Giáo án Hình học khối 6 - Tiết 1: Điểm, đường thẳng

- Giới thiệu hình ảnh của điểm, đặt tên điểm, vẽ điểm.

- Giới thiệu 2 điểm phân biệt, hai điểm trùng nhau.

- Hình là tập hợp điểm.

- Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Mỗi điểm cũng là một hình . - Vẽ hình và đọc tên một số điểm. Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm .

A B

 . M

HS BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ

I. ĐIỂM:

-Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm .

- Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm

VD : . A . B

 . M + Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:

+ Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học sinh:

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Tiết 1: Điểm, đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG TIẾT 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu điểm là gì?. Đường thẳng là gì?. Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . 2.Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết ký hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu : 3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học. 4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học... Vẽ, đo đạc B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: 1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực 2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học : + Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; + HTTCDH: Học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu : Điểm ; Đường thẳng 3. Chuẩn bị của GV- HS: + HS : Chuẩn bị dụng cụ học tập : SGK ; SBT ; Thước thẳng + GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG ..... ..../....../2018 ..... 6A ...../..... ......................................................................... ..... ..../....../2018 ..... 6B ...../..... ......................................................................... ..... ..../....../2018 ..... 6C ...../..... ......................................................................... ..... ..../....../2018 ..... 6D ...../..... ......................................................................... * KIỂM TRA (2’): KT sự chuẩn bị SGK-Vở ghi của HS * BÀI MỚI(42’): I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’): Giới thiệu nội dung chương I: Đoạn thẳng II. DẠY HỌC BÀI MỚI (34’): 1.HĐ 1: Tìm hiểu về điểm (11’). GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ - Giới thiệu hình ảnh của điểm, đặt tên điểm, vẽ điểm. - Giới thiệu 2 điểm phân biệt, hai điểm trùng nhau. - Hình là tập hợp điểm. - Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Mỗi điểm cũng là một hình . - Vẽ hình và đọc tên một số điểm. Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm . . A . B . M HS BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ I. ĐIỂM: -Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . - Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm VD : . A . B . M + Đánh giá bằng quan sát, nhận xét: + Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học sinh: 2.HĐ2: Tìm hiểu về đường thẳng . GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ + YCHS tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực tế ? +Thông báo : - Đường thẳng là tập hợp điểm . - Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. - Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng . - Xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học. - Vẽ đường thẳng khác và đặt tên . HS BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ II. ĐƯỜNG THẲNG : - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng . - Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía . - Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c m,p .để đặt tên cho đường thẳng . + Đánh giá bằng quan sát, nhận xét: + Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học sinh: 3.HĐ3: Tìm hiểu về điểm thuộc (Không thuộc) đường thẳng . GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ - Giới thiệu: Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng. - Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h : A d - Điểm B không thuộc đường thẳng d và K/h : Bd. - Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu. - Quan sát H.4. Nghe GV giới thiệu - Vẽ H5 Skg ( sgk ) . trả lới các câu hỏi a,b,c - Đọc tên đường thẳng, cách viết tên đường thẳng, cách vẽ ( diễn đạt bằng lời và ghi dạng k/h). - Làm bài tập ? HS BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ III. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng : - Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h: A d, còn gọi: Điển A nằm trên d, hoặc đường thẳng d đi qua A hoặc đường thẳng d chứa điểm A . - Tương tự với điểm Bd. + Đánh giá bằng quan sát, nhận xét: + Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học sinh: III. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (5’) : Lập bảng tóm tắt Cách viết thông thường Hình vẽ Ký hiệu Điểm M Đường thẳng a M b IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (2’): Hướng dẫn về nhà: - BT 1 ( sgk -tr 104): Đặt tên cho điểm, đường thẳng . - BT 3 ( sgk - tr 104): Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng ). - Sử dụng các ký hiệu ( thuộc; không thuộc) :. - BT 4 ( sgk-tr 104): Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . - BT 7 ( sgk -tr 104): Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng . Vân Cơ, ngày tháng năm 2018 XÉT DUYỆT CỦA TỔ CM Cao Thị Mỹ Bình V. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ : Câu 1: Cho đường thẳng a ; B Î a ; C Ï a thì : A )Đường thẳng a không chứa điểm B . B )Đường thẳng a không đi qua điểm C . C )Điểm C nằm trên đường thẳng a . D )Cả ba câu đều sai. Câu 2: Cho hai đường thẳng phân biệt p và q có A Î p ; B Ï q thì : A )Đường thẳng p đi qua A và B . B )Đường thẳng q chứa A và B . C )Điểm B nằm ngoài đường thẳng q . D )Đường thẳng q chứa điểm A.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong I 1 Diem Duong thang_12404452.doc
Tài liệu liên quan