Giáo án Hóa học 9 - Tuần 30

TIẾT 58 : AXIT AXETIC .

*Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan tới bài học: Tính chất của axit

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh viết được công thức cấu tạo , tính chất hoá học , tính chất lí học và ứng dụng của axit axetic

- giải thích được nhóm nguyên tử - COOH là nhóm gây ra tính axit .

- Phát biểu khái niệm este hoá .

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học của axit axetic

3/Thái độ:

Tin tưởng vào khoa học

4, Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực chung: Năng lực tự học( hs biết tự thực hiện những nhiệm vụ mà giáo viên giao cho về nhà như làm bài tập, chuẩn bị bài mới ), năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập ), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

 

doc11 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 5 : DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON Tổng số tiết của chủ đề: 17 tiết từ tiết 54 đến tiết 70 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ 1/ Kiến thức: - Học sinh biết được công thức phân tử , công thức cấu tạo, tính chất vật lí và ứng dụng của rượu etylic( etanol). - biết nhóm – OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của phân tử rượu - Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu. - Học sinh nêu được định nghĩa chất béo , trạng thái thiên nhiên , tinha chất lí học , hoá học và ứng dụng của chất béo . -Hs viết được Ct phân tử, CTHH, tính chất vậi lí, tính chất hoá học, ứng dụng của glucozơ và saccarozơ. - Hs nêu được trạng thái thiên nhiên của glucozơ và saccarozơ. - Viết được ptpư của glucozơ và saccarozơ. - Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ. -Hs nêu được ứng dụng của glucozơ và saccarozơ. - Hs biết vận dụng tính chất của glucozơ và saccarozơ để làm bài tập - Hs nêu được Ct dạng chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. - Hs trình bày được tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột , xenlulozơ.Viết được sơ đồ phản ứng thuỷ phân của tinh bột và xenlulozơ, phản ứng tạo thành chất này trong cây xanh. - Hs trình bày được protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thề sống. - Giải thích được protein có khối lượng phân tử rất lớn và co cấu tạo lphân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên. - Nêu được hai tính chất quan trọng của protein đó là phảnứng thuỷ phân và sự đông tụ . - Nêu được polime là gì? Cấu tạo và tính chất của polime. - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết công thức phân tử của glixerol , công thức tổng quát của chất béo . - Tiếp tục phát triển tư duy lôgic cho học sinh thông qua các bài tập trong giờ . - Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng thí nghiệm - Rèn kĩ năng viết công thức phân tử của glixerol , công thức tổng quát của chất béo . - Tiếp tục phát triển tư duy lôgic cho học sinh thông qua các bài tập trong giờ . - Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng thí nghiệm 3, Thái độ - Giáo dục cho các em tính cẩn thận trong quá trình làm bài tập thực hành hoá học - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và ý thức học tập bộ môn 4, Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học( hs biết tự thực hiện những nhiệm vụ mà giáo viên giao cho về nhà như làm bài tập, chuẩn bị bài mới), năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán Năng lực chuyên ngành: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ( biết cách đọc tên các các nguyên tố ) + Năng lực tính toán hóa học ( biết cách sử dụng các phép tính số mol, nồng độ tính toán). + Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết cách sử dụng hóa chất và thiết bị để làm thí nghiệm, biết quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. +Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống. Ngày soạn: 19/3/2018 Ngày dạy : 9A : 26/3/2018 9B : 29/3/2018 Tuần 30 TIẾT 57 : RƯỢU ETYLIC ( giáo án chi tiết) *Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan tới bài học: Tính chất của axit và tính chất của muối I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh viết được công thức phân tử , công thức cấu tạo, tính chất vật lí và ứng dụng của rượu etylic( etanol). - Nêu được nhóm – OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của phân tử rượu - Phát biểu được độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu. - Học sinh viết được công thức cấu tạo , tính chất hoá học , tính chất lí học và ứng dụng của axit axetic - Nêu được nhóm nguyên tử - COOH là nhóm gây ra tính axit . - Phát biểu được khái niệm este hoá . - Học sinh trình bày được mối quan hệ giữa các hiđrocacbon , rượu , axit và este với các chất cụ thể là etilen , rượu etylic , axit axetic và etyl axetat . 2/ Kĩ năng: - Viết được PTHH của rượu với natri, biết cách giải bài toán về rượu. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học của axit axetic 3/Thái độ: Bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân rượu và bia 4, Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học( hs biết tự thực hiện những nhiệm vụ mà giáo viên giao cho về nhà như làm bài tập, chuẩn bị bài mới), năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán Năng lực chuyên ngành: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ( biết cách đọc tên các chất ) + Năng lực tính toán hóa học ( biết cách sử dụng các phép tính số mol, nồng độ tính toán). + Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết cách sử dụng hóa chất và thiết bị để làm thí nghiệm, biết quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. +Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống. II. Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy học: Gv: Mô hình phân tử rượu etylic, rượu etylic, Na, iod, nước., ống nghiệm, chén sứ, diêm 2/ Phương pháp: Đàm thoại + so sánh + diễn giảng + phiếu học tập + hoạt động nhóm + thực hành thí nghiệm III. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I) Tính chất vật lí -Sôi ở 78,3oC -Là chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hoà tan được nhiều chất khác như iod, benzen... II) Cấu tạo phân tử - Nhận xét: Trong phân tử rượu etylic, 1H không liên kết trực tiếp với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo thành nhóm OH. Chính nhóm – OH qui định tính chất đặc trưng của rượu. III) Tính chất hoá học 1) Phản ứng cháy. PTHH: C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O 2) Phản ứng với natri PTHH: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 IV) Ứng dụng SGK V) Điều chế 1) Phương pháp cổ truyền Tinh bột hoặc đường lên men thu được rượu etylic. 2) Trong công nghiệp C2H4 + H2O C2H5OH. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 3: gv thông báo: CTPT: C2H6O- PTK: 46 I) Tính chất vật lí Gv cho hs quan sát mẫu rượu etylic, sau đó tiến hành hoà tan mẫu rượu vào nước, yêu cầu hs quan sát nhận xét. gv làm thí nghiệm hoà tan iot vào rượu, yêu cầu hs quan sát nhận xét, Gv: Rượu sôi ở nhiệt độ là bao nhiêu độ? Gv so sánh: nhiệt độ sội của nước với nhiệt độ sôi của rượu. ( 100oC > 78,3oC) từ đó có cách tách rượu etylic ra khỏi nước. Gv thông báo để đo độ rượu người ta dùng tửu kế hay rượu kế. Hoạt động 4: II) Cấu tạo phân tử Từ ctpt, em hãy viết các ctct có thể có ứng với ctpt này ? Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa 2 công thức trên ? Từ đó yêu cầu hs lên bảng viết lại ctct của rượu và nhận xét. Gv hướng dẫn cho hs lắp mô hình phân tử rượu. Hoạt động 5: III) Tính chất hoá học Gv làm thí nghiệm đốt cháy rượu, yêu cầu hs quan sát nhận xét ? gv lưu ý : Rượu etylic khi cháy toả nhiều nhiệt và không có muội, yêu cầu hs lên bảng viết PTHH Gv : Vậy rượu etylic có phản ứng với Na không ? gv làm thí nghiệm , yêu cầu hs quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra. Tại sao lúc đầu Na chìm sau lại nổi ? -yêu cầu hs lên bảng viết pthh Hoạt động 6: IV) Ứng dụng gv treo hình vẽ, yêu cầu hs quan sát hình vẽ, yêu cầu hs trả lời về các ứng dụng của rượu ? Gv : Dựa vào tính chất nào của rượu etylic mà được ứng dụng để làm nhiên liệu, dung môi, nguyên liệu cho công nghiệp. Gv : Giảng thêm : Dùng làm nhiên liệu : Khi cháy toả nhiều nhiệt, không muội. Làm dung môi vì nó hoà tan được nhiêu chất như iod, benzen... Nguyên liệu: Sản xuất ete, este,cao su... Hoạt động 7: V) Điều chế Trong thực tế các em thấy rượu uống được điều chế như thế nào ? Gv nêu pp điều chế rượu etylic từ tinh bột, đường. Gv thông báo : Trong công nghiệp dùng C2H4 để điều chế. Gv: yêu cầu hs nghiên cứu SGk lên bảng viết pthh điều chế . Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò a) Củng cố Gv sử dụng bài 1,2 SGk để củng cố. b) Hướng dẫn về nhà Học theo SGK + vở ghi, BT: 3,4,5 SGk và 44( 1,2,3,4,5) Chuẩn bị bài 45. Hs các lớp báo cáo sĩ số Hs trả lời Hs nhận xét Hs: cháy với ngọn lửa xanh, toả nhiều nhiệt và không có muội. Nhận xét: Mẩu Na chìm xuống, sau đó nổi lên gần bề mặt thoáng và sủi bọt khí. - Hs quan sát, sau đó nghiên cứu các thông tin có trong SGK, suy nghĩ thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Hs trả lời: Ngày soạn: 19/3/2018 Ngày dạy : 9A : 29/3/2018 9B : 30/3/2018 TIẾT 58 : AXIT AXETIC . *Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan tới bài học: Tính chất của axit I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh viết được công thức cấu tạo , tính chất hoá học , tính chất lí học và ứng dụng của axit axetic - giải thích được nhóm nguyên tử - COOH là nhóm gây ra tính axit . - Phát biểu khái niệm este hoá . 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học của axit axetic 3/Thái độ: Tin tưởng vào khoa học 4, Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học( hs biết tự thực hiện những nhiệm vụ mà giáo viên giao cho về nhà như làm bài tập, chuẩn bị bài mới), năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán Năng lực chuyên ngành: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ( biết cách đọc tên các chất ) + Năng lực tính toán hóa học ( biết cách sử dụng các phép tính số mol, nồng độ tính toán). + Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết cách sử dụng hóa chất và thiết bị để làm thí nghiệm, biết quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. +Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống. II. Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy học: GV : bảng phụ , mô hình phân tử axit axetic Dụng cụ thí nghiệm : Giá ống nghiệm : 10 chiếc ống nghiệm , kẹp gỗ , ống hút , giá sắt , đèn cồn , cốc thuỷ tinh , hệ thống ống dẫn khí Hoá chất : CH3COOH , Na2CO3 , NaOH , phenolphtalein , quỳ tím . 2/ Phương pháp: Đàm thoại + so sánh + diễn giảng + phiếu học tập + hoạt động nhóm + thực hành thí nghiệm III. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đáp án + Biểu điểm Câu 1 : ( 8 điểm ) + Nêu đúng 3 tính chất , mỗi tính chất cho 3 điểm + Viết đúng mỗi phương trình cho 2 điểm Câu 2 :( 1 điểm ) Tính đúng được có 250 ml rượu etylic nguyên chất. I Tính chất vật lí Axit axetic là chất lỏng , không màu vị chua , tan vô hạn trong nước . II . Cấu tạo phân tử công thức cấu tạo của axit axetic H O H C C O H H Hoặc CH3COOH Nhận xét: Trong phân tử axit axetic có nhóm ( - COOH ) . nhóm này làm cho phân tử có tính axit . III . Tính chất hoá học 1 . Axit axetic có tính chất hoá học của một axit không . Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của rượu etilic ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ ? Câu 2 : Tính số ml rượu etylic nguyên chất có trong 500 ml rượu etylic có độ rượu 500? Hoạt động 3: I Tính chất vật lí Gv : Cho học sinh các nhóm quan sát lọ đựng CH3COOH . Liên hệ với thực tế ( giấm ăn là dung dịch CH3COOH : 3 - 5 % ) Gv: Gọi một học sinh nhận xét về các tính chất vật lí của CH3COOH Gv : Cho các nhóm Hs nhỏ vài giọt CH3COOH vào ống nghiệm đựng nước , quan sát . Hoạt động 4: II . Cấu tạo phân tử Gv : Cho học sinh các nhóm quan sát mô hình phân tử của axit axetic Gv : Gọi một học sinh viết công thức cấu tạo của axit đó Gv? Em có nhận gì về đặc điểm cấu tạo của axit axetic ? GV : Nhấn mạnh công thức cấu tạo của axit axetic Gv : Lưu ý với hs về nguyên tử H trong nhóm ( - COOH ) Hoạt động 5: III . Tính chất hoá học Gv : Gọi một học sinh nêu các tính chất chung của axit , sau đó đặt câu vấn đề : axit axetic có tính chất của một axit không ? Gv : Treo bảng phụ với các câu hỏi và hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi từ các thí nghiệm . Gv : Treo bảng phụ với nội dung các thí nghiệm , yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm , ghi lại hiện tượng của từng thí nghiệm và viết phương trình phản ứng xảy ra . Gv : Gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng ( gv treo bảng phụ với các hiện tượng thí nghiệm theo mẫu Hs các lớp báo cáo sĩ số hs làm bài kiểm tra. Hs : Nêu các tính chất vật lí . Hs : Quan sát mô hình phân tử axit axetic Hs : Viết CTCT Hs : Nêu đặc điểm : Hs : Làm các thí nghiệm + Thí nghiệm 1 : Nhỏ vài giọt dung dịch CH3COOH vào mẩu giấy quỳ tím . + Thí nghiệm 2 : Nhỏ vài giọt dung dịch axit axetic vào ống nghiệm có chứa dd Na2CO3 ( hoặc CaCO3) + Thí nghiệm 3 : Nhỏ từ từ dung dịch CH3COOH cào ống nghiệm có chứa dd NaOH có vài giọt phenol ( dd có màu đỏ ) TT Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình phản ứng 1 Nhỏ vài giọt dd CH3COOH vào mẩu giấy quỳ tím Quỳ tím chuyển sang màu đỏ 2 Nhỏ dd CH3COOH vào dung dịch Na2CO3 ( hoặc CaCO3 ) Sủi bọt Hs viết phương trình phản ứng 3 Nhỏ từ từ CH3COOH vào dung dịch NaOH ( có phenol ) DD ban đầu có màu đỏ chuyển dần về không màu Hs viết phương trình phản ứng . Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 . Tác dụng với rượu etylic . IV .Ứng dụng Để sản xuất giấm ăn người ta dùng phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng Phương trình phản ứng : men giấm C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O V . Điều chế Trong công nghiệp , axit axetic được điều chế theo cách sau : t0 , xt 2 C4H10 + 5 O2 4CH3COOH + 2 H2O Gv : Gọi học sinh nhận xét Gv : Lưu ý : axit CH3COOH là một axit yếu Gv : Đặt vấn đề : Ngòai các tính chất trên ra nó còn có tính chất hoá học nào khác không ? Gv : Làm thí nghiệm và yêu cầu học sinh quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra Gv : Kết luận : Phản ứng giưã axit axetic với rượu etilic thuộc loại phản ứng este hoá Gv : Ghi đề mục , hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng như sách giáo khoa Gv : Giới thiệu etylaxetat là este Hoạt động 6: IV .Ứng dụng Gv : Nêu ứng dụng của axit axetic ? Gv : Cho học sinh nhận xét bổ sung Hoạt động 7: V . Điều chế Gv : Thuyết trình cách sản xuất axit axetic trong công nghiệp từ butan ( trên bảng phụ ) Gv : ? Hãy nêu cách sản xuất giấm ăn trong thực tế Từ đó hãy viết phương trình phản ứng minh hoạ ? Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò a . Củng cố Gv : Nêu tính chất hoá học của axit axetic ? Viết phương trình phản ứng xảy ra ? Hs : Trả lời như sách giáo khoa . Gv : Cho học sinh nhận xét bổ sung Gv: Nêu ứng dụng và cách điều chế axit axetic ? Hs : Nêu như sách giáo khoa . b . Hướng dẫn về nhà - Học thuộc tính chất vật lí và tính chất hoá học , ứng dụng và cách điều chế axit axetic . - Làm bài tập 1 , 2 ,3 4, 5 ,6 ,7 ,8 / 143 sách giáo khoa . - Đọc trước bài : " Mối liên hệ giữa etilen , rượu etylic và axit axetic Hs : Quan sát giáo viên làm thí nghiệm . Hs : Nhận xét hiện tượng Hs : Ghi bài . Hs : Viết phương trình phản ứng như sách giáo khoa Hs : Nêu ứng dụng như sách giáo khoa . Hs : Ghi bài Hs :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAOANHOA9TUAN 30.doc
Tài liệu liên quan