Giáo án Hóa học 8 Bài 6: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất (4 tiết)

II. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT:

* Hoạt động cá nhân:

Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động cá nhân đọc thông tin, ghi nhớ.

* Hoạt động nhóm:

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận, điền cụm từ thích hợp vào chỗ . mục 1.

- Thư kí ghi ý kiến của nhóm

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành.

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm.

- Các nhòm nhận xét chéo.

 

 

 

docx5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 Bài 6: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất (4 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM HÓA HỌC - ÂN THI Ngày soạn: //2018 Ngày dạy: . /./2018 Bài 6: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT (4 tiết) Tiết 18,19,20,21 I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu được tất cả các chất đều được tạo nên từ các phân tử, nguyên tử. - Trình bày được thế nào là đơn chất và hợp chất. - Viết công thức hóa học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản. - Vận dụng được cách sử dụng tiết kiệm hiệu quả an toàn một số chất tiêu biểu trong cuộc sống. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành thí nghiệm. 3. Thái độ: - Yêu môn học và ham tìm hiểu khoa học 4. Năng lực: - Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học II. Chuẩn bị. GV: + Tranh ảnh H6.1; H6.2; H6.3. + Phiếu học tập HS: Đọc trước nội dung bài, tìm hiểu trước về nguyên tử, phân tử trên sách, báo hoặc internet III. Tiến hành các hoạt động: 1. Ổn định: 2. Các hoạt động học tập: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Giáo viên Học sinh - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoạt động nhóm. GV: quan sát, hướng dẫn sự điều khiển của nhóm trưởng, hoạt động của HS. HS: Trình bày kết quả của nhóm, nhóm khác nhận xét GV: Không nhận xét sự đúng sai mà dựa vào đó để đặt vấn đề. - Nhóm trưởng: điều khiển các bạn trong nhóm * Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận nhóm hoàn thành bảng 6.1 STT Tên Vật Thể Chất tạo thành Đặc điểm riêng Đặc điểm chung 1 2 3 4 5 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ Giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung - GV: Yêu cầu các bạn hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin mục 1 - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi mục 2. GV quan sát, trợ giúp cho nhóm làm việc chưa tốt GV kiểm tra kết quả thảo luận của các nhóm hoàn thành, nhận xét, chỉnh sửa và cần chốt được cho HS - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin/SHD/54 - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động nhóm mục 3/SHD/50 GV quan sát, trợ giúp cho nhóm làm việc chưa tốt GV kiểm tra kết quả thảo luận của các nhóm hoàn thành, nhận xét, chỉnh sửa. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin/SHD/51 - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc thông tin /SHD/51 - Yêu cầu các nhóm hoạt động. GV quan sát, trợ giúp cho nhóm làm việc chưa tốt GV kiểm tra kết quả thảo luận của các nhóm hoàn thành, nhận xét, chỉnh sửa. GV chốt đáp án cho HS - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động nhóm mục 2/SHD/52 GV quan sát, trợ giúp cho nhóm làm việc chưa tốt GV kiểm tra kết quả thảo luận của các nhóm hoàn thành, nhận xét, chỉnh sửa. * Hoạt động cá nhân: - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin mục 1 * Hoạt động nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi mục 2. - Thư kí ghi ý kiến của nhóm - Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành. - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm. - Các nhóm cho ý kiến nhận xét kết quả của nhóm bạn. * Hoạt động cá nhân: Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động cá nhân đọc thông tin, ghi nhớ bảng 6.2 * Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều khiển các bạn: - Nêu ra 1 loại nguyên tử mà mình biết. - Các bạn nêu ý kiến ra trước nhóm, chia sẻ và thảo luận để thống nhất ý kiến chung về các nguyên tử mà nhóm biết. * Hoạt động cá nhân: Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động cá nhân: - Đọc thông tin, ghi nhớ bảng 6.3. - Trả lời vào vở câu hỏi: phân tử là gì? II. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT: * Hoạt động cá nhân: Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động cá nhân đọc thông tin, ghi nhớ. * Hoạt động nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận, điền cụm từ thích hợp vào chỗ ... mục 1. - Thư kí ghi ý kiến của nhóm - Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành. - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm. - Các nhòm nhận xét chéo. * Hoạt động nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận, hoàn thành bảng mục 2. - Thư kí ghi ý kiến của nhóm - Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành. - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm. - HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sự hướng dẫn của GV I. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ. 1. Quan sát hình: 6.1,2,3 và đọc thông tin. 2. Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống. a.(1) – c; (2) – a; (3) – d. b.(1) – c; (2) – a; (3) – b c.(1) – b; (2) - a 3. Đọc thông tin Bảng 6.2 - GV có thể bổ sung thêm 4. Đọc thông tin và trả lời. II. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT: 1. Điền từ/cụm từ. (1) - 1 loại; (2) - 2 loại; (3) – 2; (4) – đơn chất kim loại (5) – đơn chất phi kim; (6) – 2 loại; (7) – HCVC; (8) – HCHC 2. Bảng 6.4 STT Tên chất CTPT ĐC hay HC 1 2 3 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động nhóm hoàn thành bảng mục 1,2 GV quan sát, trợ giúp cho nhóm làm việc chưa tốt GV kiểm tra kết quả thảo luận của các nhóm hoàn thành, nhận xét, chỉnh sửa. * Trưởng nhóm điều khiển các bạn thảo luận hoàn thành bảng: + Mục 1: chỉ ra đơn chất, hợp chất, giải thích + Mục 2: Nêu ứng dụng của các chất dựa vào hình ảnh trong bảng. - Thư kí ghi ý kiến của nhóm - Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành. - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm. - HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sự hướng dẫn của GV D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv yêu cầu HS cá nhân tự đọc đoạn thông tin, quan sát H6.4 sau đó thảo luận trong nhóm trả lời 3 câu hỏi phần dưới: ? Gas đun nấu trong gia đình là đơn chất hay hỗn hợp. ? Chất phụ gia có mùi hôi được thêm 1 lượng nhỏ vào gas để nhằm mục đích gì? ? Cần làm những gì khi phát hiện có sự rò rỉ gas. - Giải đáp thắc mắc nếu hs hỏi - GV cung cấp thêm thông tin: Mỗi kilogam gas hóa lỏng tương đương với 25 lít khí gas. Nếu như chỉ cần 1kg gas rò rỉ ra ngoài kết hợp với k/khí cũng có thể tạo ra một vụ nổ rất lớn. Vì khí gas nặng hơn so với k/khí, khi bị rò rỉ ra ngoài chúng sẽ lắng đọng và lơ lửng dưới sàn nhà, các nơi hóc hiểm chứ không bay ra ngoài... - Gv tiếp tục yêu cầu hs thảo luận nhóm, trả lời tình huống sau: Hãy nêu những tình huống bất lợi xảy ra nếu như một ngày không có nước? - HS cá nhân đọc thông tin quan sát ảnh ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi - Đại diện một vài nhóm đưa ra ý kiến, các nhóm khác bổ xung * Đáp án: + Gas đun nấu trong gđ là hỗn hợp vì khí gas gồm nhiều loại khí cacbon hiđrat như metan, butan (propan)... + Chất phụ gia được thêm vào khí gas nhằm mục đích dễ phát hiện mùi khi sử dụng, chất tạo mùi đó là h/chất mercapan chứa lưu huỳnh, vì khí metan và propan không màu, không mùi nên rất khó để phát hiện khi bị rò rỉ gas. + Khi phát hiện rò rỉ gas trong nhà tuyệt đối không động đến bất kì thiết bị nào có thể phát sinh tia lửa điện, không bật công tắc đèn, quạt, đóng cắt mạch điện, kể cả điện thoại di động. Nhanh chóng khóa van bình gas. Mở tất cả các cửa và dùng quạt nan, mảnh bìa cát tông để quạt tản khí ra ngoài. Nếu có quạt điện đang chạy thì có thể để nguyên. - Nhóm khác nhận xét, bổ xung nếu có - HS thảo luận, tự ghi chép lại tình huống nhóm mình giả định và chia sẽ với các nhóm khác. - Các nhóm tự chia sẻ. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm trên internet. (Không bắt buộc) 1. Viết khoảng 200 từ nói về nhà khoa học tìm ra nguyên tử. 2. Tại sao chỉ từ 92 loại nguyên tử lại có hàng triệu chất khác nhau. IV. Nhận xét: ........................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTap huan hoa 2018_12395561.docx
Tài liệu liên quan