Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 15

 I. Mục tiêu:

 HS hiểu được khái niệm PT bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của nó.

Hiểu tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 1 PT bậc nhất.

II . Phương tiện: GV thước thẳng, phấn màu

 HS thước kẻ, ôn tập lại PT bậc nhất một ẩn L8

III . Tiến trình lờn lớp:

1) Ổn định:

2) Kiểm tra:

 ? Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn ? cách giải bài toán bằng cách lập PT ?

3) Bài mới: GV nêu vấn đề: Hệ thức x + y = 36 và 2x + 4y = 100 được gọi là PT bậc nhất hai ẩn số. Nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn có gì mới lạ ?

 

doc5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày giảng: Tiết 29: Ôn tập chương II I – Mục tiêu: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm, tính chất hàm số bậc nhất, nhớ lại điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, //, trùng nhau. Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm só bậc nhất, xác định được góc toạ bởi đ/t y = ax + b (a khác 0) và trục 0x, xác định được các hàm số thoả mãn đầu bài. II – Phương tiện: GV thước thẳng, phấn màu HS thước kẻ, ôn tập toàn bộ chương II, làm câu hỏi ôn tập chương II III – Tiến trình lờn lớp: ổn định: Kiểm tra: Lồng trong bài mới Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Gv cho HS trảlời các câu hỏi sgk ? Khái niệm hàm số ? lấy VD ? ? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? ? Đ/nghĩa hàm số bậc nhất ? cho VD ? ? Hàm số bậc nhất có tính chất gì ? Hàm số y = 2x và y = - 3x + 3 đồng biến hay nghịch biến ? ? Giải thích vì sao a là hệ số góc của hàm số ? GV đưa bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ tương ứng với câu hỏi. HS lần lượt trả lời các câu hỏi 1) Ôn tập lý thuyết * Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ: Sgk / 60 Hoạt động 2: Luyện tập ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? ? Hai đường thẳng trên // với nhau khi nào ? GV yêu cầu HS trình bày câu a ? Hai đường thẳng cắt nhau khi nào ? ? Với giá trị nào của k thì 2 đ/t trên cắt nhau ? GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện ? Hai đường thẳng trên có trùng nhau không ? Vì sao ? ? Hai đường thẳng cắt trục tung khi nào ? GVchốt lại toàn bài GV yêu cầu 1 HS hlên vẽ đồ thị ? Hãy x/định toạ độ các điểm A, B, C ? GV hướng dẫn HS tìm toạ độ điểm C dựa vào đồ thị hãy giải phương trình 0,5x + 2 = 5 – 2x GV yêu cầu HS trình bày câu b GV sửa sai bổ xung ? Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC ta làm như thế nào ? ? Trong các đoạn thẳng tính ngay được đoạn thẳng nào ? vì sao ? ? Tính AC , BC gắn vào tam giác nào ? GV Nếu gọi các giao điểm của toạ độ điểm C với trục 0x và 0y là H và K. ? Tính góc tạo bởi đ/t (1) với trục 0x tính ntn ? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện GV – HS nhận xét qua bảng nhóm GV nhấn mạnh cách tính góc a tạo bởi đ/t y = ax + b (a khác 0) với trục 0x: trường hợp góc a nhọn, góc a tù ? Hai đường thẳng trên có vuông góc với nhau không ? vì sao ? HS đọc bài tập 36 HS trả lời HS a = a’; a, a’ ạ 0 HS lên bảng làm HS khi a ạ a’ HS k + 1 ạ 0, 3k – 2k ạ 0; k + 1 ạ 3 – 2k HS lên làm HS trả lời tại chỗ HS khi b = b’ HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài HS xác định toạ độ HS nghe hiểu HS trình bày tại chỗ HS khác cùng làm và nhận xét HS nêu cách tính HS tính AB HS gắn vào tam giác vuông ACH và CHB HS nêu cách tính HS hoạt động nhóm trình bày HS hy = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x vuông góc với nhau vì a.a’ = 0,5 . (-2) = -1 2) Luyện tập Bài tập 36 (sgk/61) Cho hai hàm số bậc nhất y = (k +1)x + 3 và y = (3 - 2k) x + 1 a) Hai đường thẳng // khi k + 1 = 3 – 2k k + 1 ạ 0 Û 3 – 2k ạ 0 k = k ạ –1 k ạ 1,5 ị k = b) Hai đường thẳng cắt nhau khi k + 1 ạ 0 3 – 2k ạ 0 Û k + 1 ạ 3 – 2k k ạ –1 k ạ 1,5 k ạ c) Hai đường thẳng trên không trùng nhau vì 3 ạ 1 ( tung độ khác nhau) Bài tập 37 (sgk / 61) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1) y = 5 – 2x (2) x 0 -4 x 0 2,5 y 2 0 y 5 0 y 2 C A B -4 0 x b) A (-4; 0 ), B (2,5;0) , C (1,2; 2,6) C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có: 0,5x + 2 = -2x + 5 ị x = 1,2 thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2 ta được y = 0,5. 1,2 + 2 = 2,6 ị điểm C ( 1,2 ; 2,6) c) AB = 0A + 0B = 4 + 2,5 = 6,5(cm) Gọi H là đường vuông góc hạ từ C đến 0x ta có 0H = 1,2 HB = 0B – 0H = 1,3 (cm) ị AC2 = AH2 + CH2 = 5,22 + 2,62 = 33,8 ị AC ằ5,81(cm) (đ/l Pitago) BC2 = CH2 + HB2 = 2,62 + 1,32 = 8,45 ị BC ằ 2,91(cm) d) Gọi a là góc tạo bởi đ/t (1) và trục 0x ị tg a = 0,5 ị a ằ 260 34’ Gọi b là góc tạo bới đ/t (2) và trục 0x ị b’ là góc kề bù với góc b tgb’ = /-2/ = 2 ị b’ ằ 63026’ ị b ằ 1800 – 63026’ ằ 116034’ 4) Củng cố Kiến thức cơ bản của chương là kiến thức nào ? Các dạng bài tập ? GVkhài quát lại toàn bài Dạng bài tập: Tìm hệ số a, b tìm điều kiện để hai đ/t //, cắt nhau, trùng nhau. Tìm hệ số góc, vẽ đồ thị hàm số, tìm toạ độ điểm. 5) Hướng dẫn về nhà Ôn tập lý thuyết cơ bản của chương II đặc biệt là cách vẽ đồ thị hàm số. Làm bài tập 32; 33; 34 ;35 (sgk /61) IV. Đỏnh giỏ Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày giảng: Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 30: phương trình bậc nhất hai ẩn I. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm PT bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của nó. Hiểu tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 1 PT bậc nhất. II . Phương tiện: GV thước thẳng, phấn màu HS thước kẻ, ôn tập lại PT bậc nhất một ẩn L8 III . Tiến trình lờn lớp: ổn định: Kiểm tra: ? Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn ? cách giải bài toán bằng cách lập PT ? Bài mới: GV nêu vấn đề: Hệ thức x + y = 36 và 2x + 4y = 100 được gọi là PT bậc nhất hai ẩn số. Nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn có gì mới lạ ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm về PT bậc nhất hai ẩn GV giới thiệu nội dung chương III GV qua 2 VD giới thiệu tổng quát của PT bậc nhất hai ẩn số. ? Dựa vào dạng tổng quát hãy lấy VD về PT bậc nhất hai ẩn số ? GV nhấn mạnh dạng tổng quát PT có hai ẩn, bậc 1, hệ số a,b không đồng thời bằng 0 GV giới thiệu khái niệm tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn số. ? Để kiểm tra xem 1 cặp giá trị có phải là nghiệm của PT hay không ta làm như thế nào ? ? Kiểm tra cặp số (1;1) và (0,5; 0) có là nghiệm của PT 2x – y = 1 không ? ? Tìm thêm nghiệm khác của PT 2x – y = 1 ? ? Nhận xét về số nghiệm của PT 2x – y = 1 ? GV giới thiệu chú ý GV k/n tập nghiệm, PT tương đương tương tự như đối với PT bậc nhất 1 ẩn nên có thể áp dụng quy tắc chuyển vế, nhân vào hai vế để biến đổi PT bậc nhất 2 ẩn. đọc tổng quát lấyVD nghe hiểu thay cặp giá trị đó vào PT để xét giá trị hai vế kiểm tra HS x = 2; y = 3 x = 3; y = 5 PT có vô số nghiệm HS đọc chú ý HS nghe hiểu 1) Khái niệm về PT bậc nhất hai ẩn * Tổng quát: Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c trong đó a,b,c ẻ R a, b không đồng thời bằng 0 * VD: sgk/5 - Cặp giá trị (x0; y0) là nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn ax + by = c ( vì tại x0; y0 giá trị hai vế của PT bằng nhau) * VD: cặp số (1;1) là nghiệm của PT 2x – y = 1 vì 2.1 – 1 = 1 * Chú ý: sgk/5 Hoạt động 2: Tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn ? Biểu diễn y theo x đối với PT trên ? GV cho HS làm ?3 ? Qua bảng hãy cho biết nghiệm tổng quát của PT 2x – y = 1 ? GV yêu cầu HS đọc c/m sgk Tập nghiệm của PT 2x – y = 1 được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2x – 1 hay đ/t y = 2x – 1 được xác định bởi PT 2x – y = 1 ? Hãy chỉ ra một số nghiệm của PT ? ? Nghiệm tổng quát của PT trên ? GV nêu tập nghiệm của PT 0x + 2y = 4 được biểu diễn bởi đ/t y = 2 song song với trục hoành. ? Nghiệm của PT 4x + 0y = 6 ? GV tập nghiệm của PT 4x + 0y = 6 biểu diễn bởi đ/t x = 1,5 song song với trục tung. ? PT x + 0y = 0; 0x + y = 0 có nghiệm tổng quát ntn ? ? Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm có đặc điểm gì ? ? Qua các VD em có nhận xét gì về PT ax + by = c ? GV nhấn mạnh lại tổng quát HS nêu cách biểu diễn HS lên bảng điền HS nêu tổng quát HS tìm hiểu c/m sgk HS (0; 2); (-2; 2) HS nêu HS nghe hiểu quan sát hình 2 HS nêu nghiệm tổng quát HS nghe hiểu và quan sát hình 3 HS x = 0; y ẻ R y = 0 ; x ẻ R HS là trục tung; là trục hoành HS nêu tổng quát 2) Tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn * VD 1: xét PT 2x – y = 1 ô y = 2x – 1 Nghiệm tổng quát của PT 2x – y = 1 S = {(x; 2x – 1) / x ẻ R} Hoặc x ẻ R ; y – 2x – 1 * VD 2: Xét PT 0x + 2y = 4 Tập nghiệm x ẻ R ; y = 2 * VD 3: Xét PT 4x + 0y = 6 Nghiệm tổng quát x = 1,5 y ẻ R * Tổng quát: sgk/ 7 4) Củng cố ? Bài toán yêu cầu gì ? ? Muốn tìm cặp số là nghiệm của PT ta làm ntn ? GV yêu cầu 2 HS thực hiện ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? ? Tìm gnhiệm tổng quát và vẽ đ/t biểu diễn tập nghiệm là ntn ? GV yêu cầu HS thảo luận GV – HS nhận xét qua bảng nhóm GV chốt lại toàn bài Đ/n PT bậc nhất hai ẩn số Tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn số Biểu diễn tập nghiệm bởi đ/t suy ra nghiệm tổng quát HS đọc đề bài HS trả lời HS thay cặp số vào PT HS thực hiện HS nhận xét HS đọc nội dung bài HS trả lời HS nêu cách làm HS hoạt động nhóm Bài tập 1: (sgk/7) a) Cặp số là nghiệm của PT 5x + 4y = 8 là (0; 2) ; (4; - 3) b) Cặp số là nghiệm của PT 3x + 5y = -3 là (- 1; 0) ; (4; - 3) Bài tập 2: (sgk/7) y a) 3x – y = 2 x ẻ R 0 x y = 3x – 2 -2 b) 4x + 0y = -2 y x = - 0,5 0 x y ẻ R 5) Hướng dẫn về nhà Học kỹ đ/n PT bậc nhất hai ẩn, cách tìm nghiệm , biểu diễn tập nghiệm Làm bài tập 2,3 (sgk) IV. Đỏnh giỏ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong III 1 Phuong trinh bac nhat hai an_12416096.doc