Giáo án Hóa học 8 trọn bộ

TIẾT 38 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết được một số tính chất hóa học của oxi.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt.

- Hóa chất: lọ chứa oxi, dây sắt

III. Định hướng phương pháp:

- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu tính chất vật lý và hóa học đã biết của oxi. Viết các PTHH xảy ra?

2. Gọi - Hs chữa bài tập 4 SGK

 

doc116 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Trong hợp chất thì tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố như thế nào? - Hs. 1mol S và 3 mol O - Gv : Nhấn mạnh cách tìm số % các nguyên tố trong một hợp chất . - B1 : Tìm M các chất - B2 : Tìm số mol mỗi nguyên tố - B3: Tìm khối lượng mỗi nguyên tố - B4 : Tìm 5 các nguyên tố . - Nếu các hợp chất có 3 nguyên tố thì chỉ cần tìm % 2nguyên tố , còn lại dùng hiệu với nguyên tố còn lại. - Gv : Cho - Hs làm các VD tương tự . - Gv : Nếu loại đạm nào có nhiều N hơn thì loại đạm đó sẽ được sử dụng . - Hs. Tìm hàm lượng N trong từng loại . Từ đó tìm ra loại đạm phù hợp . I . Biết CTHH tìm ra % các nguyên tố . Ví dụ 1. Tìm % các nguyên tố trong hợp chất SO3 . + Khối lượng mol của hợp chất là : = 32 + 16.3 = 80 g + Trong 1mol SO3 có 1mol S và 3 mol O . + mS = 1.32 = 32 g , m O = 3.16 = 48g Vậy % các nguyên tố là : % S = % O= 60% Ví dụ 2: Tìm % các nguyên tố trong Na2CO3 . Giải + M Na 2CO3 = 106 g + 1mol Na2CO3 có 2mol Na , 1mol C , 3mol O . + mNa = 2.23 = 46 g + m C = 1.12 = 12 g + m O = 3.16 = 48g Vậy : % Na = 43,39% % C = 11,32% %O = 45,29% Ví dụ 3 Xác định % các nguyên tố trong hợp chất H2SO4 . Ví dụ 4. Đạm Urê (NH2)2CO , Đạm Amôni NH4NO3 . Đều có các nguyên tố dinh dưỡng cần cho cây trồng . Nếu giá thành loại phân bón như nhau thì nên mua loại phân bón nào? Tại sao? ( Coi N là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu ) Giải % N( Urê) = 28/ 60 = 46% % N(Amôni) = 35% Nên chọn URE là phù hợp . D.Củng cố *Chọn đáp án đúng 1.Trong hợp chất K2SO4 % của K là A.45% B.44,82% C.22,41% D.43% 2.Loại đạm nào có hàm lượng N lớn nhất A.NH4Cl B.(NH2)2CO C.(NH4)2SO4 D.NH4NO3 3.Hợp chất nào mà Cu chiếm 47,4% về khối lượng A.CuCl2 B.CuSO4 C.CuO D.Cu2O 4.Quặng ,khoáng vật nào giàu sắt nhất A.FeO.Fe2O3 B.FeS2 C.FeCO3 D.CuFeS2 E.Về nhà - Làm bài tập trong SGK ____________________________________________________________________ Ngày soạn : 25/11/2010 Tiết 31 – TÍNH THEO CTHH (tt) A. Mục tiêu a.Kiến thức - Từ % khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất tìm ra CTHH của hợp chất b.Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính theo CTHH , viết CTHH . B.Chuẩn bị Bảng phụ C.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ * Tìm % các nguyên tố trong hợp chất H2SO4 * Nêu các bước tìm % các nguyên tố trong hợp chất . 2.Bài mới Từ CTHH cho trước chúng ta có thể xác định được % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất đó.Vậy nếu biết % các nguyên tố thì có xác định được CTHH không?Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng xét tiếp bài số 21. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 : Tìm CTHH của một hợp chất khi biết thành phần nguyên tố - Gv :Đưa yêu cầu .Biết % các nguyên tố hãy làm ngược lại với phần 1. + Tìm CTHH khi biêt các nguyên tố tạo nên chất chỉ cần tìm tỉ lệ các nguyên tử mỗi nguyên tố và tỉ lệ các nguyên tử cũng là tỉ lệ số mol . - Hợp chất này có mấy nguyên tố ? Vì sao khẳng được ? - Hs. Có 2 nguyên tố vì tổng% 2 nguyên tố đúng bằng 100% . - Gv : Hương dẫn - Hs theo các bước sau : - Trong 64 g hợp chất thì S,O lần lượt chiếm bao nhiêu g ? - Hs. Từ % mỗi nguyên tố tìm ra khối lượng mỗi nguyên tố . - Từ tỉ lệ mol cho biết tỉ lệ số nguyên tử mỗi nguyên tố ? - Hs. Tỉ lệ 1:2 - Qua ví dụ hãy trình bày các bước làm ? - Hs. Dựa vào ví dụ đã giải bài tìm CTHH khi biết % các nguyên tố . Hoạt động 3 : Luyên tập - Gv hướng dẫn - Hs giải các bài tập SGK 2.Biết % các nguyên tố tìm CTHH. VD. Tìm CTHH của h/c gồm 50% S, 50%O. Khối lượng mol của hợp chất là 64 g Giải + Đưa ra công thức tổng quát của h/c SxOy + Tìm khối lượng mỗi nguyên tố mS = 32g , mO= 32g + Đưa ra số mol mỗi h/c n S = 1mol , n O = 2mol => x:y = 1:2 . Vậy hợp chất có công thức là SO2 . VD. Hợp chất có 40%Cu, 20%S , 40%O.Tìm công thức của hợp chất . Hợp chất có khối lượng mol là 160g . Giải - Gọi công thức của hợp chất là : CuxSyOz - mCu = 64g , mS = 32g , mO= 64g - nCu = 1mol , nS = 1mol , n O = 4mol - Vậy công thức của hợp chất là : CuSO4 D. Củng cố - Hướng dẫn cho - Hs cách xác định CT dựa vào định luật thành phần không đổi . Ví dụ : Hợp chất AxBY có %A = a , %B = b . Nên = => = ...(tối giản) - Áp dụng:Hợp chất có 70%Fe còn lại là O.Tìm CTHH của hợ chất. Gọi CTHH cần tìm là:FexOy => = =>= Vậy CTHH là Fe2O3 E.Về nhà - Làm bài tập trong SGK . ____________________________________________________________________ Ngày soạn : 30/11/2010 Tiết 32 - TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A.Mục tiêu a.Kiến thức: -Hình thành ở - Hs kĩ năng tính theo PTHH - Từ lượng chất tham gia theo pt tìm ra lượng chất sản phẩm và ngược lại b.Kĩ năng: -Rèn luyện cho - Hs kĩ năng tư duy trong việc định hướng các bước làm một bài toán tính theo PTHH . B. Chuẩn bị : Bảng phụ C.Hoạtđộng dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : - Tìm số mol các chất sau : 28g CaO , 2,7gAl ? 2.Bài mới Trong một PTHH các chất pư và tạo thành theo một tỉ lệ mol xác định.Vậy nếu biết số mol của một chất trong PT đó ,mà muốn tìm ra số mol tương ứng các chất còn lại để tìm ra các đại lượng như V,m...thì cần thực hiện theo các bước nào.Chúng ta cùng xét bài học hôm nay. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Cách xác định khối lượng chất tạo thành khi biết khối lượng của chất tham gia - Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức liên quan : n = m/ M , m = n.M n = V/ 22,4 , V = n.22,4 n = A/ 6.1023 , A = n . 6.1023 - Để tìm m, A , V ta đều phải tìm đại lượng nào ? - Hs. Tìm số mol của chất đó . - Để tìm khối lượng Cu ta đi tìm đại lương nào ? - Hs. Tìm số mol của Cu - Cho biết chất tham gia và sản phẩm trong phương trình? - Hs. CuO và C là chất tham giam còn Cu và CO2 là chất sản phẩm . - Từ giả thiết số mol thiết ta tìm được số mol của chất nào ? - Hs.Tìm được số mol của Na - Muốn tìm khối lượng của sản phẩm Na2O ta cần tìm đại lượng nào của chất này ? Và tìm dựa vào số mol của chất nào ? - Hs. Tìm số mol và dựa vào số mol của Na đã biết . I. Bắng cách nào tìm được khối lượng chất sản phẩm khi biết lượng chất tham gia. Bài toán 1. Biết lượng chất tham gia tìm lượng chất sản phẩm * Cho 16g CuO tác dụng với than C nung nóng được Cu và CO2 . a. Viết phương trình hóa học của phản ứng b. Tìm khối lượng Cu tạo ra . Giải Bước1 : Viết PTPƯ t0 CuO + C → Cu + CO2 Bước2 : Tìm số mol chất tham gia nCuO = 16/80 = 0,2 mol Bước3: Tìm số mol chất sản phẩm từ số mol chất đã biết. Theo phương trình : Cứ 2 mol CuO phản ứng tạo ra 2mol Cu Vậy 0,2mol CuO phản ứng tạo ra 0,2 mol Cu => mCu = nCu. MCu = 0,2.64 = 12,8 g Bài toán 2 * Cho 2,3g Na tác dụng với O2 tạo sản phẩm là Na2O .Tìm khối lượng sản phẩm . Giải PTPƯ 4Na + O2 → 2Na2O ( 4mol : 1mol : 2mol ) nNa = 0,1 mol Theo phương trình : Cứ 4mol Na tạo ra 2mol Na2O 0,1mol -----------> 0,05 mol => m (Na2O) = 0,05. 62 = 3,1 g D. Củng cố - Trong một phương trình các chất luôn có tỉ lệ với nhau về số mol nên chỉ cần biết số mol của một chất trong phương trình thì ta có thể tìm được số mol của chất còn lại trong phương trình đó dựa vào các tỉ lệ có sẵn. E. Về nhà - Làm bài tập trong SGK - Bài tập : Nung CaCO3 tạo ra CaO và CO2 . Nếu đem nung 50g CaCO3 chỉ thu được14gam CaO .Thì hiệu suất pư nung là bao nhiêu %. ___________________________________________________________________ Ngày soạn : 30/11/2010 Tiết 33 - TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt) A.Mục tiêu a.Kiến thức - Học sinh làm được các bài tính theo PTHH thông qua sự chuyển đổi giữa 3 đại lượng m, V,n - Định hướng cho học sinh đến bài toán chất dư . b.Kĩ năng - Rèn kĩ năng tìm số mol của các chất thông qua số mol chất đã biêt và các tỉ lệ trong PT c.Thái độ - Tạo sự hứng thú trong việc tính toán các lượng chất trong thực tế. B.Chuẩn bị - Bảng phụ C.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : - Tìm thể tích của :0,15mol ,0,2 mol khí Nitơ, khí oxi. - Nêu lại các bước tính theo PTHH. 2.Bài mới. Hoạt động của - Gv –- Hs Nội dung kiến thức. Hoạt động 1 : Cách xác định khối lượng chất tham gia khi biết khối lượng của chất tạo thành - Gv :Nhấn mạnh lại các bước tính theo pt (Lưu ý việc lập tương quan giữa số mol chất đã biết và số mol chất cần tìm theo pt ) - Để tính theo pt thì việc đầu tiên cần làm là gì ? - Hs.Viết pt và cân bằng pt - Trong pt này chất nào đã biết số mol. ? - Hs.Hiđrô đã biết số mol - Gv :Việc tìm số mol các chất còn lại trong pt để tính toán là dựa vào mối tương quan về số mol các chất cần tìm với số mol H2 - Theo pt Mg (cần tìm ) và số mol H2 đã biết quan hệ với nhau như thế nào ? - Hs. Cứ 1mol Mg tạo ra 1mol H2. - Cho biết hướng làm bài số 2 ? Nó có gì khác so với cách làm bài 1.? - Hs. – Viết pt Tìm số mol chất từ giả thiết Tìm số mol các chất dựa vào số mol của chất đã biết. - Gv :Nếu số mol O2 đem dùng để đốt bằng với số mol CO là 0,2 mol thì sau pư O2 dư lại là bao nhiêu? - Hs.Lấy số mol O2 ban đầu trừ đi số mol O2 pư sẽ tìm được số mol còn dư. Hoạt động 2 : Luyện tập - Gv hướng dẫn - Hs giải các bài tập SGK II. Biết lượng thể tích ,khối lượng các chất sản phẩm tìm lượng chất tham gia. Bài toán3. Biết lượng chất sản phẩm tìm ra các chất tham gia. Bài1.Hoà tan lượng Mg với H2SO4 thu được MgSO4 và 2,24lit H2 ĐKTC. Tìm khối lượng Mgcần Giải PTPƯ: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (1mol : 1mol : 1mol : 1mol ) Số mol : = = 0,1mol * Theo pt có : 1mol Mg pư tạo ra 1mol H2 Vậy 0,1mol <----------- 0,1 mol MMg= 0,1.24 = 2,4 g. Bài 2.Đốt cháy khí CO thu được 4,48 lit khí CO2 ở ĐKTC. - Tìm khối lượng và thể tích của khí CO đem đốt. - Tìm thể tích khí O2. Giải PTPƯ 2CO + O2 → 2CO2 (2mol : 1mol : 2mol ) n CO2 = = 0,2 mol * Theo pt : Cứ 2mol CO tạo ra 2mol CO2 Vậy 0,2mol <------- 0,2 mol CO2 VCO = 0,2.22,4 = 4,48 lit mCO = 0,2 .28 = 5,6 g * Theo pt : Cứ 2mol CO2 tạo ra cần 1 mol O2 pư Vậy 0,2mol -----------------> 0,1 mol VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lit D.Củng cố - Nhấn mạnh lại các bước giải bài toán tính theo pt. - Lưu ý một số kĩ năng và sai sót trong khí giải bài toán tính theo pt. E.Về nhà -Làm các bài tập còn lại trong SGK _______________________________________________________________________ Ngày soạn : 02/12/2010 Tiết 34 - LUYỆN TẬP A.Mục tiêu a.Kiến thức + Nắm chắc các khái niệm mol ,khối lượng ,thể tích chất khí ở đktc. +Vận dụng các kiến thức để tìm công thức các chất ,tính theo pthh b.Kĩ năng +Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính theo pthh. B.Chuẩn bị :Phiếu bài tập ,bảng phụ C.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình luyện tập 2.Bài mới Các bài trước chúng ta đã nắm được các công thức tính toán các đại lượng cũng như tính toán các lượng chất trong một công thức và một PTHH.Để giúp các em nắm vững hơn các kiến thức này chúng ta cùng xét bài luyện tập. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Nhắc lại một số nội dung kiến thức cơ bản - Nêu lại các công thức đẫ học? - Viết sơ đồ quan hệ các đại lượng? - Muốn tìm các đại lượng ,bắt buộc phải biết đại lượng nào ? - Hs.Phải biết được số mol ? Hoạt động 2 : Giải bài tập - Muốn tìm từ thể tích ,ta phải tìm đại lượng nào trước? - Hs.Tìm số mol của CO2. - Hợp chất X có khối lượng mol tìm như thế nào ? - Hs.Dựa vào công thức tỉ khối . - Hợp chất có mấy nguyên tố ,đó là nguyên tố nào ? - Hs.Có 2 nguyên tố là N và H - Nếu công thức tổng quát của X là NxHy thì x,y tìm như thế nào ? - Hs. x : y = nN : nH - Muốn tìm được số mol mỗi nguyên tố thì phải biết đại lượng nào về các nguyên tố ? - Hs.Tìm khối lượng các nguyên tố từ đó tìm số mol các nguyên tố. - Chất tham gia và sản phẩm trong pư sẽ viết? - Hs.NH3 ,CO2 là chất tham gia . - Hs.Dứ vào giả thiết tìm số mol ,từ pt tìm khối lượng ure. - Gv :Hướng dẫn - Hs làm bài chất dư *Dấu hiệu bài chất dư : Khí 2 chất thm gia pư đều bíêt dược số mol. *Cách giải 1.Viết pt tìm số mol các chất mà đề bài cho. 2.Lập 2 tỉ số của từng chất tham gia : Lấy số mol từng chất theo giả thiết Số mol từng chất theo pt Nếu tỉ số chất tham gia nào lớn ,chất đó còn dư,chất kia sẽ hết .Nên việc tính tón số mol các chất cần tìm theo pt phải dựa vào số mol của chất đã pư hết. 3.Theo pt tìm số mol các chất khác theo số mol của chất đẫ pư hết. - Với tỉ số trên thì chất nào còn dư,chất nào đã pư hết? - Hs.O2còn dư,S đã pư hết. - Số mol các chất trong pt được tính theo số mol của chất nào ?Vì sao? - Hs.Số mol các chất được tìm theo chất đã pư hết.Vì lượng sản phẩm tạo ra nhiều ít là phụ thuộc vào chất đã pư hết. I.Kiến thức cần nhớ - Các công thức tìm m,n,V n = ,m = n.M , V = n.22,4 n = , A = n.6.1023 - Mối quan hệ các đại lượng: II.Bài tập. Bài 1.Tìm khối lượng của 1,12lit khí CO2 ở đktc. Giải Số mol của CO2 : n = => = 0,05 (mol) vậy = n.M = 0,05.44 = 2,2g Bài 2.Một hợp chất khí X có tỉ khối so với khí H2 là 8,5.Hợp chất có 82,35%N còn lại là H. a.Tìm CTHH của X. b.Nếu lấy 3,4g X cho tác dụng với CO2 thu được đạm Ure và H2O .Tìm khối lượng Urê tạo thành. Giải a/ Có d() = = 8,5 => MX = 17g Gọi CTHH của X là NxHy ta có x : y = nN : nH = nN = = 1mol nH = 3mol => x : y = 1 : 3 Vậy CTHH của X là NH3. b.Tìm khối lượng Ure? PTPƯ. 2NH3 +CO2 → (NH2)2CO + H2O nNH3 = = 0,2 mol Theo pt ; Cứ 2mol NH3 tạo ra 1mol(NH2)2CO Vậy 0,2mol--------> 0,1mol m ure = 0,1.60 = 6 g Bài 3. Đốt 3,2g S với 4,48lit O2 đktc.Thu được SO2. a.Viết pt b.Cho biết sau phản ứng chất nào còn dư. c.Tìm khối lượng sản phẩm d.Tìm khối lượng chất còn dư lại sau pư? Giải a.PTPƯ. S + O2 → SO2 n SO2 = = 0,1mol nO2 = = 0,2 mol b.Tìm chất còn dư. Theo pt có tỉ số tỉ số < Vậy sau pư O2 còn dư,S pư hết. c.Tìm khối lượngSO2. Theo pt : Cứ 1mol S tạo ra 1mol SO2 Vậy 0,1mol ----------0,1mol mSO2 = 0,1.64 = 6,4g d.Tìm khối lượng chất còn dư lại sau pư? Theo pt : Cứ 1mol S pư với 1mol O2 Vậy 0,1molS --------- 0,1molO2 Vậy số mol O2 còn dư lại là : 0,2 – 0,1 = 0,1mol Vậy mO2 dư = 0,1.32 = 3,2g D.Củng cố *Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1.Có pt :C + O2 " CO2 ,nếu thể tích CO2 là 3,36 lit thì khối lượng C là: A.18g B.1,8g C.0,18 g D.Kết quả khác 2.Nếu khối lượng của khí Cl2 là 42,6g thì thể tích của nó ở đktc là: A.13,44lit B.1,344lit C.0,1344lit D.134,4 lit 3.Có 2,4g C tác dụng với 3,2g O2 thu được CO2 thì sau pư chất còn dư là : A.C B.O2 C.không có chất dư. 4.Nếu hợp chất có dạng AxBy thì tỉ lệ x : y bằng : A.mA : mB B.VA : VB C.nA : nB D.tỉ lệ khác E.Về nhà Xem lại các bài tập đã chữa ,và làm các bài tập trong SGK ______________________________________________________________________ Ngày soạn 02/12/2010 Tiết 35 - ÔN TẬP A.Mục tiêu a.Kiến thức: -Học sinh nắm vững các kiến thức về các đại lượng :mol,khối lượng ,thể tích + Tính toán được các bài tập tính theo phương trình ,lập công thức hóa học . + Dần được làm quen với bài toán chất dư . b.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng trong làm toán hóa học.Nhận dạng toán hóa học. B.Chuẩn bị: Bảng phụ C.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ :Trong quá trình ôn tập 2.Bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Nhắc lại một số nội dung kiến thức cần nhớ - Gv :Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức đã học. - Các đại lượng này quan hệ với nhau như thế nào? - Công thức tìm tỉ khối các chất ? - Hs.Đưa ra 2 trường hợp về tìm tỉ khối giữa 2 khí và 1 khí với không khí. - Nếu hợp chất có dạng: AxByCz thì các giá trị x,y,z tìm như thế nào? - Hs.Đưa ra tỉ lệ ; x : y : z = nA : nB : nC ( thỉ lệ này thường tối giản ) Hoạt động 2 : Giải bài tập - Hợp chất cần tìm có những nhuyên tố nào? - Hs.Gồm C và O - Khối lượng mol của A tìm bằng công thức nào? - Hs.Đưa ra công thức áp dụng. d(MA/MB - Cho biết các bước tìm ra các chỉ số x,y? - Hs.Tìm khối lượng các nguyên tố từ % của chúng trong 44g A.Từ đó tìm số mol mỗi nguyên tố.Và đưa ra tỉ lệ x,y . - Cho biết chất tham gia và chất sản phẩm trong pư ? - Hs. CO2 , Ca(OH)2 là 2 chất tham gia còn CaCO3 , H2O là chất sản phẩm. - Muốn tìm khối lượng đá thì phải tìm đại lượng nào trước? - Hs.Tìm số mol của đá. - Số mol của đá tìm dựa vào đâu và dựa vào số mol của chất nào? - Hs.Dựa vào pt và dựa vào số mol của CO2 đã biết. - Nêu lại các bước làm bài toán chất dư? - Hs.Trình bày lại các bước làm: .Viết pt tìm số mol các chất mà đề bài cho. 2.Lập 2 tỉ số của từng chất tham gia : Lấy số mol từng chất theo giả thiết Số mol từng chất theo pt Nếu tỉ số chất tham gia nào lớn ,chất đó còn dư,chất kia sẽ hết .Nên việc tính tón số mol các chất cần tìm theo pt phải dựa vào số mol của chất đã pư hết. 3.Theo pt tìm số mol các chất khác theo số mol của chất đẫ pư hết. - Hs.Làm theo các bước hướng dẫn. I.Các kiến thức cần nhớ. - Các công thức tìm m,n,V n = ,m = n.M , V = n.22,4 n = , A = n.6.1023 - Tỉ khối của khí A so với khí B d(MA/MB - Tỉ khối khí A so với không khí d() = - Nếu hợp chất có dạng AxByCz thì x : y : z = nA : nB : nC ( thỉ lệ này thường tối giản ) II.Bài tập . Bài 1.Hợp chất A có tỉ khối so với khí H2 là 22 ,Trong đó C chiếm 27,27 % về khối lượng còn lại là %O. a.Tìm khối lượng mol của hợp chất. b.Lập công thức của A. c.Cho 13,44lit A vào dd Ca(OH)2 khi pư vừa đủ thu được đá vôi CaCO3 và nước.Tìm khối lượng đá tạo thành. Bài giải. a.Theo giả thiết ta có MA = 22.2 = 44 g b.Tìm công thức của A. Gọi A là CxOy Ta có : x : y = nC : nO = : = 1 : 2 Vậy công thức của A là :CO2. c.PT pư : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Số mol CO2 : nCO2 = = 0,6 mol Theo pt ta có : Cứ 1mol CO2 tạo ra 1mol đá CaCO3 0,6 mol ------------> 0,6 mol mCaCO3 = 0,6.100 = 60g Bài 2.Cho 28g Fe tác dụng với 13,44 lit khí Cl2 ở đktc thu được FeCl3. a.Viết pt. b.Tìm khối lượng sản phẩm. c.Tìm khối lượng chất dư còn lại sau pư Giải a.Viết pt. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 nFe = 0,5mol ,nCl2 = 0,6 mol tỉ số : < Fe là chất còn dư sau pư,Cl2 pư hết. b.Tìm khối lượng FeCl3 . Theo pt. Cứ 3mol Cl2 tạo ra 2mol FeCl3 O,6mol -------> 0,4 mol mFeCl3 = 0,4.162,5 = 65 g c.Tìm khối lượng Fe còn lại. Theo pt Cứ 2mol Fe pư với 3mol Cl2 0,4mol <------------ 0,6mol nFe dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol Vậy mFe dư = 0,1.56 = 5,6 g. D.Củng cố + Nhắc lại các bước làm bài toán tính theo pt hóa học? + Dấu hiệu và cách làm bài chất dư ? E.Về nhà Xem các bài tập đã học trong bài hôm nay. _____________________________________________________________________ Ngày soạn : 03/12/2010 Tiết 36 : Kiểm tra học kỳ ( Sử dụng đề trong ngân hàng đề thi) Ngày soạn:13/12/2010 CHƯƠNG 4: OXI KHÔNG KHÍ TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh biết được: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của oxi. - Biết được một số tính chất hóa học của oxi. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất. - Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ : Đèn cồn , môi sắt Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than III. Định hướng phương pháp - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tính chất của oxi - Gv: Giới thiệu oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất ( 49,4% khối lượng vỏ trái đất) ? Trong tự nhiên oxi có ở đâu? ? Hãy cho biết ký hiệu, CTHH, NTK, PTK của oxi? - Hs quan sát lọ đựng oxi ? Hãy nêu những tính chất vật lý của oxi? ? Vậy oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? ? ở 200C 1lit nước hòa tan được 31l khí oxi. NH3 tan được 700l. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước? - Gv: Oxi hóa lỏng ở - 1830, oxi lỏng màu xanh nhạt. ? Em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của oxi? Hoạt động 2: Tính chất hóa học - Gv: Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi. - Hs: Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng - Gv: Giới thiệu chất khí thu được là lưu huỳnh dioxit: SO2 ? Hãy viết PTHH? - Gv: Làm thí nghiệm đốt P cháy trong không khí và trong oxi. - Hs: Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét - Gv: Giới thiệu khí thu được là diphotphopentaoxit P2O5 ?Hãy viết PTHH? ? Nhắc lại tính chất hóa học của oxi? 1.Tính chất của oxi - Trong tự nhiên: tồn tai ở dạng đơn chất và hợp chất. KHHH: O CTHH: O2 NTK: 16 PTK: 32 - Là chất khí không màu không mùi. d O2/ kk = 32/ 29 - Tan ít trong nước - Hóa lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng có màu xanh nhạt 2.Tính chất hóa học: Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với lưu huỳnh - lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí không mùi. S (r) + O2 (k) SO2 (k) b. Tác dụng với photpho: - Phot pho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói dày đặc bám vào thành bình dưới dạng bột. 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r) 4. Củng cố Hướng dẫn - Hs làm bài tập: a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (đktc) cần dùng để đôt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh. b. Tính khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn giải: nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol PTHH: S (r) + O2 (k) SO2 (k) n = nS = = 0,05 mol VO2 (đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12l m SO2 = 0,05 . 64 = 3,2g 5. Hướng dẫn về nhà BTVN: 1, 2, 4, 5. _________________________________________________________________________ Ngày soạn:13/12/2010 TIẾT 38 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được một số tính chất hóa học của oxi. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất. - Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt. Hóa chất: lọ chứa oxi, dây sắt III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu tính chất vật lý và hóa học đã biết của oxi. Viết các PTHH xảy ra? 2. Gọi - Hs chữa bài tập 4 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tác dụng với kim loại - Gv: Tiết trước chúng ta đã biết oxi tác dụng với một số phi kim. Tiết này chúng ta sẽ xét tiếp các tính chất hóa học của oxi đó là tác dụng với kim loại và các hợp chất. - Gv: Làm thí nghiệm biểu diễn - Cho đoạn dây sắt vào bình dựng oxi.? ? Có dấu hiệu của phản ứng không? - Gv: Quấn vào đầu đoạn dây thép một mẩu than gỗ đốt cho than cháy và dây sắt nóng đỏ đưa nhanh vào bình đựng oxi ? Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng? Các hạt nâu đỏ là oxit sắt từ Fe3O4 ? Hãy viết PTHH? Hoạt động 2 : Tác dụng với hợp chất - Gv: Khí metan có nhiều trong bùn ao. Phản ứng của metan với oxi trong không khí tạo thành khí cacbonic và nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt ? Hãy viết PTHH? Hoạt động 3 : Luyện tập Giáo viên hướng dẫn học sinh giải một số bài tập sau 1. a. Tính V khí oxi ở đktc cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí metan. b. Tính khối lượng khí CO2 tạo thành 2. Viết các PTHH khi cho bột đồng , cácbon , nhôm tác dụng với oxi 3. Đốt cháy 6,2g P trong một bình kín có chứa 6,72 l khí oxi ở ĐKTC a. Viết PTHH. b. Sau phản ứng P hay oxi dư 2. Tác dụng với kim loại - Sắt cháy sáng chói trong oxi ở nhiệt độ cao, không có lửa , không có khói tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu 3 Fe(r) + 2O2 (k) t Fe3O4 (r) 3. Tác dụng với hợp chất CH4 (k) + 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(l) *Luyện tập Bài tập 1 : = 3,2 : 16 = 0,2 mol PTHH :CH4(k)+2O2(k)CO2(k)+ 2H2O(l) Theo PT nO2 = 2nCH4 = 2. 0,2 mol = 0,4 mol = 0,4 . 22,4 = 8,96l = nCH4 = 0,2 mol = 0,2 . 44 = 8,8g Bài tập 2 : 2Cu + O2 2CuO C + O2 CO2 4Al + 3O2 2 Al2O3 Bài tập 3 : a. PTHH: 4P(r) + 5O2(k) 2P2O5 (r) b. nP = 6,2 : 31 = 0,2 mol = 6,72: 22,4 = 0,3 mol theo PT oxi dư còn P phản ứng hết. phản ứng = = 0,25 mol dư = 0,3 - 0,25 = 0,05 mol 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung chính của bài _______________________________________________________________ Ngày soạn:21/12/2010 TIẾT 39: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng tỏa nhiệt. - Các ứng dụng của oxi 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ ứng dụng của oxi. Bảng phụ , phiếu học tập III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất hóa học của oxi? Viết các PTHH minh họa? - Làm bài tập số 4 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sự oxi hóa - Gv: yêu cầu học sinh nhận xét các ví dụ mà - Hs đã làm ở phần Kiểm tra bài cũ ( - Gv lưu ở góc bảng) ? Cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì chung? - Gv: các phản ứng đó là sự oxi hóa các chất đó. ? Vậy sự oxi hóa một chất là gì? ? Hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra hằng ngày? Hoạt động 2: Phản ứng hóa hợp - Gv: treo bảng phụ ghi các PTHH 1. CaO + H2O Ca(OH)2 2. 2Na + S Na2S 3. 2Fe + 3Cl3 2FeCl3 4. C + O2 CO2 ? Hãy nhận xét số c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12333887.doc
Tài liệu liên quan