Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp (chuẩn)

I.Yêu cầu giáo dục:

1.Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm của HS lớp cuối cấp ở trường.

2.Kĩ năng:

Có ý thức thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây

3.Tư tưởng:

Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường

II.Nội dung và hình thức hoạt động:

a.Nội dung:

Cả lớp trồng 1 cây lưu niệm .

b.Hình thức:

Trồng cây

Phát biểu cảm tưởng

Văn nghệ

 

doc51 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp (chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i kết quả lên bảng . * Tìm ẩn số của các bài hát , bài thơ. - Yêu cầu tìm nhanh , tìm đúng tổ nào tìm được nhiều ẩn số tổ đó sẽ thắng . - Tuỳ theo mức độ đúng sai mà ban giám khảo cho điểm . - Giữa các hoạt động là các câu hỏi đố vui cho khán giả . V. Kết thúc hoạt động : - GVCN nhận xét ý thức tham gia của học sinh , trao giải thưởng . Ngày dạy : 8/12/2017 Tiết 16: Hội vui học tập I. Yêu cầu giáo dục : - Kiến thức :Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản các môn học - Tư tưởng :Hứng thú chăm chỉ , có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao - Kĩ năng Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống Nội dung chương I công ước quyền trẻ em ( tiếp ) II. Nội dung và hình thức hoạt động : a. Nội dung: - Những kiến thức cơ bản của các môn học b. Hình thức : - Thi hỏi đáp trả lời câu hỏi , tìm ẩn số từ ngữ , tìm tác giả một bài thơ . III. Chuẩn bị hoạt động : a. Phương tiện hoạt động: - Các câu hỏi , câu đố vui . - Giấy bút , dụng cụ làm tín hiệu trả lời . - Phần thưởng . b. Tổ chức : - GVCN nêu chủ đề hoạt động .Lớp thảo luận thống nhất về các môn học . - GVCN liên hệ giáo viên bộ môn làm cố vấn xây dựng câu hỏi và đáp án . - Mỗi tổ phân công 3 người dự thi - Cử người dẫn chương trình , ban giám khảo . - Mời đại biểu : GV các môn : Toán , sử , địa IV. Tiến hành hoạt động : a. Khởi động : Cả lớp hát tập thể . b. Tiến hành : - Người dẫn chương trình công bố thể lệ thi , cách thức chấm điểm . - giới thiệu các thí sinh dự thi của mỗi tổ . - Người dẫn chương trình nêu câu hỏi . - Hết thời gian thí sinh của tổ nào hoàn thành trả lời đúng thì tổ đó thắng . - BGK chấm ghi kết quả lên bảng . - Sau đó là cuộc thi tự do , các câu hỏi sẽ được đánh số thứ tự mỗi thí sinh được chọn một câu hỏi của môn học mà mình thích . - Người điều khiển nêu câu hỏi , hết thời gian quy định tổ nào có nhiều câu trả lời đúng tổ đó sẽ thắng . - Thư ký ghi điểm . - BGK công bố kết quả .xen kẽ là văn nghệ . V. Kết thúc hoạt động : - GVCN nhận xét ý thức tham gia của học sinh , trao giải thưởng . Ngày dạy 15.12.2017 Tiết 17: xây dựng kế hoạch giúp đỡ cho gia đình có công với cách mạng. I.Yêu cầu giáo dục:Giúp HS: - Kiến thức: Biết một số gia đình có công với cách mạng ở địa phương mình. - Kĩ năng: Quý trọng các gia đình có công với cách mạng. - Tư tưởng: Biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ gia đình và con em họ. II- Nội dung và hình thức hoạt động: a.Nội dung: Thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng ở địa phương em. Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng. b.Hình thức hoạt động: Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương em Thảo luận xây dựng đề án giúp đỡ. III- Chuẩn bị hoạt động: a.Về phương tiện hoạt động: Các số liệu tìm hiểu thống kê về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương.Một số tiết mục văn nghệ, giấy bút. b.Về tổ chức:GVCN: Hướng dẫn HS tìm hiểu thống kê số gia đình có công với cách mạng ở địa phương: Tên chủ gia đình, thành tích, công lao đóng góp của gia đình với cách mạng, hoàn cảnh của họ hiện nay, cân giúp đỡ gì đối với họ. CBL: - Phân công nhiệm vụ từng tổ theo địa bàm dân cư của lớp. -Phân công người điều khiển chương trình, thư ký, trang trí lớp. -Từng tổ phân công nhiệm vụ cho từng nhóm và cử người đại diện tổ tổng hợp,trình bày kết quả trước lớp. Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. IV- Tiến hành hoạt động a. Khởi động: Hát tập thể b .Tiến hành: Chúng ta đi xây dựng kế hoạch giúp đỡ gia đình có công với cách mạng ở địa phương. Yêu cầu lớp thảo luận những vấn đề sau: Lớp ta có thể giúp đỡ những gia đình nào? Chúng ta cần tổ chức việc giúp đỡ này như thế nào? (Người tham gia, thời gian thực hiện, những công việc cần giúp đỡ) Mời các tổ thảo luận dự án của tổ mình và báo cáo trước lớp Mời các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung Thư ký tổng hợp thống nhất một kế hoạch hợp lý phù hợp với điều kiện của lớp. Vui văn nghệ: Mời các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị lần lượt nên biểu diễn V.Kết thúc hoạt động:GVCN: Nhận xét về kết quả tìm hiểu của các tổ nhóm và hoan nghênh kế hoạch giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ của các em.Bày tỏ sự tin tưởng đối việc thực hiện kế hoạch của các em.Tuyên bố kết thúc hoạt động Ngày dạy 22 /12/2017 Tiết 18: Thảo luận về thành tích của lớp trong học kỳ 1 I.Yêu cầu giỏo dục: -Kiến thức: Giúp HS: Nắm được những thành tích đã đạt được trong học kỳ I của lớp và bản thân. -Kĩ năng:Tự đỏnh giỏ bản thõn -Tư tưởng:Có phương hướng phấn đấu trong học kỳ II. II- Nội dung và hình thức hoạt động: a.Nội dung: - Bản sơ kết học kỳ I. - Nội dung thành tích đã đạt được của lớp trong học kỳ I. - Những cá nhân xuất sắc. b.Hình thức hoạt động:Thảo luận III- Chuẩn bị hoạt động: a.Về phương tiện hoạt động:- Bản báo cáo sơ kết học kỳ I b.Về tổ chức: GVCN: -Hướng dẫn HS chuẩn bị báo cáo những thành tích đã đạt được của cá nhân tập thể. - Cán bộ lớp: +Phân công nhiệm vụ từng tổ chuẩn bị +Phân công người điều khiển chương trình, thư ký, trang trí lớp. +Từng tổ phân công nhiệm vụ cho từng nhóm và cử người đại diện tổ tổng hợp,trình bày kết quả trước lớp. Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. IV- Tiến hành hoạt động a. Khởi động: Hát tập thể b .Tiến hành:- Lớp trưởng báo cáo những thành tích đã đạt được của lớp trong học kỳ I vừa qua. - GVCN thông báo kết quả xếp loại hai mặt : + Hạnh kiểm: Tốt : 28 Khá: 5 Trung bỡnh 1 Yêú 3 + Học lực: Giỏi: 2 Khá 22 Trung bình : 10 Yếu 3 + Lớp xếp thứ 4 toàn trường . Yêu cầu lớp thảo luận những vấn đề sau: Lớp ta làm thế nào để đạt kết quả cao hơn ở học kỳ 2 ? Chúng ta cần tổ chức việc giúp đỡ nhũng bạn học yếu này như thế nào? (Người tham gia, thời gian thực hiện, những việc cần giúp đỡ) Mời các tổ thảo luận dự án của tổ mình và báo cáo trước lớp,các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung.Thư ký tổng hợp thống nhất một kế hoạch của lớp. Vui văn nghệ: Mời các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị lần lượt nên biểu diễn - GVCN hướng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu tiếp chương II công ước quyền trẻ em ( Có tài liệu kèm theo bằng văn bản) V.Kết thúc hoạt động GVCN: Nhận xét về kết quả của việc thảo luận.Bày tỏ sự tin tưởng đối việc thực hiện kế hoạch của các em.Tuyên bố kết thúc hoạt động Ngày dạy 30/12/2016 Chủ điểm tháng 1-2: mừNG ĐảNG MừNG XUÂN Tiết 19: Tìm hiểu sự đổi mới và phát triển của đất nước I.Yêu cầu giáo dục: 1.Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do đảng lãnh đạo. Học chương I Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. 2.Kĩ năng: Không ngừng học tập và rèn luyện. Biết phát huy những mặt tích cực trong thời kỳ đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong thời kỳ đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hàng ngày. 3.Tư tưởng: Giáo dục lòngtự hào về Đảng càng tin yêu Đảng hơn. II.Nội dung và hình thức hoạt động: a.Nội dung: Những nét chính của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội từ năm 1968 đến nay. b.Hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận Văn nghệ. III.Chuẩn bị hoạt động: a.Về phương tiện hoạt động: Tư liệu sách báo liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. Thực tiễn đời sống, văn hoá, xã hội của đất nước mà học sinh được trải nghiệm, được nhận thức. Các bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng. b.Về tổ chức: Sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu bài viết phản ánh sự đổi mới của đất nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội Chuẩn bị câu hỏi thảo luận. Mời GV môn GDCD hoặc cán bộ tuyên truyền ở địa phương làm cố vấn cho hoạt động trao đổi thảo luận. Phân công người điều khiển IV.Tiến hành hoạt động: a.Khởi động: Tổ trưởng tổ 1 giới thiệu và dẫn chương trình b.Tiến hành: * Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận -Ngươì dẫn chương trình nêu câu hỏi: Sự đổi mới và phát triển của đất nứơc do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào? Bạn hãy kể tên những nét chính về sự đổi mới kinh tế của nước ta hiện nay? Bạn hãy kể tên những thành phần kinh tế của nước ta hiện nay? Bạn có thể nói cảm nhận về sự đổi mới của đất nước về lĩnh vực văn hóa hiện nay? Hãy nói về những ý kiến của bạn đối với những hiện tượng tiêu cực trong xã hội hiện nay cần phải đấu tranh loại bỏ? - Các thành viên của lớp thảo luận và thống nhất cử hai đại diện nêu ý kiến của hai dãy và những vấn đề thắc mắc để nhóm còn lại cho ý kiến Giáo viên chủ nhiệm tổng kết và chốt lại những vấn đề khó chưa có câu trả lời đúng V.Kết thúc hoạt động GVCN: Nhận xét đánh giá kết quả trao đổi thảo luận Phát biểu ý kiến nêu bật các quyền trẻ em trong công ước liên hợp quốc để động viên khuyến khích học sinh chủ động tham gia tích cực trong các hoạt động của tập thể. Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động sau. Ngày dạy 13/1/2017 Tiết 20: TRỒNG CÂY LƯU NIỆM I.Yêu cầu giáo dục: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm của HS lớp cuối cấp ở trường. 2.Kĩ năng: Có ý thức thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây 3.Tư tưởng: Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường II.Nội dung và hình thức hoạt động: a.Nội dung: Cả lớp trồng 1 cây lưu niệm . b.Hình thức: Trồng cây Phát biểu cảm tưởng Văn nghệ III.Chuẩn bị hoạt động: a.Về phương tiện: Một cây non Dụng cụ để trồng cây: cuốc, xẻng Que rào. b.Về tổ chức: GVCN nêu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm ở trường Bàn bạc trao đổi việc chọn loại cây, giống cây để trồng lưu niệm, chọn vị trí trồng cây. Phân công nhóm chuẩn bị cây Phân công nhóm trực tiếp trồng cây( là những học sinh có nhiều thành tích) Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị việc đưa cây ra vị trí để trồng. Dự kiến mời đại biểu: Như đại diện BGH hoặc BCH công đoàn, đại diện HPH. IV.Tiến hành hoạt động: a.Khởi động: Lớp hát một bài. b.Tiến hành: Đưa cây ra vị trí cần trồng. Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. Giới thiệu đội được giao nhiệm vụ trồng cây. Đội trồng cây đưa cây vào vị trí và trồng cây, tưới cây đã trồng. Học sinh phát biểu cảm tưởng và trồng cây lưu niệm. Đại diện phát biểu V.Kết thúc hoạt động: Cảm ơn sự có mặt của các quý vị đại biểu và chúc sức khoẻ.Nhận xét kết quả hoạt động.Tuyên bố kết thúc hoạt động. Ngày dạy 20/01/2017 Tiết 21 Giao lưu với các đồng chí đảng viên trong địa phương I. Yêu cầu giáo dục: 1.Kiến thức: Những nét chính về vai trò của đảng ở địa phương về phẩm chất thành tích của các đảng viên ở địa phương tin tưởng ở đảng, tự hào về quê hương 2.Kĩ năng: Học tập rèn luyện theo gương các đảng viên tiêu biểu. 3.Tư tưởng: Yêu quí và kính phục các đảng viên ở địa phương. II.Nội dung và hình thức hoạt động: a.Nội dung:Thành tích phẩm chất của đảng viên tiêu biểu ở địa phương. Những nét đổi mới ở quê hương do đảng lãnh đạo. b.Hình thức:Giao lưu, vui văn nghệ. III.Chuẩn bị hoạt động a.Về phương tiện hoạt động: Bản báo cáo tóm tắt về vai trò lãnh đạo ở địa phương, về các đảng viên tiêu biểu ở địa phương. Các câu hỏi giao lưu. Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi đảng, ca ngợi quê hương. b.Về tổ chức: GVCN liên hệ với địa phương mời 1-> 2 đảng viên tiêu biểu tham gia giao lưu với lớp. HS tìm hiểu các phong trào ở địa phương, tình hình kinh tế, văn hoá, những nét đổi mới, những gương đảng viên tiêu biểu. Chuẩn bị câu hỏi để giao lưu Chuẩn bị hoa, phân công người dẫn chương trình. IV.Tiến trình hoạt động a. Khởi động: cả lớp hát vang bài: “ Đảng đã cho ta một mùa xuân” b.Tiến hành:* Giao lưu với các đồng chí Đảng viên trong địa phương: -Người điều khiển chương trình lần lượt mời: GVCN báo cáo qua về tình hình của lớp. Đại diện Đảng viên báo cáo tình hình địa phương. - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi, các Đảng viên trả lời. - HS có thể nêu câu hỏi trực tiếp với Đảng viên. - Các đại biểu trả lời câu hỏi, giải thích, kể chuyện. * Văn nghệ:- Lớp cùng các Đảng viên thể hiện các tiết mục văn nghệ, mừng Đảng, mừng xuân, tạo không khí sôi nổi, đoàn kết. V.Kết thúc hoạt động GVCN nhận xét rút kinh nghiệm.Cảm ơn sự có mặt của các vị đại biểuGiao nhiệm vụ mỗi tổ về chuẩn bị một câu chuyện kể về Bác.Các tổ về chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.Tuyên bố kết thúc hoạt động. Ngày dạy 10/2/2017 Tiết 22: Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng mừng xuân I.Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương, đất nước. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng văn nghệ của lớp. 3.Tư tưởng: Yêu thích những bài hát về Đảng- Bác và mùa xuân II.Nội dung và hình thức hoạt động: a.Nội dung: Những bài hát bài thơ, tiểu phẩmca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân và quê hương đất nước. b.Hình thức: Trình diễn văn nghệ. Trò chơi văn nghệ. III.Chuẩn bị hoạt động: a.Về phương tiện: Những bài hát bài thơ, tiểu phẩm. b.Về tổ chức: Phân công người điều khiển chương trình Mọi học sinh đều chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để tham gia Cá nhân và các nhóm đăng kí tiết mục văn nghệ Chuẩn bị các trò chơi văn nghệ như: Hát. kể tên bài hát. III.Tiến hành hoạt động: a.Khởi động: Cả lớp hát bài “ Đảng đã cho ta một mùa xuân”. b.Tiến hành: * Biểu diễn văn nghệ: - Người dẫn chương trình giới thiệu cá nhân, nhóm, tổ, lần lượt lên biểu diễn các tiết mục đã đăng ký (giới thiệu tên bài hát, tác giả, người hát) - Cá nhân hoặc nhóm lên trình diễn (thể hiện phong cách tự tin, trang phục đẹp...) - Sau mỗi tiết mục cả lớp cổ vũ, động viên. V.Kết thúc hoạt động: GVCN nhận xét, rút kinh nghiệm . Mỗi cá nhân chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ về Đảng, Bác. Mỗi tổ chuẩn bị một câu chuyện kể về Bác. Ngày dạy:10/2/2017 Tiết 23: Thảo luận thực hiện tốt những cam kết đã kí trong dịp tết nguyên đán I. Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh: 1.Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn trật tự an ninh trong xã hội 2.Kỹ năng: Hiểu được tầm quan trọng của việc thực hiện những điều cam kết không cờ bạc, rượu chè, không tàng trữ sử dụng chất nổ nhất là trong dịp tết Nguyên đán. 3.Tư tưởng: Có ý thực hiện cam kết và tuyên truyền rộng rãi xung qưnh nơi mình ở. II. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung: Văn bản cam kết thực hiện. b. Hình thức :Trao đổi, thảo luận, VN III, Chuẩn bị hoạt động; a.Phương tiện: - Bản cam kết - Tư liệu phục vụ bản cam kết - Các bài thơ, bài hát thuộc chủ đề cam kết. b, Tổ chức - Yêu cầu học sinh sưu tầm tư liệu, bài viết về chủ đề trong bản cam kết. - Mời GV bộ môn GDCD làm cố vấn trao đổi thảo luận - Phân công người điều khiển chương trình, trang trí. IV. Tiến hành hoạt động a. Khởi động: Cả lớp hát bài Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai. b. Tiến hành : Người điều khiển chương trình lần lượt đua ra các câu hỏi hoặc các vấn đề: VD: + Thế nào là Tệ nạn XH + Kể tên các tệ nạn XH mà bạn biết:cờ bạc,rượu chè,hút hít + Những tệ nạn ấy có giúp ích cho XH không? + Nêu ngững tác hại của những tệ nạn ấy. + Là học sinh bạn có trách nhiệm ntn trước những tệ nạn ấy. YC cả lớp trao đổi, phát triển ý kiến. Chỗ nào chưa rõ có thể xin ý kiến của cố vấn. Văn nghệ: Kể chuyện vui mang ý nghĩa giáo dục, phê phán. Hát, đọc thơ có liên quan đến chủ đề. V. Kết thúc hoạt động Lớp trưởng đọc bản cam kết và danh sách học sinh của lớp =>Các bạn ký tên. =>Xin cam kết và chịu trách nhiệm trước BGH nhà trường. Ngày dạy 17/2/2017 Tiết 24: Thảo luận các chỉ tiêu thi đua trong đợt chào mừng ngày thành lập đoàn 26-3 I. Yêu cầu giáo dục:Giúp học sinh: 1.Kiến thức: Học sinh đưa ra được các chỉ tiêu thi đua và nắm vững các chỉ tiêu thi đua trong đợt chào mừng ngày 26-3,phấn đấu thi đua để đạt được các chỉ tiêu cần đạt. 2.Kỹ năng: Nắm vững các chỉ tiêu cần đạt 3.Tư tưởng: Có ý thức phấn đấu để đạt được các chỉ tiêu đó II. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung: Các chỉ tiêu thi đua b. Hình thức hoạt động: nghe thảo luận các chỉ tiêu thi đua III. Chuẩn bị hoạt động a.Về phương tiện hoạt động: -Bản kế hoạch có các chỉ tiêu thi đua của lớp tổ,cá nhân - 1 số tiết mục văn nghệ b.Về tổ chức: - GVCN lớp họp cán bộ lớp để bàn bạc xây dựng các chỉ tiêu thi đua - Phân công người điều khiển chương trình, trang trí. - Phân công các nhóm,cá nhân chuẩn bị ý kiến. IV. Tiến hành hoạt động: a.Khởi động: Lớp hát 1 bài b.Tiến hành * Thảo luận các chỉ tiêu thi đua. - Lớp trưởng đọc các chỉ tiêu thi đua trong đợt chào mừng ngày 26-3 1, Thi đua giữ nề nếp tốt 2, Thi đua xây dựng công trình măng non cấp liên đội. 3, Tổ chức thăm quan danh lam thắng cảnh của đất nước. ` 4, Điểm toàn diện - Cả lớp thảo luận về các chỉ tiêu đó: Đưa ra các biện pháp để thực hiện chỉ tiêu nhất là chỉ tiêu thứ nhất Đại diện các nhóm,cá nhân đưa ra ý kiến -Người điều khiển chương trình tổng hợp lại các ý kiến thông qua các chỉ tiêu. Lấy biểu quyết *Văn nghệ: Người điều khiển chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ. V. Kết thúc hoạt động: - GVCN lớp tổng kết lại: Nhắc nhở học sinh phấn đấu để đạt được các chỉ tiêu đó. Ngày dạy:24/02/2015 Tiết 25: Đăng kí thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8-3 và 26-3 I.Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nhận thức được ý nghĩa của lễ đăng kí thi đua chào mừng ngày 8- 3 và 26 -3 2. Kĩ năng:Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua. 3. Tư tưởng:Tự giác học tập và rèn luyện theo các chỉ tiêu đã đăng kí. II.Nội dung và hình thức hoạt động. a.Nội dung - Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của lớp. - Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện phấn đấu của bản thân. Các biện pháp thực hiện. b. Hình thức hoạt động. - Lễ đăng kí thi đua. - Thảo luận, văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động: - Bản đăng kí thi đua của lớp và chương trình hành động. - Bản đăng kí thi đua của cá nhân, tổ. - Phấn, bảng, lọ hoa. b. Về tổ chức:Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung và yêu cầu của lễ đăng kí HD HS viết bản đăng kí cá nhân, các tổ hội ý xây dựng chỉ tiêu của tổ Hội ý cán bộ lớp để phân công công việc cụ thể: Dự thảo các chỉ tiêu phấn đấu của lớp Phân công chuẩn bị trang trí, văn nghệ, người dẫn chương trình. IV. Tiến hành hoạt động. a. Khởi động: Hát tập thể bài: “Tiến lên đoàn viên” b. Tiến hành. - Lớp trưởng đọc chương trình hoạt động của lớp gồm các chỉ tiêu phấn đấu và biện pháp thực hiện. - Lần lượt các tổ lên đọc bản đăng kí thi đua. Sau đó kí vào bản chương trình hành động của lớp để thể hiện quyết tâm phấn đấu của tổ. - Các tổ viên nộp bản đăng kí cá nhân cho tổ trưởng để quản lí và theo dõi. - Lớp phát biểu ý kiến thảo luận. - Thư kí ghi biên bản. Xen kẽ tiết mục đã đăng kí. V. Kết thúc hoạt động. GVCN phát biểu ý kiến nhận xét về kết quả hoạt động Chủ điểm tháng 3: “ tiến bước lên Đoàn” ****************** Ngày dạy: 2/3/2018 Tiết 26 : Toạ đàm về vai trò của Đoàn và lý tưởng của thanh niên hiện nay. I.Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh nhận thức được: 1. Kiến thức :Vai trò, nhiệm vụ của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và lý tưởng của thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. 2. Kĩ năng :Tin tưởng và tự hào về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trò của đoàn và lý tưởng của thanh niên học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của người đoàn viên. 3. Tư tưởng : Có ý thức và tư tưởng tiến bước lên Đoàn . II.Nội dung và hình thức hoạt động: a.Nội dung:Vai trò của tổ chức đoàn,Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên hiện nay.Lí tưởng của thanh niên. b.Hình thức hoạt động:Toạ đàm, thoả luận, văn nghệ. III.Chuẩn bị hoạt động: a.Về phương tiện hoạt động:Điều lệ Đoàn, tư liệu báo chí phản ánh các chương trình hành động của Đoàn, về nhiện vụ lý tưởng của thanh niên. Các câu hỏi để toạ đàm thảo luận. b.Về tổ chức:Yêu cầu HS tìm đọc điều lệ đoàn, sưu tầm tìm hiểu các tư liệu về đoàn để tham gia hoạt động. Mời ban chấp hành Đoàn làm cố vấn. Phân công người điều khiển chương trình toạ đàm. IV.Tiến hành hoạt động: a. Khởi động : -Đã đến giờ SH xin mời cả lớp chúng ta hát vang bài: “ Tiến lên đoàn viên”. b.Tiến hành : Tiếp theo chương trình chúng ta cùng nhau nghe 1 câu chuyện kể về Bác: Phần tiếp theo của chương trình chúng ta cùng nhau tìm hiểu về vai trò của đoàn và lý tưởng của thanh niên hiện nay. Để giúp chúng em tìm hiểu em xin trân trọng kính mời cô giáo chủ nhiệm lên nêu câu hỏi phỏng vấn: C1: Em hãy nêu vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. C2: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được thành lập ngày tháng năm nào? C3” Em hãy cho biết nhiệm vụ của người Đoàn viên C4: Em hãy nêu lý tưởng của TN hiện nay? Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận cử người trả lời. Mời các nhóm phát biểu.Mời thầy cô cố vấn giúp đỡ.DCT khái quát câu trả lời của các nhóm Cuối cùng là một số tiết mục văn nghệ V. Kết thúc hoạt động: GVCN nhận xét tinh thần, ý thức thái độ của học sinh trong giờ hoạt động. Tuyên bố kết thúc hoạt động. Ngày dạy: 9/3/2018 Tiết 27: Giao lưu với các Đoàn viên ưu tú trong trường và Đoàn viên ở xã I. Yêu cầu giáo dục: 1, Kiến thức:Giúp học sinh hiểu công tác đoàn và các phong trào của Đoàn ở địa phương hiểu thành tích và các phẩm chất tốt đẹp của đòan viên ưu tú. Cảm phục, tôn trọng và yêu mến đoàn viên ưu tú. 2, Kỹ năng:Rèn kỹ năng rèn luyện bản thân. 3, Tư tưởng:Giáo dục ý thức học tập phấn đấu theo gương đoàn viên ưu tú. II. Nội dung và hình thức hoạt động. a. Nội dung: - Tình hình hoạt động của đoàn ở dịa phương. - Các gương tốt Đoàn viên ưu tú, - Tình hình và thành tích của lớp. - Chương IV quyền trẻ em. b. Hình thức hoạt động: Giao lưu,văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động. a. Về phương tiện hoạt động: - Bản báo cáo tình hình hoạt động của Đoàn ở địa phương, thàh tích của Đoàn viên ưu tú. Bản báo cáo thành tích của lớp. - Câu hỏi giao lưu - Một số tiết mục văn nghệ. b. Tổ chức - GV liên hệ và mời Đoàn viên ưu tú đến giao lưu. - Thông báo nội dung yêu cầu,kế hoạch với lớp. - Chuẩn bị câu hỏi giao lưu, các tiết mục văn nghệ. - Phân công người điều khiển chương trình, trang trí, mời Đại biểu. IV.Tiến hành hoạt động a Khởi động:Lớp hát một bài. b Tiến hành: - Người điều khiển chương trình mời lớp trưởng báo caío nét chính về tình hình của lớp. - Các Đoàn viên ưu tú tự giới thiệu về bản thân mình và các thành tích đã đạt được. - Người điều khiển chương trình lần lượt đọc các câu hỏi của lớp, của đoàn viên,cùng nhau trao đổi. - Xen kẽ các tiết mục văn nghệ. V. Kết thúc họat động. - GVCN nhận xét đánh giá buổi giao lưu,dặn dò giờ sau. Ngày dạy: 16/03/2018 Tiết 28: Thảo luận kế hoạch chuẩn bị tHAM quan du lịch I.Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh: 1.Kiến thức:Giúp học sinh hiểu các nội dung,công việc chuẩn bị để tham gia hội trại do cơ sở hoặc do nhà trường tổ chức . 2.Kĩ năng: Nhiệt tình, sẵn sàng tham gia. 3. Tư tưởng:- Biết bày rõ các quan điểm của mình trong thảo luận. - Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. II. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung: - Các nhiệm vụ chuẩn bị hội trại của lớp theo yêu cầu của nhà trường - Các nội dung tham gia hoạt động trại như: Thể thao ,văn nghệ, trò chơi - Các kế hoạch chuẩn bị b. Hình thức hoạt động - Thảo luận kế hoạch. III. Chuẩn bị hoạt động: a. Về phương tiện hoạt động -Bản thông báo của nhà trường về kế hoạch , nội dung tổ chức hội trại, nhiệm vụ nhà trường phân công cho lớp. - Câu hỏi thảo luận b. Về tổ chức : - Phân công người điều khiển chương trình thảo luận - Chuẩn bị nội dung thảo luận Ví dụ : Hình thức lều trại, địa điểm cắm trại, phương tiện đi lại , nội dung hoạt động trại, kế hoạch thực hiện. - Dự kiến phân công chuẩn bị tham gia hội trại cho các tổ, nhóm, cá nhân IV. Tiến trình hoạt động: a. Khởi động: Cả lớp hát bài :Lửa trại đêm nay( Nhạc và lời Hoàng Hạnh) b. Tiến hành :Thảo luận hình thức lều trại : - Người điều khiển chương trình có thể nêu các nội dung mà lớp đã tham gia : Ví dụ : Tham quan, văn nghệ ,thể thao trò chơi - Lần lượt cho lớp thảo luận - Sau khi thống nhất các nội dung tham gia, lớp sẽ phân công cụ thể cho các tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bị. - Thảo luận kế hoạch và phương tiện đi lại V .Kết thúc hoạt động: - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá Ngày dạy; 23/03/2018 Tiết 29 : Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3 I. Yêu cầu giáo dục 1. Kiến thức: - Giúp HS Phát huy tài năng văn nghệ của lớp, khai thác,tìm hiểu thêm nhiều bài hát về Đoàn, biểu diễn dưới nhiều hình thức. 2. Kĩ năng:- Rèn kỹ năng biểu diễn văn nghệ. 3. Tư tưởng:- Khắc sâu ý nghĩa về ngày 26/3. II. Nội dung và hình thức hoạt động. a. Nôị dung:- Các bài hát về đoàn. - Tên bài hát,tên tác giả bài hát về Đoàn. b. Hình thức hoạt động: - Thi văn nghệ theo chủ đề:Mừng ngày thành lập Đoàn 26/3. III. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động Tập hợp các bài hát về Đoàn b. Về tổ chức: - Thành lập các đội chơi: mỗi tổ cử ra 3 người thành một đội và tự đặt tên - Chuẩn bị câu hỏi, câu đố. - Phân công người điều khiển chương trình,Ban giám khảo, trang trí. - Chuẩn bị đáp án,thang điểm. - Mời đại biểu IV. Tiến hành hoạt động a. Khởi động: Lớp hát một bài b. Tiến hành: - Người điều khiển chương trìn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12491661.doc