Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 cả năm - Trường THCS Tân Hiệp

Chủ điểm tháng 1 - 2: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN

Hoạt động 3: NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Hiểu những phong tục ,tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày Tết.

2/ Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng trình bày, biết lắng nghe, phân tích, tổng hợp và chọn lọc thông tin.

3/ Thái độ:

-Tự hào về quê hương, về truyền thống tốt đẹp.

- Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:

1/ Các kỹ năng sống có liên quan:

- Kỹ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn về nét đẹp truyền thống quê hương ngày xuân, ngày Tết.

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các tập quán ngày xuân, đón Tết

- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày Tết.

 

doc152 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 cả năm - Trường THCS Tân Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g: - Rèn kĩ năng trình bày, biết lắng nghe, phân tích, tổng hợp và chọn lọc thông tin. 3/ Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác Hồ dạy. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: 1/ Các kỹ năng sống có liên quan: - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực về bài gới thiệu thư Bác. - Kĩ năng trình bày ý tưởng về thực hiện lời dạy của Bác. 2/ Nội dung tích hợp: GD học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Tinh thần yêu nước, ý thức học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt. III/ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC: - Thảo luận, Trò chơi, giao nhiệm vụ IV/ PHƯƠNG TIỆN: - Thư Bác. - Câu hỏi thảo luận: 1/ Bác khuyên HS phải làm gì? 2/ Những câu nào trong thư cần chú ý nhất? Vì sao? 3/ Hãy suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của mình? - Một số tiết mục văn nghệ. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Khám phá:( 5’) - Bắt 1 bài hát tập thể. - Tuyên bố lí do của hoạt động: - Giới thiệu đại biểu: + Tập thể lớp. + GVCN lớp. - Thông qua chương trình hoạt động: + Nghe giới thiệu thư Bác + Thảo luận nội dung thư Bác. + Trò chơi. 2/ Kết nối: ( 20’) * Nêu lí do: - Nêu lí do vì sao cần phải tìm hiểu nội dung của thư Bác. * Nghe giới thiệu thư Bác: - Mời 1 bạn học sinh đọc thư Bác cho cả lớp nghe. - Chú ý lắng nghe thư Bác. - Nêu 1 vài nét tiêu biểu trong nội dung thư Bác * Thảo luận nội dung thư Bác: - Lần lượt nêu các câu hỏi: 1/ Bác khuyên HS phải làm gì? 2/ Những câu nào trong thư cần chú ý nhất? Vì sao? 3/ Hãy suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của mình? - Hướng dẫn điều khiển lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa của thư Bác - Các tổ thảo luận để trả lời các câu hỏi và báo cáo trước tập thể lớp. - Mời GVCN tổng kết ý kiến, nhắc nhở nhiệm vụ của HS cần cố gắng học tập. *** GD học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Tinh thần yêu nước, ý thức học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt. 3/ Thực hành- luyện tập:( 15’) - Mời các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình: Hát, kể chuyện theo chủ đề về Bác - Các tổ trình bày - Tổ chức các trò chơi có thể: Chia 2 tổ thi hát với các bài thuộc chủ đề: Trường lớp, bạn bè, thầy cô. hoặc HS tự tổ chức các trò chơi khác. - Tham gia trò chơi 4/ Vận dụng: ( 5’) - Nhận xét tinh thần và thái độ của HS khi tham gia hoạt động. Động viên HS tích cực cố gắng làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Nhận xét buổi tập hát, rút ra những điểm mà học sinh cần khắc phục. VI/ TƯ LIỆU: - Thư Bác gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 9/ 1945 và thư gửi ngành Giáo dục ngày 16/10/1968. * Câu hỏi: ? Suy nghĩ của em về nội dung thự Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường? ? Nếu tổ chức hoạt động này lần sau em thích tổ chức có các nội dung nào? Đánh giá: VII/ RÚT KINH NHIỆM: Người thực hiện Nội dung Thời gian Phó văn nghệ và tập thể lớp DCT 1/ Khám phá - Bắt 1 bài hát tập thể. - Tuyên bố lí do của hoạt động: - Giới thiệu đại biểu: + Tập thể lớp. + GVCN lớp. - Thông qua chương trình hoạt động: + Nghe giới thiệu thư Bác + Thảo luận nội dung thư Bác. + Trò chơi. 10 phút DCT DCT Tập thể lớp DCT Tập thể lớp DCT 2/ Kết nối: * Nêu lí do: - Nêu lí do vì sao cần phải tìm hiểu nội dung của thư Bác. * Nghe giới thiệu thư Bác: - Mời 1 bạn học sinh đọc thư Bác cho cả lớp nghe. - Chú ý lắng nghe thư Bác. - Nêu 1 vài nét tiêu biểu trong nội dung thư Bác * Thảo luận nội dung thư Bác: - Lần lượt nêu các câu hỏi: 1/ Bác khuyên HS phải làm gì? 2/ Những câu nào trong thư cần chú ý nhất? Vì sao? 3/ Hãy suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của mình? - Hướng dẫn điều khiển lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa của thư Bác - Các tổ thảo luận để trả lời các câu hỏi và báo cáo trước tập thể lớp. - Mời GVCN tổng kết ý kiến, nhắc nhở nhiệm vụ của HS cần cố gắng học tập. *** GD học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Tinh thần yêu nước, ý thức học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt. 15 phút DCT Các tổ DCT 3/ Thực hành- luyện tập: - Mời các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình: Hát, kể chuyện theo chủ đề về Bác - Các tổ trình bày - Tổ chức các trò chơi có thể: Chia 2 tổ thi hát với các bài thuộc chủ đề: Trường lớp, bạn bè, thầy cô. hoặc HS tự tổ chức các trò chơi khác. - Tham gia trò chơi 15 phút GVCN 4/ Vận dụng: - Nhận xét tinh thần và thái độ của HS khi tham gia hoạt động. Động viên HS tích cực cố gắng làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Nhận xét buổi tập hát, rút ra những điểm mà học sinh cần khắc phục. 5 phút VI/ TƯ LIỆU: - Thư Bác gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 9/ 1945 và thư gửi ngành Giáo dục ngày 16/10/1968. * Câu hỏi: 1/ Trong những hoạt động trên, em thích nhất là hoạt động nào? Vì sao? 2/ Trong những hoạt động trên, hoạt động nào làm em không hài lòng? Vì sao? VII/ RÚT KINH NHIỆM: T uần CM: 8 Tiết chương trình: 04 Ngày dạy: Chủ điểm tháng 10: CHĂM NGOAN – HỌC GIỎI Hoạt động : LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI” GIỮA CÁC TỔ I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua “Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy. 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng trình bày, biết lắng nghe, phân tích, tổng hợp và chọn lọc thông tin. 3/ Thái độ: - Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tốt. - Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: 1/ Các kỹ năng sống có liên quan: - Kĩ năng tự tin khi giao ước thi đua học tốt. - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua. - Kĩ năng đạt mục tiêu, lập kế hoạch tự thực hiện các chỉ tiêu thi đua chăm ngoan, học giỏi. 2/ Nội dung tích hợp (nếu có) - Không. III/ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, thuyết trình, trò chơi, giao nhiệm vụ IV/ PHƯƠNG TIỆN: - Chương trình hành động của lớp. - Chỉ tiêu thi đua của tổ. - Một vài tiết mục văn nghệ. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Khám phá: ( 5’) - Bắt 1 bài hát tập thể. - Tuyên bố lí do của hoạt động: Các bạn thân mến! Chăm ngoan, học giỏi không phải chỉ là mong ước của riêng tôi mà còn là của các bạn, của gia đình các bạn. Các bạn ạ! Năm nay là năm đầu cấp 2 của tất cả chúng ta. Là năm học với nhiều bỡ ngỡ khi vừa bước chân vào trường cấp 2 này. Trong năm học này ngoài việc học tốt chúng ta còn phải chăm ngoan để cho thầy cô và ba mẹ vui lòng. Vì vậy để đạt được điều đó, lớp chúng ta cần phải đề ra một kế hoạch chăm ngoan, học giỏi để cuối năm học này cả lớp ta sẽ là những người con ngoan và là những người trò giỏi. - Giới thiệu với các bạn tham dự hoạt động hôm nay gồm có : + GVCN lớp. + Tập thể lớp 6a1 - Đề nghị các bạn dành một tràng pháo tay thật lớn để chào đón. - Chương trình hoạt động của chúng ta gồm 3 phần: + Đăng kí thi đua chăm ngoan, học giỏi. + Thi tìm hiểu ca dao tục ngữ Việt Nam. + Trò chơi âm nhạc. Bây giờ hoạt động của chúng ta xin được phép bắt đầu. 2/ Kết nối: ( 10’) * Đăng kí thi đua “Chăm ngoan, học giỏi” - Mời đại diện ban cán bộ lớp trình bày chương trình, kế hoạch, chỉ tiêu hành động chăm ngoan học giỏi của tập thể lớp. - Tập thể lớp thảo luận các kế hoạch, chỉ tiêu của lớp. - Mời đại diện từng tổ lên đăng kí thi đua của tổ mình vào bản đăng kí thi đua của lớp. - Đại diện các tổ đăng kí. - Mời giáo viên chủ nhiệm ghi nhận và động viên cả lớp quyết tâm thi đua thực hiện tốt. 3/ Thực hành- luyện tập: phần 2: Thi tìm hiểu ca dao tục ngữ Việt Nam.( 15’) + Thể lệ: Chia lớp thành 2 đội: Tổ 1+2; Tổ 3+4. Mỗi đội sẽ lần lượt đọc ca dao, tục ngữ nói về công lao của cha mẹ, thầy cô. Đội nào không đọc được là thua. - Mời BGK lên bàn làm việc. - Các tổ trình bày. - Nhận xét, tuyên bố đội thắng thua. TRÒ CHƠI: DÀI- NGẮN , NGẮN – DÀI. 4/ Vận dụng: + Trò chơi âm nhạc. ( 15’) Thể lệ: Thi giữa các tổ. Có tất cả 20 ô nhạc, sau mỗi ô sẽ là một từ của bài hát. Mỗi tổ sẽ lần lượt chọn ô và hát một bài hát có từ trong ô nhạc đó.( lưu ý không cần chọn theo thứ tự). Khi lật được 12 ô sẽ được chọn tên bài hát chính. Thang điểm: - Hát được một từ được 50 đ. - Hát được bài hát chính và nói được tên tác giả được 100 đ. 20 ô nhạc là bài hát: Mái trường mến yêu. Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên. Khi giọt sương lóng lánh vẫn còn đọng trên lá. Mời BGK lên bàn làm việc. Lần lượt tham gia. Chấm điểm, tuyên bố đội thắng cuộc. Nhận xét tinh thần và thái độ của HS khi tham gia hoạt động. Biểu dương tinh thần tham gia tích cực của các cá nhân, nhóm, tổ. Nhắc nhở các tổ, các cá nhân thực hiện tốt giao ước thi đua. VI/ TƯ LIỆU: - Tư liệu về chỉ tiêu đăng kí thi đua. * Câu hỏi: 1/ Trong những hoạt động trên, em thích nhất là hoạt động nào? Vì sao? VII/ RÚT KINH NHIỆM: THANG ĐIỂM CHẤM PHẦN THI THUYẾT TRÌNH GK 2 Tên nhóm hay:10 điểm. Thuyết trình hay: 40 điểm. Tên hay Thuyết trình hay TỔNG ĐIỂM TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 TỔ 4 THANG ĐIỂM CHẤM PHẦN THI THUYẾT TRÌNH GK 3 Tên nhóm hay:10 điểm. Thuyết trình hay: 40 điểm. Tên hay Thuyết trình hay TỔNG ĐIỂM TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 TỔ 4 THANG ĐIỂM CHẤM PHẦN THI HÁT GIỮA CÁC TỔ - Hát hay: 40 điểm. - Có minh họa: 10 điểm. HÁT MINH HỌA TỔNG ĐIỂM TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 TỔ 4 THANG ĐIỂM CHẤM PHẦN THI HÁI HOA DÂN CHỦ GIỮA CÁC TỔ MỖI CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ 10 ĐIỂM. CÂU TRẢ LỜI SAI O ĐIỂM. TỔ Đúng Sai Tổng điểm 1 2 3 4 Người thực hiện Nội dung Thời gian Phó văn nghệ và tập thể lớp DCT 1/ Khám phá - Bắt 1 bài hát tập thể. - Tuyên bố lí do của hoạt động: Các bạn thân mến! Chăm ngoan, học giỏi không phải chỉ là mong ước của riêng tôi mà còn là của các bạn, của gia đình các bạn. Các bạn ạ! Năm nay là năm đầu cấp 2 của tất cả chúng ta. Là năm học với nhiều bỡ ngỡ khi vừa bước chân vào trường cấp 2 này. Trong năm học này ngoài việc học tốt chúng ta còn phải chăm ngoan để cho thầy cô và ba mẹ vui lòng. Vì vậy để đạt được điều đó, lớp chúng ta cần phải đề ra một kế hoạch chăm ngoan, học giỏi để cuối năm học này cả lớp ta sẽ là những người con ngoan và là những người trò giỏi. - Giới thiệu với các bạn tham dự hoạt động hôm nay gồm có : + GVCN lớp. + Tập thể lớp 6a3 - Đề nghị các bạn dành một tràng pháo tay thật lớn để chào đón. - Chương trình hoạt động của chúng ta gồm 3 phần: + Đăng kí thi đua chăm ngoan, học giỏi. + Thi tìm hiểu ca dao tục ngữ Việt Nam. + Trò chơi âm nhạc. Bây giờ hoạt động của chúng ta xin được phép bắt đầu. 10 phút DCT Tập thể lớp DCT Tổ trưởng DCT 2/ Kết nối: Phần 1:* Đăng kí thi đua “Chăm ngoan, học giỏi” - Mời đại diện ban cán bộ lớp trình bày chương trình, kế hoạch, chỉ tiêu hành động chăm ngoan học giỏi của tập thể lớp. - Tập thể lớp thảo luận các kế hoạch, chỉ tiêu của lớp. - Mời đại diện từng tổ lên đăng kí thi đua của tổ mình vào bản đăng kí thi đua của lớp. - Đại diện các tổ đăng kí. - Mời giáo viên chủ nhiệm ghi nhận và động viên cả lớp quyết tâm thi đua thực hiện tốt. 10phút DCT Các tổ DCT HS BGK 3/ Thực hành- luyện tập: phần 2: Thi tìm hiểu ca dao tục ngữ Việt Nam. + Thể lệ: Chia lớp thành 2 đội: Tổ 1+2; Tổ 3+4. Mỗi đội sẽ lần lượt đọc ca dao, tục ngữ nói về công lao của cha mẹ, thầy cô. Đội nào không đọc được là thua. - Mời BGK lên bàn làm việc. - Các tổ trình bày. - Nhận xét, tuyên bố đội thắng thua. TRÒ CHƠI: DÀI- NGẮN , NGẮN – DÀI. 15phút GVCN DCT HS BGK GVCN 4/ Vận dụng: + Trò chơi âm nhạc. Thể lệ: Thi giữa các tổ. Có tất cả 20 ô nhạc, sau mỗi ô sẽ là một từ của bài hát. Mỗi tổ sẽ lần lượt chọn ô và hát một bài hát có từ trong ô nhạc đó.( lưu ý không cần chọn theo thứ tự). Khi lật được 12 ô sẽ được chọn tên bài hát chính. Thang điểm: - Hát được một từ được 50 đ. - Hát được bài hát chính và nói được tên tác giả được 100 đ. 20 ô nhạc là bài hát: Mái trường mến yêu. Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên. Khi giọt sương lóng lánh vẫn còn đọng trên lá. Mời BGK lên bàn làm việc. Lần lượt tham gia. Chấm điểm, tuyên bố đội thắng cuộc. Nhận xét tinh thần và thái độ của HS khi tham gia hoạt động. Biểu dương tinh thần tham gia tích cực của các cá nhân, nhóm, tổ. - Nhắc nhở các tổ, các cá nhân thực hiện tốt giao ước thi đua. 20 phút VI/ TƯ LIỆU: - Tư liệu về chỉ tiêu đăng kí thi đua. * Câu hỏi: 1/ Trong những hoạt động trên, em thích nhất là hoạt động nào? Vì sao? 2/ Trong những hoạt động trên, hoạt động nào làm em không hài lòng? Vì sao? VII/ RÚT KINH NHIỆM: T uần CM: 12 Tiết chương trình: 05 Ngày dạy: Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Hoạt động 2: LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA “THÁNG HỌC TỐT, TUẦN HỌC TỐT” I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hiểu được mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu đăng kí thi đua của “Tháng học tốt, tuần học tốt”. 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng trình bày, biết lắng nghe, phân tích, tổng hợp và chọn lọc thông tin. 3/ Thái độ: - Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn thầy cô. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: 1/ Các kỹ năng sống có liên quan: - Không có 2/ Nội dung tích hợp: - Không có. III/ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, thuyết trình, trò chơi, giao nhiệm vụ IV/ PHƯƠNG TIỆN: - Chương trình hành động của lớp. - Bản đăng kí thi đua của tổ, của cá nhân. - Một vài tiết mục văn nghệ. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Thời gian Phó văn nghệ Và tập thể lớp DCT 1/ Khám phá - Bắt 1 bài hát tập thể. Tuyên bố lí do của hoạt động: Nhằm lập thành tích xuất sắc chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam và tổ chức lễ phát động phong trào thi đua học tốt và dạy tốt của toàn trường, hòa cùng khí thế chung đó, tập thể lớp tổ chức buổi sinh hoạt với chủ đề: Lễ đăng ký “Tháng học tốt, tuần học tốt”. - Giới thiệu đại biểu: + Tập thể lớp. + GVCN lớp. - Thông qua chương trình hoạt động: + Thảo luận và đăng kí thi đua. + Vui văn nghệ. 10 phút Lớp trưởng DCT Các cá nhân Lớp trưởng Cá nhân Đại diện tổ Lớp phó 2/ Kết nối: * Thảo luận và đăng kí thi đua: - Lớp trưởng trình bày chương trình hành động của lớp để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - Lớp trưởng nêu các chỉ tiêu, biện pháp cho cả lớp thảo luận để nhất trí. Các câu hỏi thảo luận như sau: Câu 1: Bạn có biết để có một tiết dạy tốt, thầy cô phải chuẩn bị như thế nào không? Câu 2: Bạn có thể làm gì để giúp các thầy cô dạy tốt? Câu 3: Đối với học sinh vi phạm, thầy cô giáo xử phạt, bạn có đồng tình với thầy cô hay không? Vì sao? Câu 4: Để đền đáp công ơn của thầy cô giáo, chúng ta cần phải làm gì? - Tổ chức cho cả lớp thảo luận. - Cá nhân trình bày ý kiến - Lớp trưởng phát động phong trảo thi đua của lớp. - Một số cá nhân đọc bản đăng kí thi đua của mình. - Từng tổ trưởng lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình. - Lớp phó học tập tổng hợp các bản đăng kí thi đua. 20 phút DCT Tập thể lớp DCT 3/ Thực hành- luyện tập: - Mời các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình: Hát, kể chuyện, ngâm thơ theo chủ đề - Các tổ trình bày - Tổ chức các trò chơi. 10 phút GVCN 4/ Vận dụng: - GVCN nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần tham gia của các cá nhân - Tóm tắt ngắn gọn các chỉ tiêu đăng kí. - Phát biểu, động viên học sinh để có thể đạt được chỉ tiêu đã đăng kí. 5 phút VI/ TƯ LIỆU: - Tư liệu về chỉ tiêu đăng kí thi đua. * Câu hỏi: 1/ Trong những hoạt động trên, em thích nhất là hoạt động nào? Vì sao? 2/ Trong những hoạt động trên, hoạt động nào làm em không hài lòng? Vì sao? VII/ RÚT KINH NHIỆM: T uần CM: 14 Tiết chương trình: 6 Ngày dạy: Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ, TRỌNG ĐẠO Hoạt động 4: CHÚC MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tự tin khi giao lưu và trình bày các tiết mục văn nghệ. 3/ Thái độ: - Kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo và tôn vinh Nhà giáo. - Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: 1/ Các kỹ năng sống có liên quan: - Kĩ năng tự tin khi tham gia các hoạt động. 2/ Nội dung tích hợp: - Không có III/ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, thuyết trình, trò chơi, giao nhiệm vụ IV/ PHƯƠNG TIỆN: 1/ Phương tiện hoạt động: - Bài hát, bài thơ, chuyện kể về chủ đề công ơn của các thầy, cô giáo và tình cảm thầy trò. - Lời chúc mùng của HS. - Người đọc lời chúc mừng: Dung - Trang trí: Giang, Trâm Anh, Dung - Chuẩn bị hoa: 4 tổ trưởng. - Văn nghệ: Phó văn nghệ. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Thời gian Phó văn nghệ và tập thể lớp DCT 1/ Khám phá - Bắt 1 bài hát tập thể. - Tuyên bố lí do của hoạt động: Tôn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp của cân tộc ta.Hòa chung với phong trào thi đua của toàn trương, hôm nay tập thể lớp chúng em tổ chức buổi họp mặt để phần nào thể hiện được tình cảm của học sinh dành cho GV. - Giới thiệu đại biểu: + Tập thể lớp. + GVCN lớp. - Thông qua chương trình hoạt động: + Thi hái hoa. + Vui văn nghệ. 10 phút DCT Lớp trưởng DCT Tổ trưởng DCT Đại diện thầy, cô giáo 2/ Kết nối: - Mời lớp trưởng, người đại diện cho tập thể lớp đọc lời chúc mùng các thầy cô giáo nhân ngày 20-11. - Đọc lời chúc mùng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. - Mời đại diện các tổ trưởng tặng hoa cho các thầy cô giáo. - Tặng hoa các thầy cô. - Mời đại diện các thầy cô giáo phát biểu ý kiến nhần ngày Nhà giáo Việt Nam. - Phát biểu ý kiến 15 phút DCT Các tổ DCT Tập thể lớp 3/ Thực hành- luyện tập: - Mời các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình: Hát, kể chuyện, ngâm thơ theo chủ đề - Các tổ trình bày - Tổ chức các trò chơi. - Tham gia trò chơi 15 phút DCT GVCN 4/ Vận dụng: - Cảm ơn, chúc sức khỏe và chúc mừng các thầy cô - Chúc các bạn vui khỏ, tiếp tục học tốt để đền đáp công ơn của thầy cô giáo. - GVCN các đại biểu đã đến dự, cảm ơn những tình cảm của HS. 5 phút VI/ TƯ LIỆU: - Tư liệu về cách thức tổ chức các hoạt động giao lưu. * Câu hỏi: 1/ Trong những hoạt động trên, em thích nhất là hoạt động nào? Vì sao? 2/ Trong những hoạt động trên, hoạt động nào làm em không hài lòng? Vì sao? VII/ RÚT KINH NHIỆM: THÁNG 11 QUI MÔ HOẠT ĐỘNG TOÀN TRƯỜNG T uần CM: 16 Tiết chương trình: 5 Ngày dạy: 6/11/2014 Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hiểu những nét đẹp cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình. 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tự tin và trình bày các tiết mục văn nghệ. 3/ Thái độ: - Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu Tổ quốc. - Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: 1/ Các kỹ năng sống có liên quan: - Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng quê hương. 2/ Nội dung tích hợp: - Không có. III/ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, thuyết trình, trò chơi, giao nhiệm vụ IV/ PHƯƠNG TIỆN: - Những tư liệu sưu tầm được: Sách báo, thơ ca, tranh ảnh... về truyền thống cách mạng quê hương. - Một số tiết mục văn nghệ. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Khám phá - Hát tập thể. - Tuyên bố lí do của hoạt động: Để tìm hiểu về truyền thống cách mạng của quê hương Việt Nam chúng ta sẽ tìm hiểu hoạt động hôm nay. - Giới thiệu đại biểu: + Tập thể lớp. + GVCN lớp. - Thông qua chương trình hoạt động: + Báo cáo kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương. + Vui văn nghệ. 2/ Kết nối: Một tiết mục văn nghệ. * Báo cáo kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương: - Tổ 1+ 2, tổ 3 + 4 lần lượt báo cáo về kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương. - Sau đó mỗi nhóm sẽ biểu diễn một tiết mục hoạt cảnh( kịch) về một tấm gương anh hùng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam. - Biểu diễn. 3/ Thực hành- luyện tập: - Mời các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình: Hát, kể chuyện, ngâm thơ theo chủ đề - Các tổ trình bày - Tổ chức các trò chơi. - Tham gia trò chơi 4/ Vận dụng: - GVCN nhận xét tinh thần, thái độ của các học sinh tham gia các hoạt động. VI/ TƯ LIỆU: - Tư liệu về truyền thống cách mạng của nhân dân tỉnh Tây Ninh nói chung, huyện Tân Châu nói riêng. VII/ RÚT KINH NHIỆM: T uần CM: 18 Tiết chương trình: Ngày dạy: Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động: HÁT VỀ CHÚ BỘ ĐỘI I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hiểu những nét đẹp của chú bộ đội trong chiến tranh và trong thời bình. 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tự tin và trình bày các tiết mục văn nghệ. 3/ Thái độ: - Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu Tổ quốc, yêu quí chú bộ đội. - Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: 1/ Các kỹ năng sống có liên quan: - Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng quê hương. 2/ Nội dung tích hợp: - Không có. III/ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, thuyết trình, trò chơi, giao nhiệm vụ IV/ PHƯƠNG TIỆN: - Những tư liệu sưu tầm được: Sách báo, thơ ca, tranh ảnh... về truyền thống cách mạng quê hương. - Một số tiết mục văn nghệ. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Khám phá - Hát tập thể. - Tuyên bố lí do của hoạt động: Hát về chú bộ đội. - Giới thiệu đại biểu: + Tập thể lớp. + GVCN lớp. - Thông qua chương trình hoạt động: + Báo cáo kết quả tìm hiểu về chú bộ đội. + Vui văn nghệ. 2/ Kết nối: Một tiết mục văn nghệ. * Báo cáo kết quả tìm hiểu về chú bộ đội. - Tổ 1+ 2, tổ 3 + 4 lần lượt báo cáo về kết quả tìm hiểu về chú bộ đội. - Sau đó mỗi nhóm sẽ biểu diễn một tiết mục hoạt cảnh( kịch) về một tấm gương chú bộ đội trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam. 3/ Thực hành- luyện tập: - Mời các tổ tổ chức một trò chơi cho lớp. - Tổ chức các trò chơi. - Tham gia trò chơi 4/ Vận dụng: GVCN nhận xét tinh thần, thái độ của các học sinh tham gia các hoạt động. VI/ TƯ LIỆU: - Tư liệu về truyền thống cách mạng của nhân dân tỉnh Tây Ninh nói chung, huyện Tân Châu nói riêng. VII/ RÚT KINH NHIỆM: Người thực hiện Nội dung Thời gian DCT và tập thể lớp. DCT 1/ Khám phá - Hát tập thể. - Tuyên bố lí do của hoạt động: Để tìm hiểu về truyền thống cách mạng của quê hương Việt Nam chúng ta sẽ tìm hiểu hoạt động hôm nay. - Giới thiệu đại biểu: + Tập thể lớp. + GVCN lớp. - Thông qua chương trình hoạt động: + Báo cáo kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương. + Vui văn nghệ. 5 phút DCT Đại diện nhóm DCT HS 2/ Kết nối: Một tiết mục văn nghệ. * Báo cáo kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương: - Tổ 1+ 2, tổ 3 + 4 lần lượt báo cáo về kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương. - Sau đó mỗi nhóm sẽ biểu diễn một tiết mục hoạt cảnh( kịch) về một tấm gương anh hùng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam. - Biểu diễn. 20 phút DCT Các tổ DCT Tập thể lớp 3/ Thực hành- luyện tập: - Mời các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình: Hát, kể chuyện, ngâm thơ theo chủ đề - Các tổ trình bày - Tổ chức các trò chơi. - Tham gia trò chơi 15 phút DCT GVCN 4/ Vận dụng: - GVCN nhận xét tinh thần, thái độ của các học sinh tham gia các hoạt động. 5 phút VI/ TƯ LIỆU: - Tư liệu về truyền thống cách mạng của nhân dân tỉnh Tây Ninh nói chung, huyện Tân Châu nói riêng. VII/ RÚT KINH NHIỆM: T uần CM: 17 Tiết chương trình: 7 Ngày dạy: Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hiểu những nét đẹp cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình. 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tự tin và trình bày các tiết mục văn nghệ. 3/ Thái độ: - Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu Tổ quốc. - Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: 1/ Các kỹ năng sống có liên quan: - Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng quê hương. 2/ Nội dung tích hợp: - Không có. III/ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, thuyết trình, trò chơi, giao nhiệm vụ IV/ PHƯƠNG TIỆN: - Những tư liệu sưu tầm được: Sách báo, thơ ca, tranh ảnh... về truyền thống cách mạng quê hương. - Một số tiết mục văn nghệ. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Khám phá - Hát tập thể. - Tuyên bố lí do của hoạt động: Để tìm hiểu về truyền thống cách mạng của quê hương Việt Nam chúng ta sẽ tìm hiểu hoạt động hôm nay. - Giới thiệu đại biểu: + Tập thể lớp. + GVCN lớp. - Thông qua chương trình hoạt động: + Báo cáo kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương. + Vui văn nghệ. 2/ Kết nối: Một tiết mục văn nghệ. * Báo cáo kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương: - Tổ 1+ 2, tổ 3 + 4 lần lượt báo cáo về kết quả tìm hiểu truyề

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoat dong Ngoai gio len lop 6 Giao an ca nam_12414954.doc