Giáo án Hình học lớp 8 - Năm học: 2017 - 2018

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu công thức tính diện tích hình thang(từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích tam giác.

2. Kĩ năng: Chứng minh và vận dụng được công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực tư duy, logic, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, ĐVĐ, thảo luận nhóm.

2. Kỹ thuật : Động não.

3. Tích hợp: Không

 

doc94 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 - Năm học: 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài để giải quyết các bài toán liên quan. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề và gợi mở, trực quan. 2. Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não. 3. Tích hợp: Không. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án,bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ 2? Nêu phương pháp chứng minh định lý? 2. Bài mới: Không cần đo độ dài các cạnh ta cũng có cách nhận biết được hai tam giác đồng dạng. Hoạt động 1: Định lí. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Hãy chứng minh ABC A’B’C’ ? - Nêu phương pháp chứng minh bài toán. (Dùng tính chất bắc cầu) - Nêu cách tạo ra tam giác thứ ba. - Nhận xét AMN và ABC ? - Qua bài toán rút ra nhận xét? * Nhận xét: Hai góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng với nhau. - Gọi HS đọc định lý ở sgk. C’ B’ A’ 1. Định lí: a) Bài toán: sgk A M N B C Giải: Trên AB lấy M: AM = A’B’. Kẻ MN // BC. A’B’C’ = AMN (g.c.g) A’B’C’ AMN. AMN ABC (MN // BC) A’B’C’ ABC. * Định lí: SGK Hoạt động 2: Áp dụng. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Hãy tìm các cặp tam giác đồng dạng? Giải thích tại sao? - Hãy tính số đo của góc C? - HS thực hiện ?2. - Từ hai tam giác đồng dạng hãy viết các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ? - Áp dụng định lý đường phân giác của tam giác? 2. Áp dụng: ?1: Đáp ABC PMN (g.g) ABC cân (AB = AC) PMN cân (PM = PN) A’B’C’ D’E’F’ (g.g) ?2 a. ABD; ABC; BDC; ACB ABD b) y = DC = AC – AD = 2,5cm. c) 3. Củng cố: - Cho hs nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Làm bài tập 35 sgk 4. Hướng dẫn về nhà: - Học các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Làm bài tập 36; 37 sgk. - Tiết sau: “Luyện tập”. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................  { œœœ Ngày soạn: 2 /3/2018 Tiết 47: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 2. Kĩ năng: - Vận dụng định lý vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng. - Viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. - Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó. 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: Hình thành năng lực vận dụng một số kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán liên quan. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề và gợi mở, trực quan. 2. Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não. 3. Tích hợp: Không. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, compa, thước thẳng. 2. Chuẩn bị của HS: Bài cũ, SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 2. Bài mới: Không cần đo độ dài các cạnh ta cũng có cách nhận biết được hai tam giác đồng dạng. Hoạt động 1: Giải bài 38/sgk. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Để tính được x, y trong hình vẽ làm như thế nào? - Nên dùng kiến thức nào để giải - Hãy chứng minh BAC DEC ? - Gọi 1 HS lên bảng trình bày 1 A C 2 3,5 y 6 E D B 2 x A 3 Bài tập 38: BAC DEC (g.g) =4 Hoạt động 2: Giải bài 39/sgk. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Để có đẳng thức OA.OD = OB.OC ta dùng định lý nào? - Hãy tìm các tam giác đồng dạng ở hình vẽ? - Hãy chứng minh AHO CKO ? Bài tập 39: sgk. a) AOB COD 2 A D K O H B C 2 1 1 Vì b) AHO CKO vì , mà Hoạt động 3: Giải bài 40/sgk. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Bài 40/sgk - Hãy chứng minh AED ABC ? (Dùng định lý nào để chứng minh) A 8 6 D E B C Bài tập 40: sgk. Ta có: và góc A chung. AED ABC 3. Củng cố: GV nhận xét các lỗi hs thường mắc phải 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại ở sgk. - Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Xem trước bài: “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông”. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................  { œœœ Ngày soạn: 9 /3/2018 Tiết 48: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu các trường hợp đồng đạng của hai tam giác vuông. - Hiểu mối quan hệ giữa tỉ số đường cao, tỉ số diện tích và tỉ số đồng dạng của hai tam giác đồng dạng 2. Kĩ năng: - Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường chỉ ra và chứng minh được các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Vận dụng mối quan hệ giữa tỉ số đồng dạng và tỉ số diện tích để tính độ dài các cạnh của một tam giác 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực: Hình thành năng lực vận dụng một số kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán liên quan. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề và gợi mở, trực quan. 2. Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não. 3. Tích hợp: Thực tế. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, compa, thước thẳng. 2. Chuẩn bị của HS: Bài cũ, SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: A C B M H Bài 1: Cho DABC vuông tại A, lấy điểm M trên cạnh AB, vẽ MH ^ BC ( H BC) Chứng minh DABC DHBM. A 8 C 6 B D E F 4 3 Bài 2: Cho hình vẽ. Em hãy Chứng minh DABC DDEF. 2. Bài mới: *Đặt vấn đề: Dựa vào bài tập 1, hãy cho biết hai tam giác vuông chỉ cần có thêm 1 điều kiện gì thì đồng dạng với nhau? - Tương tự, dựa vào BT 2, hai tam giác vuông có thêm điều kiện gì thi đồng dạng? Hoạt động 1: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào tam giác vuông. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Phát biểu hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Vẽ hình, viết GT-KL của từng trường hợp - GV chiếu máy Bt vận dụng: Cho hình vẽ (Máy chiếu) A’ B’ C’ 3 5 6 B C A 10 a) Tính A’C’, AC b) chứng minh DA’B’C’ DABC Em hãy so sánh 2 tỉ số và ? Từ đó gv giới thiệu hoạt động 2 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào tam giác vuông: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: a) Góc nhọn của tam giác vuông này bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. b) Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. Hoạt động 2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Hãy viết GT, KL của định lý? - Hướng dẫn hs chứng minh định lý theo pp phân tích đi xuống. DA’B’C’ DABC 2.Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng: A C B A’ B’ C’’ Định lý: ( SGK) Chứng minh: SGK Hoạt động 3: Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức A’B’C’ ABC tỉ số k. Đường cao A’H’, AH. - Tính tỉ số - Yêu cầu hs viết GT, KL của bài toán? - Để tính được tỉ số ta phải chứng minh điều gì? - Qua bài toán rút ra nhận xét? A’B’C’ ABC có nhận xét gì về tỉ số diện tích của hai tam giác đó? - Hãy tính diện tích của: A’B’C’, ABC rồi lập tỉ số? 3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng: Định lý 2: SGK H C A B B’ A’ C’ H’ GT: A’B’C’ ABC, KL: C/m: A’H’B’ AHB vì (A’B’C’ ABC) Định lý 3: SGK. GT: A’B’C’ ABC, k KL: C/m: Củng cố: - HS làm bài tập 46: ADC ABE (Vì góc A chung, ) FDE FBC (Vì , ) A’H’B’ AHB (Vì góc E chung) 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 47; 48; 49; 50, sgk. - Tiết sau: “Luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................  { œœœ Ngày soạn: 9 /3/2018 Tiết 49: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn kiến thức về hai tam giác vuông đồng dạng 2. Kĩ năng: Biết chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng, tính độ dài các cạnh của tam giác. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực: Hình thành năng lực vận dụng một số kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán liên quan. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề và gợi mở, trực quan. 2. Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não. 3. Tích hợp: Thực tế. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, compa, thước thẳng. 2. Chuẩn bị của HS: Bài cũ, SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Làm bài tập 47: Ta có: 32 + 42 = 52 ABC vuông. ABC A’B’C’, k.k = 9 k = 3 A’B’ = 3AB = 9, B’C’ = 3BC = 15, A’C’ = 3AC = 12. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài 48/sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Nhận xét về AHC và BCK ? Tính AH = ? H A K B C Bài tập 48: AHC BCK Vì: Góc C chung Hoạt động 2: Giải bài 49, 50/sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Đọc tên các cặp tam giác đồng dạng? - Dùng định lý Pitago để tính BC? - Tính HB? - Hãy chứng minh BAC EDC ? - Từ đó hãy tính AB = ? Bài tập 49: a) AHB CAB, AHC BAC AHB CHA. b) BC = = 23,98(cm) Từ ta có: B A D E C HC = BC – HB = 23,98 – 6,46 = 17,52 Bài tập 50: BAC EDC Vì góc C chung Củng cố: - Cho hs làm bài tập 52, sgk. AHC BAC 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại ở sgk. - Tiết sau: “Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng”. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................  { œœœ Ngày soạn: 9 /3/2018 Tiết 50: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs hiểu nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm). 2. Kĩ năng: Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, quy luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng. 4. Định hướng phát triển năng lực: Hình thành năng lực vận dụng một số kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán liên quan. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề và gợi mở, trực quan. 2. Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não. 3. Tích hợp: Thực tế. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, compa, thước thẳng. 2. Chuẩn bị của HS: Bài cũ, SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: Ta có thể đo chiều cao của một vật bất kỳ nhưng không cần leo đến đỉnh của nó. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách đo chiều cao của vật Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Không trèo lên cột điện. Hãy tìm cách đo chiều dài của cột điện đó? - Cho hs thảo luận. sau đó trình bày ý kiến của mình. (Dùng tam giác đồng dạng) - Sau khi hs thảo luận xong, gv chốt lại vấn đề: *) Đo đạc. *) Tính toán. - Nêu nhận xét C’A’B và CAB ? - Nếu AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m. Hãy tính A’C’? 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật: C’ A’ A C B Bài toán: Đo chiều cao của cột điện ở sân trường. *) Đo đạc: +) Đặt cọc +) Điều khiển thước ngắm sao cho đi qua C’. Xác định giao điểm của CC’ và AA’. +) Đo đạc AB, AC, BC, A’B *) Tính toán: C’A’B CAB vì ; chung. A’C’ = AC.k = 5,04 m Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đo khoảng cách Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - HS thảo luận theo bàn, nêu cách làm? - Sau khi HS thảo luận xong gv chốt lại vấn đề. - GV giới thiệu giác kế, cách sử dụng nó. A B C 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được: *) Bài toán: Đo khoảng cách AB, điểm A không thể đến được. *) Đo đạc: Đo BC, *) Tính toán: Giới thiệu hai loại giác kế. 3. Củng cố: Làm thế nào để đo được khoảng cách mà ta không thể đến được? 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập ở sgk. - Đọc bài đọc thêm. - Tiết sau: “Thực hành”. Dặn dò hs chuẩn bị dụng cụ thực hành V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................  { œœœ Ngày soạn: 9 /3/2018 Tiết 51: THỰC HÀNH: ĐO CHIỀU CAO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành co bản (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2 điểm). 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành kế tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng. 4. Định hướng phát triển năng lực: Hình thành năng lực vận dụng một số kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán liên quan. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề và gợi mở, trực quan. 2. Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não. 3. Tích hợp: Thực tế. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giác kế, thước ngắm, hình 54, 55, thước cuộn. 2. Chuẩn bị của HS: Mỗi tổ mang 1 dụng cụ thước ngắm có đế. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta đi đo thực tế của một số vật quanh sân trường Hoạt động 1: Thực hành đo chiều cao của vật Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV kiểm tra dụng cụ của các tổ. - Giới thiệu nội dung thực hành: “Đo gián tiếp chiều cao cột bóng chuyền”. Cách đo: - Đặt thước ngắm vuông góc với mặt đất, xác định góc tạo bởi AA’ và CC’. - Đo AA’ và A’B phải chính xác. - Tính toán: Lấy tròn số đến phần mười. - Tiến hành bài thực hành. - HS triển khai theo tổ, GV theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn sai sót. - Các tổ nộp báo cáo, GV chấm điểm, nhận xét bài thực hành. 1. Thực hành đo chiều cao của vật: 3. Củng cố: Thu dọn dụng cụ. 4. Hướng dẫn về nhà: - Tiết sau: “Thực hành: Đo khoảng cách”. - Phân công dụng cụ chuẩn bị bài thực hành sau: Mỗi tổ một thước dây, bút, giấy V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................  { œœœ Ngày soạn: 9 /3/2018 Tiết 52: THỰC HÀNH: ĐO CHIỀU CAO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành co bản (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2 điểm). 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành kế tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng. 4. Định hướng phát triển năng lực: Hình thành năng lực vận dụng một số kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán liên quan. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề và gợi mở, trực quan. 2. Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não. 3. Tích hợp: Thực tế. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Mượn bộ thực hành. 2. Chuẩn bị của HS: Mỗi tổ mượn một thước dây, giấy bút IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta đi đo thực tế của một số vật quanh sân trường Hoạt động 1: Thực hành đo chiều cao của vật Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Tiết học hôm nay chúng ta đi đo khoảng cách (gián tiếp ) giữa hai điểm bất kì . a) GV giao nhiệm vụ cho từng tổ. - GV kiểm tra dụng cụ, giới thiệu cách đo, phân công vị trí. Nhiệm vụ đo khoảng cách từ chân cột điện ở ruộng lúa đến cổng trường (đo gián tiếp). - Chú ý: Đo góc chính xác độ, hàng đơn vị. - Đo đoạn thẳng chính xác đến phần mười. b) Tiến hành bài thực hành. - HS triển khai theo tổ. - GV theo dỏi, hướng dẫn, uốn nắn sai sót. d) Kết thúc. - Các tổ nộp báo cáo, GV chấm điểm, nhận xét bài thực hành 1. Thực hành đo chiều cao của vật: 3. Củng cố: Thu dọn dụng cụ. 4. Hướng dẫn về nhà: - Hướng dẫn ôn tập chương III: trả lời câu hỏi ở SGK, giải bài tập 56, 57, 58. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................  { œœœ Ngày soạn: 16 /3/2018 Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, khái quát nội dung cơ bản của chương về đoạn thẳng tỉ lệ, định lí và hệ quả của định lí Ta-let trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông. 2. Kĩ năng: - Biết xác định tỉ số của hai đoạn thẳng. - Vận dụng các trường hợp đồng dạng, bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng song song. - Vận dụng tính chất tia phân giác của tam giác vào tính tỉ số, tính chu vi và diện tích của tam giác. 3. Thái độ: HS rèn luyện tính nhanh nhẹn, tư duy tổng hợp. 4. Định hướng phát triển năng lực: Hình thành năng lực vận dụng một số kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán liên quan. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề và gợi mở, trực quan. 2. Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, động não. 3. Tích hợp: Thực tế. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: soạn bài, SGK, câu hỏi ôn. 2. Chuẩn bị của HS: ôn tập theo SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: lồng vào tiết ôn tập 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - HS trả lời theo hướng dẫn của GV 1. Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ? 2- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét trong tam giác? - Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét đảo trong tam giác? 3- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT- KL hệ quả của định lý Ta lét 4-Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác? 5- Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? I- Lý thuyết 1- Đoạn thẳng tỷ lệ 2- Định lý Talét trong tam giác ABC có a // BC 3- Hệ quả của định lý Ta lét 4- Tính chất đường phân giác trong tam giác Trong tam giác , đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. 5- Tam giác đồng dạng + 3 cạnh tương ứng tỷ lệ + 1 góc xen giữa hai cạnh tỷ lệ . + Hai góc bằng nhau. Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 1) Chữa bài 56 - 1 HS lên bảng chữa bài tập Chữa bài 57 GV: Cho HS đọc đầu bài toán và trả lời câu hỏi của GV: + Để nhận xét vị trí của 3 điểm H, D, M trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu tố nào? + Nhận xét gì về vị trí điểm D + Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí của 3 điểm B, H, D + Để chứng minh điểm H nằm giữa 2 điểm B, D ta cần chứng minh điều gì ? - HS các nhóm làm việc. - GV cho các nhóm trình bày và chốt lại cách CM. Chữa bài 58: - 1 HS lên bảng vẽ hình viết GT-KL GT ABC( AB = AC) ; BHAC; CKAB; BC = a ; AB = AC = b KL a) BK = CH b) KH // BC c) Tính HK? ? Nêu cách chứng minh BK = CH ? Để c/m KH // BC ta cm ntn? ? Nêu các tính HK? Gọi Hs lên bảng trình bày. Bài 56:Tỷ số của hai đoạn thẳng a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm thì b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm thì: = 3; c) AB = 5 CD =5 Bài 57 A B H D M C AD là tia phân giác suy ra: và AB < AC ( GT) => DB < DC => 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC >CM Vậy D nằm bên trái điểm M. Mặt khác ta lại có: Vì AC > AB => > => - > 0 =>> 0 Từ đó suy ra : > Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và AC suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là H nằm giữa B và D. Chữa bài 58 a)Xét BHC và CKB có: BC chung (gt) (gt) => BHC = CKB ( ch- gn) (1) => BK = HC ( 2 cạnh tương ứng ) b)Từ (1) => BK = HC mà AB = AC ( gt) => AK = AH => AKH cân tại A => Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên KH // BC c)Kẻ AI BC Xét IAC và HBC có: (gt) chung => IAC ~ HBC( g-g) => Vì KH // BC =>ABC AKH => 3. Củng cố: Muốn chứng minh D nằm giữa H và M ta chứng minh điều gì ? (bài tập 57) 4. Hướng dẫn về nhà: - Học toàn bộ kiến thức của chương - Ôn tập để tiết sau kiểm tra chương III. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................  { œœœ Ngày soạn: 16 /3/2018 Tiết 54: KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Chủ đề 1: Diện tích đa giác I.1 Nắm công thức tính diện tích các hình Chủ đề 2: Định lý Ta-Lét II.1 Hiểu và áp dụng thành thạo định lý ta-lét, ta-lét đảo và hệ quả II.2 Biết tính tỉ số diện tích của hai tam giác Chủ đề 3: Tính chất đường phân giác của tam giác III.3 Biết vận dụng t/c đường phân giác của tam giác để tính độ dài các đoạn thẳng Chủ đề 4: Tam giác đồng dạng IV.1 Vận dụng thành thạo các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác để c/m 2 tam giác đồng dạng. IV.2 Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để c/m các đẳng thức hình học 2. Kĩ năng: 2.1 Tính được diện tích các hình:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12406631.doc