Giáo án Hóa học 9 Tiết 45- 46- 47- 48: Chủ đề: Hiđrocacbon

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ( Sử dụng KT khăn trải bàn)

- GV cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK về tính chất vật lí của metan, etilen, axetilen, benzen.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Dán kết quả của các nhóm lên bảng: Đại diện nhóm HS báo cáo.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhậm xét và chốt kiến thức

 

doc23 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1885 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 Tiết 45- 46- 47- 48: Chủ đề: Hiđrocacbon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đôi, liên kết ba và đặc điểm của nó. Thấy được cấu tạo đặc biệt vòng 6 cạnh đều nhau của Benzen đó là: có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí, độc tính của benzen. Trạng thái tự nhiên của các hiđrocacbon. - Tính chất hóa học của các hiđrocacbon là đều phản ứng với oxi (phản ứng cháy). + Metan: Tác dụng được với clo (phản ứng thế). + Tính chất hóa học của etilen, axetilen: Phản ứng cộng trong dung dịch brom, phản ứng cộng hiđro, phản ứng trùng hợp tạo PE. + Tính chất hóa học của benzen: Phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản ứng cộng hiđro. - Ứng dụng: + Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất. + Etilen làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic. + Axetilen dùng trong điều chế PVC... + Benzen làm nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp và làm dung môi trong công nghiệp. - Củng cố kiến thức chung của hiđrocacbon: Không tan trong nước, dễ cháy tạo ra CO2 và H2O đồng thời tỏa nhiều nhiệt. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét. - Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn. - Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính % khí metan trong hỗn hợp. Phân biệt khí etilen với khí metan bằng phương pháp hóa học. Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. - Rèn luyện kỹ năng viết công thức cấu tạo. Viết PTHH phản ứng cháy, phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp. - Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm, khi tính toán và nghiêm túc trong học tập. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập, lòng say mê khám phá khoa học. 4. Năng lực hướng tới: 4. 1. Năng lực chung: - Năng lực tư duy khoa học. - Năng lực đọc hiểu. - Năng lực hợp tác. 4. 2. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực viết CTCT của phân tử hợp chất hữu cơ. - Năng lực viết phương trình hoá học. - Năng lực tính toán hoá học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. - Năng lực thực hành hoá học. - Năng lực vận dụng. IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP TRONG CHỦ ĐỀ Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) Nội dung 1: Công thức phân tử. Công thức cấu tạo của metan, eilen, axetilen, benzen. Nội dung 2: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của các hiđrocacbon Nội dung 3: Điều chế và các ứng dụng của chúng Câu hỏi/bài tập định tính - Nêu công thức phân tử của các hiđrocacbon đã học. - Viết được công thức cấu tạo của các hiđrocacbon đó. Thấy rõ sự khác nhau trong cấu tạo của các chất. - Nhận biết được CTCT đúng của các chất trong dãy các CTCT đã cho. - Nhận biết được các chất - Phân loại được các chất hữu cơ. Bài tập định lượng Nắm được tính chất vật lí, tính chất hóa học của từng chất cụ thể. - Viết được các PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của các chất. -Tính lượng chất tham gia PƯ và sản phẩm Vận dụng tính khối lượng, thể tích của các chất tham gia và các chất tạo thành. - Tính hiệu suất của quá trình phản ứng. - Viết PTHH cho sơ đồ biến đổi các chất hữu cơ - Biết điều chế 1 số chất đã học Bài tập thực hành/ thí nghiệm - Mô tả, nhận biết hiện tượng xảy ra. - Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của thí nghiệm. - Biết giải thích hiện tượng thí nghiệm. - HS biết lựa chọn các hóa chất cần dùng cho thí nghiệm. - Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. - Giải thích được các hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống V. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: * Mức độ nhận biết: Câu 1: Hãy viết CTPT, CTCT của metan, etilen, axetilen, benzen? Câu 2: Cho các chất có công thức hoá học: C2H6O; CaCO3; Fe; S; C2H4; CH3Cl; NaHSO4; H2SO4; CH3COOH; CO2; C; Cl2; C6H12O6. Hãy cho biết công thức nào biểu diễn: a) Đơn chất. b) Chất hữu cơ. c) Hiđrocacbon. d) Dẫn xuất hiđrocacbon. e) Axit. f) Kim loại. g) Phi kim. Câu 3: Trong các chất sau, chất nào không phải là nhiên liệu: A. Than, củi. B. Dầu ăn. C. Dầu hoả. D. Khí metan. * Mức độ thông hiểu: Câu 4: Cho 2,8 lít hỗn hợp metan và etilen (đktc) lội qua dung dịch brom, người ta thu được 4,7 gam đibrom etan. 1. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. 2. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp theo thể tích. Câu 5: 1. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy 2,8 lít metan (ở đktc), biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí. 2. Tính số gam khí cacbonic và nước tạo thành sau phản ứng. Câu 6: So sánh metan và etilen về: a) Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử. b) Tính chất vật lí. c) Tính chất hoá học. * Mức độ vận dụng thấp: Câu 7: Nêu cách phân biệt ba bình chứa ba khí: CO2; CH4; C2H4. Viết phương trình hoá học của phản ứng (nếu có). Câu 8: Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng cháy của metan, etilen, axetilen với oxi. Nhận xét tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O sinh ra sau phản ứng ở mỗi PTHH. Hiện tượng gì xảy ra khi sục khí C2H4 qua dung dịch Br2. Viết phương trình phản ứng. * Mức độ vận dụng cao: Câu 9: Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau: a) Chiếu sáng bình chứa CH4 và Cl2, cho vào bình một ít nước, lắc nhẹ rồi cho một mẩu đá vôi vào bình. b) Dẫn luồng khí etilen qua ống nghiệm đựng dung dịch brom. Câu 10: Trong ba loại hiđrocacbon: Ankan (dãy đồng đẳng của metan). Anken (dãy đồng đẳng của etan). Ankin (dãy đồng đẳng của axetilen). Loại hiđrocacbon nào có hàm lượng cacbon nhiều hơn. Giải thích. Câu 11: Hợp chất hữu cơ A ở thể khí. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí A (đktc), thu được 22 gam khí cacbonic và 9 gam nước. a) Xác định công thức phân tử của A, biết 1 lít khí A ở đktc nặng 1,25 gam. b) Viết công thức cấu tạo của A. Câu 12: Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học: Đá vôiVôi sốngĐất đènAxetilenEtilen P.E PVC CH2=CHCl Rượu etylic Tiết 45, 46, 47, 48: CHỦ ĐỀ HIĐROCACBON Tiết 45, 46, 47, 48: Chñ ®Ò: Hi®ro cacbon (Thời lượng: 4 tiết) I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được: - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử của metan, etilen, axetilen, benzen. - Hiểu được đặc điểm của liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. Thấy được cấu tạo đặc biệt vòng 6 cạnh đều nhau của benzen đó là: có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí, độc tính của benzen. Trạng thái tự nhiên của các hiđrocacbon. - Tính chất hóa học của các hiđrocacbon là: + Đều phản ứng với oxi (phản ứng cháy). + Metan: Tác dụng được với clo (phản ứng thế). + Tính chất hóa học của etilen, axetilen: Phản ứng cộng trong dung dịch brom, phản ứng cộng hiđro, phản ứng trùng hợp tạo PE. + Tính chất hóa học của benzen: Phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản ứng cộng hiđro. - Ứng dụng: + Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất. + Etilen làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic. + Axetilen dùng trong điều chế PVC... + Benzen làm nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp và làm dung môi trong công nghiệp - Củng cố kiến thức chung của hiđrocacbon: Không tan trong nước, dễ cháy tạo ra CO2 và H2O đồng thời tỏa nhiều nhiệt. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét. - Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn - Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính % khí metan trong hỗn hợp. Phân biệt khí etilen với khí metan bằng phương pháp hóa học. Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. - Rèn luyện kỹ năng viết công thức cấu tạo. Viết PTHH phản ứng cháy, phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp. - Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm, khi tính toán và nghiêm túc trong học tập. - Giáo dục học sinh lòng say mê khám phá khoa học. 4. Năng lực hướng tới: * Năng lực chung: - Năng lực tư duy khoa học. - Năng lực đọc hiểu. - Năng lực hợp tác. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực viết CTCT của phân tử hợp chất hữu cơ. - Năng lực viết phương trình hoá học. - Năng lực tính toán hoá học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. - Năng lực thực hành hoá học. - Năng lực vận dụng. II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Hình thức: Tổ chức dạy học trong nhà trường 2. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại gợi mở, đặt vấn đề; Sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành - Kĩ thuật hoạt động nhóm; Kĩ thuật khăn trải bàn. Kĩ thuật hỏi và trả lời. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - Mô hình: phân tử metan, etilen, axetilen, benzen dạng đặc, dạng rỗng. - Băng hình về phản ứng của metan, etilen, axetilen, benzen. - Phiếu học tập Phiếu học tập số 1: Hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau (5phút) Câu hỏi Trả lời 1. Khí bioga là gì? Dùng để làm gì? - Khí gây ra các vụ nổ hầm khai thác than đá là khí nào? 2. Em có biết cách làm trái cây mau chín? 3. Khí đất đèn là khí gì? Dùng để làm gì? - Ống nhựa PVC, túi PE được làm từ nguyên liệu gì? 4. Ảnh hưởng của túi nilon tới môi trường ra sao? Em có biện pháp gì để góp phần làm môi trường trong lành hơn? Phiếu học tập số 2: Hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau(4 phút) Chất Đặc điểm Metan PTK = Etilen PTK = Axetilen PTK = Benzen PTK = Công thức phân tử Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo Phiếu học tập số 3 Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình hóa học Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 Phiếu học tập số 4 Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình hóa học Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Phiếu học tập số 5 Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình hóa học Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Phiếu học tập số 6 Ứng dụng Trả lời Metan Etilen Axetilen Benzen 2. Học sinh: Tìm hiểu các nội dung sau qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua sách báo và các tài liệu khác. Viết ra giấy kết quả tìm kiếm thông tin của bản thân về: - Khí bioga là khí gì? Dùng để làm gì? Khí gây ra các vụ nổ hầm khai thác than đá là khí nào? - Em có biết cách làm trái cây mau chín? - Khí đất đèn là khí gì? Dùng để làm gì? - Ảnh hưởng của túi nilon tới môi trường ra sao? Em có biện pháp gì để góp phần làm môi trường trong lành hơn? - Kẻ sẵn bảng sau vào vở: Chất Đặc điểm Metan PTK = Etilen PTK = Axetilen PTK = Benzen PTK = Công thức phân tử Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Tiết Lớp Ngày dạy Tiết Sĩ số HS vắng Ghi chú (Dạy đến...) 45 9A 15/02/2017 5 /29 9B 14/02/2017 3 /29 9C 13/02/2017 4 /29 46 9A 16/02/2017 3 /29 9B 16/02/2017 2 /29 9C 16/02/2017 4 /29 47 9A 22/02/2017 5 /29 9B 21/02/2017 3 /29 9C 20/02/2017 4 /29 48 9A 23/02/2017 3 /29 9B 23/02/2017 2 /29 9C 23/02/2017 4 /29 2. Kiểm tra: ? Hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nội dung ghi bảng Hoạt động1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập số 1. Yêu cầu HS hoạt động nhóm 6 người, hoàn thành phiếu học tập (thời gian hoạt động nhóm trong 5 phút) Phiếu học tập số 1 Câu hỏi Trả lời 1. Khí bioga là gì? Dùng để làm gì? Khí gây ra các vụ nổ hầm khai thác than đá là khí nào? 2. Em có biết cách làm trái cây mau chín? 3. Khí đất đèn là khí gì? Dùng để làm gì? 4. Ảnh hưởng của túi nilon tới môi trường ra sao? Em có biện pháp gì để góp phần làm môi trường trong lành hơn? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV thu phiếu, nhận xét và giới thiệu nội dung của chủ đề. Bước 1: - HS hoạt động nhóm 6 người, hoàn thành phiếu học tập số 1 Bước 2: - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. Bước 3: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Nội dung 1: Đặc điểm cấu tạo phân tử của: metan, etilen, axetilen, benzen. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn HS quan sát mô hình phân tử dạng đặc, dạng rỗng của các chất - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin hoàn thành phiếu học tập số 2. Nhóm 1,3,5 hoàn thành nội dung về metan, etilen; Nhóm 2,4,6 hoàn thành nội dung về axetilen và benzen (thời gian hoạt động nhóm trong 4 phút) - GV phát phiếu học tập số 2 Phiếu học tập số 2: Hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau(4 phút) Chất Đặc điểm Metan PTK = Etilen PTK = Axetilen PTK = Benzen PTK = Công thức phân tử Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm tìm câu trả lời ghi vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, sửa sai, kết luận đưa ra bảng: Bước 1: HS quan sát mô hình phân tử dạng đặc, dạng rỗng của các chất Bước 2: HS tìm hiểu thông tin hoàn thành phiếu học tập số 2. Nhóm 1,3,5 hoàn thành nội dung về metan, etilen; Nhóm 2,4,6 hoàn thành nội dung về axetilen và benzen - Các nhóm tìm câu trả lời ghi vào phiếu học tập Bước 3: - Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chất Đặcđiểm Metan PTK = 16 Etilen PTK = 28 Axetilen PTK = 26 Benzen PTK = 78 CTPT CH4 C2H4 C2H2 C6H6 CTCT Đặc điểm cấu tạo Trong phân tử có 4 liên kết đơn là liên kết bền Trong phân tử có một liên kết đôi, trong đó có 1 liên kết kém bền, dễ bị đứt trong phản ứng hóa học. Giữa 2 nguyên tử cacbon có 1 liên kết 3. Trong liên kết 3 có 2 liên kết kém bền, dễ bị đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều , có 3 liên kết đôi, xen kẽ 3 liên kết đơn 2. Nội dung 2: Tính chất của metan, etilen, axetilen, benzen. + Tính chất vật lí của metan, etilen, axetilen, benzen. + Tính chất hóa học của metan, etilen, axetilen, benzen. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ( Sử dụng KT khăn trải bàn) - GV cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK về tính chất vật lí của metan, etilen, axetilen, benzen. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Dán kết quả của các nhóm lên bảng: Đại diện nhóm HS báo cáo. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhậm xét và chốt kiến thức 2.1: Tính chất vật lí của metan, etilen, axetilen, benzen. Bước 1 Các cá nhân viết vào phần giấy của mình. - Nhóm trưởng tổng hợp lại các ý kiến ghi vào phần giữa giấy A0 Bước 2: - HS viết vào phần giấy của mình các ý kiến. - Nhóm trưởng tổng hợp lại các ý kiến ghi vào phần giữa giấy A0 Bước 3 Đại diện nhóm HS báo cáo. - Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Chất Đặc điểm Metan Etilen Axetilen Benzen Tính chất vật lý - Metan, etilen, axetilen đều là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. - Là chất lỏng, không màu, không mùi, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hòa tan được nhiều chất như dầu ăn, nến, cao su, iốt. - Benzen độc. Trong tự nhiên metan có trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogas. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (Hoạt động nhóm) - GV phát phiếu học tập số 3: - Yêu cầu HS quan sát các TN trên băng hình Thí nghiệm 1: CH4 tác dụng với O2 Thí nghiệm 2: C2H4 tác dụng với O2 Thí nghiệm 3: C2H2 tác dụng với O2 Thí nghiệm 4: C6H6 tác dụng với O2 - HS hoàn thành vào phiếu học tập số 3 Phiếu học tập số 3 Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình hóa học Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu cá nhân quan sát và ghi nhớ hiện tượng quan sát được và tìm câu trả lời ghi vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét và kết luận: Metan, etilen, axetilen, benzen đều cháy phản ứng tỏa nhiệt. 2.2: Tính chất hóa học của metan, etilen, axetilen, benzen. 2.2.1. Phản ứng cháy (tác dụng với O2) Bước 1: HS quan sát các TN trên băng hình - HS nêu hiện tượng, viết PTHH vào phiếu học tập số 3 Bước 2: - Cá nhân quan sát và ghi nhớ hiện tượng quan sát được - Các nhóm tìm câu trả lời ghi vào phiếu học tập Bước 3: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Chất Đặc điểm Metan Etilen Axetilen Benzen Tính chất hóa học 1. Phản ứng cháy (td với O2) CH4(k) + 2O2 (k) CO2 (k)+ 2H2O (l) 1. Phản ứng cháy (td với O2) C2H4 (k) + 3O2 (k) 2CO2 (k) + 2H2O (l) 1. Phản ứng cháy (tác dụng với O2) 2C2H2 (k)+5O2 (k) 4CO2 (k)+2H2O (l) 1. Phản ứng cháy (tác dụng với O2) 2C6H6 + 15O2 ) 12CO2 + 6H2O Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (Hoạt động nhóm) - GV phát phiếu học tập số 4: - Yêu cầu HS quan sát các TN trên băng hình Thí nghiệm 1: CH4 tác dụng với Cl2 Thí nghiệm 2: C6H6 tác dụng với Br2 - Yêu cầu HS nêu hiện tượng, viết PTHH vào phiếu học tập số 4 Phiếu học tập số 4 Thí nghiệm Hiện tượng PTHH Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu cá nhân quan sát và ghi nhớ hiện tượng quan sát được - Yêu cầu các nhóm tìm câu trả lời ghi vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét và kết luận: Metan và benzen có phản ứng thế. 2.2.2. Phản ứng thế Bước 1: HS quan sát các TN trên băng hình - Yêu cầu HS nêu hiện tượng, viết PTHH vào phiếu học tập số 4 Bước 2: - Cá nhân quan sát và ghi nhớ hiện tượng quan sát được - Các nhóm tìm câu trả lời ghi vào phiếu học tập Bước 3: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Chất Đặc điểm Metan Etilen Axetilen Benzen Tính chất hóa học 2. Phản ứng thế - Phương trình phản ứng: H H - C- H + Cl-Cl H H H- C- Cl + HCl H - Viết gọn: CH4 + Cl2 askt CH3Cl +HCl - Nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử Cl. - Phản ứng trên được gọi là phản ứng thế. 2. Phản ứng thế C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (Hoạt động nhóm) - GV phát phiếu học tập số 5: - Yêu cầu HS quan sát các TN trên băng hình Thí nghiệm 1: C2H4 tác dụng với dung dịch Br2 Thí nghiệm 2: C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 - Yêu cầu HS nêu hiện tượng, viết PTHH vào phiếu học tập số 5 Thí nghiệm Hiện tượng PTHH Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu cá nhân quan sát và ghi nhớ hiện tượng quan sát được - Yêu cầu các nhóm tìm câu trả lời ghi vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét kết quả của các nhóm và kết luận: etilen, axetilen và benzen có phản ứng cộng. 3. Phản ứng cộng Bước 1: - HS quan sát các TN trên băng hình. HS nêu hiện tượng, viết PTHH vào phiếu học tập số 5 Thí nghiệm 1 Dung dịch Br2 bị mất màu Thí nghiệm 2 Dung dịch Br2 bị mất màu Bước 2: - Cá nhân quan sát và ghi nhớ hiện tượng quan sát được - Các nhóm tìm câu trả lời ghi vào phiếu học tập Bước 3: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Chất Đặc điểm Metan Etilen Axetilen Benzen Tính chất hóa học 3. Phản ứng cộng C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H4 + H2 C2H6 3. Phản ứng cộng C2H2 + 2H2 C2H6 3. Phản ứng cộng - Benzen có thể tham gia phản ứng cộng ở điều kiện thích hợp C6H6+3H2 C6H12 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ( Sử dụng KT khăn trải bàn) - GV yêu cầu HS tìm hiểu polietilen (PE) được tạo thành từ đâu qua thông tin SGK trang 118 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu cá nhân ghi thông tin vào phần giấy của mình. - Yêu cầu nhóm trưởng tổng hợp lại các ý kiến ghi vào phần giữa giấy A0 Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Dán kết quả của các nhóm lên bảng: Đại diện nhóm HS báo cáo - Yêu cầu các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức 4. Phản ứng trùng hợp Chất Đặcđiểm Metan Etilen Axetilen Benzen Tính chất hóa học 4. Phản ứng trùng hợp CH2=CH2+CH2=CH2+CH2= CH2 t,p,xt -CH2- CH2- CH2-CH2 - CH2- CH2- - Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp 4. Phản ứng trùng hợp Tổng kết: Điền dấu X vào ô có phản ứng xảy ra vào bảng sau: Phản ứng CH4 C2H4 C2H2 C6H6 Phản ứng với oxi x x x x Phản ứng thế x x Phản ứng cộng x x x Phản ứng trùng hợp x Nội dung 3: Các ứng dụng của metan, etien, axetilen, benzen và cách điều chế các chất đó Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập 6: Hoạt động nhóm (thực hiện trong 6 phút). Nhóm 2,4,6 hoàn thành thông tin vê metan và etilen; nhóm 1,3,5 hoàn thành thông tin về axetilen và benzen. - GV cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK về ứng dụng của metan, etilen, axetilen, benzen. - Yêu cầu nhóm trưởng tổng hợp lại các ý kiến ghi vào phiếu học tập Phiếu học tập số 6 Ứng dụng Trả lời Metan Etilen Axetilen Benzen Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm tìm câu trả lời ghi vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả đã dự đoán - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét và kết luận: Chất Đặc điểm Metan Etilen Axetilen Benzen Ứng dụng - Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. - Làm nguyên liệu để điều chế H2 theo sơ đồ: CH4 + 2H2O CO2 + 4H2 - Dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác. - Dùng làm nguyên liệu điều chế các chất sau: Poli etilen. Axit axetic. Đi cloetan. Rượu etylic. - Kích thích quả mau chín. - Dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi-axetilen để hàn cắt kim loại. - Là nguyên liệu để sản xuất: PVC, cao su, axit axetic, nhiều hóa chất khác. 2C2H5OHCH2=CH-CH=CH2 +H2 + 2H2O - Là nguyên liệu quan trọng để sản xuất chất dẻo, thuốc trừ sâu, phẩm nhuộm, dược phẩm - Benzen dùng làm dung môi trong công nghiệp và phòng thí nghiệm. Điều chế C4H10→CH10 C3H6 C + 2H2 CH4 CO + 3H2 CH4 + H2O CH3COONa + NaOH Na2CO3 + CH4 Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3 C2H6 C2H4+ H2 C2H5OH C2H4+ H2O C2H2+ H2 C2H4 C2H4Br2 +2KOH C2H2+2KBr +H2O - Trong PTN và trong CN CaC2+2H2O →Ca(OH)2+C2H2 (CaO+3C CaC2+CO) - Phương pháp hiện đại 2CH4 15000C C2H2+ 3H2 C2H6 C2H2+ 2H2 3C2H2 C2H2 C6H12 C6H6+ 3H2 C6H14 C6H6+ 4H2 Hoạt động3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và làm BT: Câu 1: Hãy viết CTPT, CTCT của metan, etilen, axetilen, benzen? Câu 2: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết ba trong phân tử? a. CH3-CH3 b. CH CH c. CH2=CH2 d. CH4 e. CHC- CH3 Câu 3: So sánh metan và etilen về: a) Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử. b) Tính chất vật lý. c) Tính chất hóa học. Câu 4: Cho các chất có công thức hoá học: C2H6O; CaCO3; Fe; S; C2H4; CH3Cl; NaHSO4; H2SO4; CH3COOH; CO2; C; Cl2; C6H12O6. Hãy cho biết công thức nào biểu diễn: a) Đơn chất b) Chất hữu cơ c) Dẫn xuất hiđrocacbon d) Axit e) Phi kim f) Kim loại g) Hiđrocacbon Câu 5: Trong các chất sau đây, chất nào không phải là nhiên liệu: A. Than, củi. B. Dầu ăn. C. Dầu hỏa D. Khí metan. Câu 6: Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: a. Phân tử có vòng sáu cạnh b. Phân tử có ba liên kết đôi c. Phân tử có vòng sáu cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn d. Phân tử có vòng sáu cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn Câu 7: Một số học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau: (b) (c) (d) (e) Hãy cho biết công thức nào viết đúng, viết sai? Tại sao? * Mức độ vận dụng thấp: Câu 8: Nêu cách phân biệt ba bình chứa ba khí: CO2; CH4; C2H4. Viết phương trình hoá học của phản ứng (nếu có). Câu 9: Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng cháy của metan, etilen, axetilen với oxi. Nhận xét tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O sinh ra sau phản ứng ở mỗi PTHH. Hiện tượng gì xảy ra khi sục khí C2H4 qua dung dịch Br2. Viết phương trình phản ứng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu cá nhân thực hiện, kết hợp trao đổi nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gọi 1 vài HS lên bảng chữa bài Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV chấm vở BT của 1 số HS - GV chữa nếu HS không làm đựơc Hoạt động 4: . HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - GV yêu cầu HS làm 1 số BT: Câu 10: Cho 2,8 lít hỗn hợp meta

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 36 Metan_12326252.doc
Tài liệu liên quan