCN. 2.Lớp trưởng. 3.Lớp phó lao động. Giới thiệu chương trình cuộc thi 1.Trưng bày các tác phẩm dự thi 2.Trình bày tác phẩm dự thi 3.BGK công bố + văn nghệ 2.Hoạt động: Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm dự thi: -Mời các đội về vị trí đã được phân công để trưng bày sản phẩm, sáng tác của đội mình. (thời gian 5 phút) -Ban giám khảo chấm điểm trưng bày theo tiêu chí +Thời gian trưng bày +Số lượng tác phẩm (đủ 10, thiếu 1: -5, dư 5, dư 1: +5) +Tính thẩm mỹ Công khai điểm trên bảng. Hoạt động 2: Thể hiện tác phẩm dự thi -Giới thiệu đại diện từng đội trình bày tác phẩm dự thi của mình (1 sáng tác, 1 vẽ) +Chủ đề tư tưởng +Chất liệu +Lời bình (thơ) -BGK chấm điểm thể hiện tác phẩm theo tiêu chí. +Có bám sát chủ đề không. +Nói ý nghĩa của sáng tác. +Tính nghệ thuật, thẩm mỹ. Hoạt động 3: Văn nghệ + Công bố kết quả -Hát tập thể những bài hát về quê hương, đất nước. -BGK tổng kết điểm, công bố kết quả -GVCN phát thưởng. V.Kết thúc hoạt động: -Ban tổ chức (lớp trửong) nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của các nhóm, cảm ơn các nhóm, GVCN, -GVCN đánh giá chung hoạt động: Tổng số đội tham gia, hiệu quả hoạt động, tuyên dương nhóm có sản phẩm trưng bày phong phú, chất lượng. 7’ 12’ 15’ 5’ *Dặn dò: Chuẩn bị cho hoạt động “Tiến bước lên Đoàn” -Tìm hiểu về Đoàn TNCS HCM( Ý nghĩa ngày thành lậpĐoàn,các gương sáng Đoàn viên,) -Các bài hát về Đoàn TN *Rút kinh nghiệm – bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochoat dong ngoai gio len lop 8_12418614.doc
Tài liệu liên quan