Giáo án Khoa học Lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 23 đến tuần 26

* Giáo viên gọi HS lên bảng kiểm tra bài

-Nhận xét.

* Nêu MĐ yêu cầu tiết học

 Ghi bảng

* Tiến hành:

-HS làm việc theo nhóm :

Quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. Nếu HS thu thập được tranh ảnh thì có thể cho các em tập hợp theo nhóm

-Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp .

 GV giúp HS tập hợp lại

*Cáh tiến hành

- GV nêu vấn đề yêu cầu HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình, GV có thể ghi lên bảng thành 2 cột: Thích, không thích. GV có thể yêu cầu các em nêu lí do thích hoặc không thích

 

doc15 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 2175 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 23 đến tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Khoa học : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I- Mục tiêu: -Sau bài học HS có thể: -Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (Tiếng trống, tiếng còi xe). -Nêu được lợi ích của việc ghi lại được âm thanh. II- Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị theo nhóm: +5 chai hoặc cốc giống nhau. +Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. +Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. +Mang đến một số đĩa, băng cát xét. -Chuẩn bị chung: Đài cát xét có thể ghi băng để ghi nếu có điều kiện. III- Các hoạt động dạy học : ND/ TG Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A- Kiểm tra bài cũ. 4 -5’ B-Bài mới: * Giới thiệu bài . HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống (5 chai và cốc giống nhau.Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống) Mục tiêu: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống (Giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe dùng làm tín hiệu) 7 -8’ HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích. ( Tranh ảnh về những âm thanh khác nhau) Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh, phát triển kĩ năng đánh giá 8-9’ HĐ3: tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh Mục tiêu: Nêu được ích lợi của của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng HĐ4: Trò chơi làm quen nhạc cụ Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau 6-7’ C-Củng cố- dặn dò. 3 -4’ * Giáo viên gọi HS lên bảng kiểm tra bài -Nhận xét. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Tiến hành: -HS làm việc theo nhóm : Quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. Nếu HS thu thập được tranh ảnh thì có thể cho các em tập hợp theo nhóm -Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp . GV giúp HS tập hợp lại *Cách tiến hành - GV nêu vấn đề yêu cầu HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình, GV có thể ghi lên bảng thành 2 cột: Thích, không thích. GV có thể yêu cầu các em nêu lí do thích hoặc không thích Đa số các ý kiến có thể thống nhất với nhau. Tuy nhiên cũng có thể có những ý kiến trái ngược nhau. Ở đây các ý kiến riêng của các cá nhân cũng cần được tôn trọng. * GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó (Nếu có điều kiện) -Thảo luận chung cả lớp -Cho HS thảo luận chung về cách ghi lại các âm thanh hiện nay. Nếu có điều kiện có thể cho một hoặc hai HS lên nói, hát. Ghi âm vào băng sau đó phát lại * Nêu têu cầu trò chơi. -Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn Thông tin cho GV: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn. * Gọi HS nêu lại tên ND bài học và đọc phần bạn cần biết . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩnbị bài cho tiết sau. * 3HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét câu trả lời của các bạn. * Nhắc lại mục tiêu. * Hình thành nhóm quan sát tranh và thảo luận nhóm theo yêu cầu. -Đại diện của các nhóm báo cáo kết quả. -Lớp nhận xét và bổ sung nếu còn thiếu. * Nghe , suy nghĩ và phát biểu -Nối tiếp phát biểu ý kiến của mình trước lớp và giải thích lí do mình thích hoặc không thích. * Nối tiếp nêu:VD :Em yêu hoà bình ; Khăn quàng thắm mãi vai em ; - Thảo luận , tìm hiểu . -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. * Nắm yêu cầu . -Thực hành theo yêu cầu. -Một số nhóm trình bày kết quả thực hành và nêu. -2HS đọc ghi nhớ. * 3 -4 em nêu và đọc to cả lớp nghe . - Về thực hiện . Khoa học : ©m thanh trong cuéc sèng (tiÕt2) I Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể biết: -Nhận biết được một số loại tiếng ồn. -Nêu được một số tác haị của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. -Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống/ III Các hoạt động dạy học: ND/ TG Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A- Kiểm tra bài cũ 4 - 5’ B- Bài mới * Giới thiệu bài 2 -3’ HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn 8 -10’ (SD Tranh ảnh về các loại tiếng ồn) HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống ( SD tranh ảnh phòng chống tiếng ồn) MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 8 -10’ HĐ3: Nói về việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiềng ồn cho bản thân và những người xung quanh 6-7’ C-Củng cố dặn dò. 3-4’ * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng +/Quan sát tranh và nêu( cá nhân) *Cách tiến hành -GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức: Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (Chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh * HS làm việc theo nhóm bốn: Quan sát các hình trang 88/ SGK và các tranh ảnh sưu tầm được để trả lời câu hỏi: - Em hãy kể những loại tiếng ồn mà em nghe thấy ? - Những tiếng ồn đó chủ yếu có từ đâu? - Trong đó loại tiếng ồn nào có hại? Vì sao? - Để phòng tránh những tiếng ồn có hại đối với sức khoẻ ta cần làm gì ? GV ghi lên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn =>KL( Như mục bạn cần biết trang 89 SGK) *Cách tiến hành -HS thảo luận nhóm về những việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng. - Gọi các nhóm trình bày ý kiến trước lớp . -Nhận xét kết luận. * Nêu lại tên ND bài học ? - Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết. -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau. * 2HS lên bảng đọc ghi nhớ. -Nhận xét bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. * Nghe. - Nhận biết các tiếng ồn . * Hình thành nhóm và quan sát và thảo luận, HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - 2 HS nêu lại . * Hình thành nhóm 4 và thảo luận. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận -Cả lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. * 1 em nêu. 2 -3 em đọc lại (SGK/89) - Về thực hiện . TUẦN 24 Khoa học : ÁNH SÁNG I. Mục tiêu: - Đối với HS cả lớp: + Nêu được VD về các vật tự phát sáng & các vật được chiếu sáng: * Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa. * Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế. + Nêu được 1 số vật cho ánh sáng truyền qua & một số vật không cho ánh sáng truyền qua + Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. - Đối với HSKG: Biết được ánh sáng truyền theo đường thẳng . II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ SGK;- Đèn pin, nhựa trong, tấm bìa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND- TG- ĐD Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ ( 5p) 2 Bài mới 1. Vật tự phát sáng & vật được chiếu sáng: ( 5p) ( SD tranh 1,2 SGK) 2. ánh sáng truyền theo đường thẳng ( 7p) ( SD đèn pin) 3. Vật cho ánh sáng truyền qua & không truyền qua( 7p) ( SD đèn pin, nhựa trong, tấm bìa) 4. Mắt nhìn thấy vật khi nào?( 6p) 3.Củng cố dặn dò( 3p) ? Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người? ? Nêu các biện pháp để phòng chống tiếng ồn? - Giới thiệu bài & ghi đề bài * Nêu mục tiêu của bài học - Y/c H thảo luận N3, qs hình minh hoạ 1, 2 SGK tr90 viết tên những vật tự phát sáng & vật được chiếu sáng. * KL: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là Mặt Trời còn tất cả những vật khác được Mặt Trời chiếu sáng. +/ Hoạt động nhóm 3 ? Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? ? ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong? - Tiến hành thí nghiệm: Lần lượt chiếu đèn pin vào 4 gốc của lớp học ? Khi cô chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến đâu? ? ánh sáng chiếu theo đường thẳng hay đường - Tiếp tục y/c H đọc thí ? ánh sáng qua khe có hình gì? * KL; ánh sáng truyền theo đường thẳng. * Hoạt động nhóm 4. - Y/c H làm thí nghiệm theo N6: Lần lượt đặt ở khoảng giữa đèn & mắt 1 tấm bìa, 1 tấm thuỷ tinh,. Sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn pin? - Đại diện các nhóm trình bày. ? ƯD liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua & những vật không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì? * KL: ánh sáng truyền theo đường thẳng & có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thuỷ tinh, nhựa trong không truyền qua tấm bìa, quyển sách. ? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Y/c H đọc thí nghiệm 3 tr91 SGK, tiến hành thí nghiệm ? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Nhận xét gìơ học - Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần biết - 2 H trả lời - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và nhắc lại - Thảo luận N3 + H1: Ban ngày * Vật tự phát sáng: Mặt Trời * Vật được chiếu sáng: bàn ghế, quần áo, sách vở, đồ dùng. + H2: Ban đêm * Vật phát sáng: Ngọn đèn điện, con đom đóm * Vật dược chiếu sáng: Mặt Trăng, gương, bàn ghế, tủ. Hoạt động nhóm 3 + Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc được chiếu sáng. + ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Quan sát thí nghiệm + ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào. + ánh sáng đi theo đường thẳng. - Đọc thí nghiệm + Trả lời theo suy nghĩ. - Làm thí nghiệm theo nhóm. * Vật cho ánh sánh truyền qua: thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh. * Vật không cho ánh sáng truyền qua: tấm bìa, quyển vở. + Làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ hoặc làm cửa gỗ. + Mắt nhìn thấy vật khi: Vật đó tự phát sáng, có ánh sáng chiếu vào vật, không có gì che mắt ta, vật đó ở gần mắt. - Đọc to trước lớp, qs thí nghiệm + Khi đèn trong hộp chưa sáng ta không nhì thấy vật + Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật + Chắn mắt bằng 1 quyển vở ta không nhìn thấy vật + Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. - Lắng nghe, thực hiện Khoa học : BÓNG TỐI I. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật náy được chiếu sáng. + Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật cũng thay đổi. - Đối với HSKG: Đoán đúng vị trí, hình dạg của bóng tối trong 1 số trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học - Đèn pin, giấy, kéo, búp bê. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND- TG- ĐD Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KT bài cũ ( 5p). 2. Bài mới: * Giới thiệu bài( 2p) 1. Bóng tối ( 10p) (SD đèn pin, giấy) 2. Sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối ( 10p) (SDđèn pin, kéo,búp bê) 3. Trò chơi: Xem bóng đoán vật( 6p) 3. Củng cố dặn dò( 2p) ? Khi nào ta nhìn thấy vật? ? Hãy nói những điều em biết về ánh sáng? ? Tìm những vật tự phát sáng & vật được chiếu sáng? - Giới thiệu bài & ghi đề bài. *Nêu mục tiêu của bài học +/ Hoạt động nhóm 3 - Mô tả thí nghiệm: Đặt tờ giấy bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn & bật đèn pin. ? Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu? ? Bóng tối có hình dạng ntn? - Tiến hành thí nghiệm để chứng minh những nhận định của H ? ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không? ? Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì? ? Bóng tối xuất hiện ở đâu? ? Khi nào bóng tối xuất hiện? * KL: Khi gặp vật cản sáng, a/s không truyền qua được nên phía sau vật có 1 vùng không nhận được a/s truyền tới đó chính là bóng tối. +/ Hoạt động cá nhân. ? Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi không? Thay đổi khi nào? ? Tại sao vào ban ngày khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người của buổi sáng hoặc chiều? * KL: Vào buổi trưa, khi MT chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng tối ngắn lại & ở ngay dưới vật. Buổi sáng MT mọc ở PĐ nên bóng của vật sẽ dài ra, ngã về phía Tây nên bóng của vật dài ra ngã về phía Đông. +/ Hoạt động nhóm 3 - Tiến hành thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa: phía trên, bên phải, bên trái. ? Bóng của vật thay đổi khi nào? ? Làm thế nào để bóng của vật to hơn? * KL: Do a/s truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vậ chiếu sáng. - Chia lớp thành 2 đội chơi: SD tất cả những đồ chơi đã chuẩn bị, dùng 1 tấm vải trắng căng lên phía bảng, H dùng đèn pin chiếu vào đồ chơi, các nhóm phất cờ trả lời đồ chơi. - Tổng kết trò chơi. - Nhận xét tiết học - Dặn H chuẩn bị thí nghiệm cho tiết sau - 3 H trả lời - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và nhắc lại - Hoạt động nhóm thực hiện + Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách + Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách. - Qs & so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán. + ánh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản sáng. + Bóng tối xuất hiện ở sau vật cản sáng. + Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được chiếu sáng. + Hình dạng, kích thước của bóng tối thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật thay đổi. + Trả lời theo hiểu biết - Hoạt động nhóm - Tiến hành thí nghiệm + Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. + Muốn bóng của vật to hơn ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng. - Chia thành 2 đội chơi, cùng đoán tên đồ chơi. - Lắng nghe. TUẦN 25 Khoa học : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG. (Tiết 1 ) I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết. -Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 94, 95 SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động thầy Hoạt động trũ 1. Kiểm tra bài cũ: (5') 2. Bài mới: HĐ1: Tỡm hiểu về vai trũ của ỏnh sỏng đối với sự sống của thực vật (SD tranh SGK) HĐ2: Tỡm hiểu nhu cầu về ỏnh sỏng của thực vật ( SD phiếu BT) 3.Củng cố dặn dũ: (2') - Gọi 2 HS lờn bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước - Nhận xét. - Giới thiệu bài: +/ Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS - GV y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK - Gọi HS các nhóm trình bày - Y/c HS quan sát tranh 2 trang 94 SGK trả lời + Tại sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 95 SGK - Kết luận: +/ Hoạt động nhóm đôi - GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu chiếu sang mạnh hoặc yếu như nhau không ? - GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận: - Gọi đại diện HS trinh bày, y/c mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận: - Hỏi: Ánh sáng có vai trò ntn đối với đời sống thực vật? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau - 2 HSlên bảng trả lời - lắng nghe - Hoạt động nhóm - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - 2 HS đọc - Lắng nghe - Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi. + Về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây đều khác nhau + Cây cần nhiều sáng: cây ăn quả, + Cây cần ít ánh sáng: cây gừng, giềng - Lắng nghe Khoa học : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 2 ) I Mục tiêu: - Sau bài học, HS có thể: Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật: di chuyển , kiếm ăn, tránh kể thù. II Đồ dùng dạy học - Hình trang 96,97 SGK. Bảng phụ - Một khăn tay sạch có thể bịt mặt. - Phiếu học tập. III Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A - Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B - Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. * Mục tiêu: Nêu ví dục về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. (SD tranh SGK + Bảng phụ+ Khăn tay) HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. (SD phiếu BT) C – Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét chung. * Nêu mục tiêu cuả tiết học Ghi bảng Bước 1: Khám phá - GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người. Bước 2: Hoạt động nhóm 4 Sau khi thu thập được ý kiến của HS lớp. Lưu ý: Nếu không có HS nào nói được vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người, GV có thể nêu . KL: như mục bạn cần biết tran 96 SGK. - Hoạt động nhúm 4 Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm. Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu. -Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét , chốt kết quả đúng . * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -N hận xét bổ sung. * 2 -3 HS nhắc lại - Mỗi HS nêu một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với con người. -HS viết ý kiến của mình vào bảng phụ.. + Một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm. - Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc. - Nhận xét bổ sung. * Hình thành nhóm từ 4 nhận phiếu và thảo luận trả lời câu hỏi. - Thực hiện. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình + Đáp án một số câu hỏi thảo luận nhóm. - Lắng nghe và thực hiện TUẦN 26 Khoa học : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I . Mục tiêu - HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt. - HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn gì nóng lạnh của chất lỏng. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung: Phích nước sôi - Chuẩn bị theo nhóm:: 1cốc; 2 cái thìa( 1thìa nhôm, 1 thìa nhựa), lọ thủy tinh. III. Các hoạt động dạy học Nội Dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3' HĐ1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. 10 '- 12' (SD phích nước + cốc + thìa) HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên (12 ' 14') (SD phích nước sôi + lọ thủy tinh) C- Củng cố - dặn dò: (3 -5’) * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét chung. * Nêu mục tiêu của bài học. Ghi bảng +/ Hoạt động nhóm 4 * Cách tiến hành: Bước 1: HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán. Bước 2: - GV hướng dẫn HS giải thích . - GV nhắc HS lưu ý Bước 3: GV giúp HS rút ra nhận xét: Các vật nóng lên thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. +/ Hoạt động nhóm 4 * Cách tiến hành. Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm Lưu ý: Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mực chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng đảm bảo an toàn. Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát cột chất lỏng trong ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thâý cột chật lỏng dâng lên. Bước 3: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đâỳ nước vào ấm. - Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả làm việc . - Nhận xét kết luận:(TT mục tiêu) Gọi HS nhắc lại kết luận . - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học bài ở nhà * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Lớp nhận xét. * Nhắc lại tên bài học. - Hoạt động nhóm làm TN * Đọc phần 1 SGK. - Hình thành nhóm 4 dự đoán và làm thí nghiệm theo yêu cầu. - Thực hiện. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. - Nghe. - Hình thành nhóm 4 nghe hướng dẫn và tiến hành làm thí nghiệm theo yêu cầu. Sau đó trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung. - Từ kết quả quan sát được, HS rút ra kết luận. - HS quan sát nhiệt kế theo nhóm. - Sau đó HS trả lời câu hỏi trong SGK - Nhận xét bổ sung. - Nghe. - 1- 2HS nhắc lại kết luận. - 2 - 3 HS đọc. - Về thực hiện. Khoa học : VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT. I . Mục tiêu Sau bài học, HS có thể biết: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt, và những vật dẫn nhiệt kém. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung: phích nước nóng: xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay... - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ,một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế. III. Các hoạt động dạy học Nội Dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ (3 -5’) B -Bài mới * Giới thiệu bài: (2 -3') HĐ1: Tìm hiêủ vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. (SD phích nước + cốc+ thìa) HĐ2:Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. (SD xoong, nồi, cáI lót tay và giỏ ấm) HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt C- Củng cố - dặn dò: (3 -5’ ) * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi bài 51 - Nhận xét chung . - GTB * Nêu mục tiêu của bài học +/ Hoạt động nhóm 4 * Cách tiến hành. Bước 1: HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK. Bước 2: - GV giúp HS có nhận xét: - GV có thể hỏi thêm + Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? + Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? GV giúp HS giải thích được: +/ Hoạt động nhóm 4 * Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK. GV đặt vấn đề: chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để tìm rõ hơn. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105. Lưu ý: Khi quấn giấy báo: Để đảm bảo an toàn GV cho HS quấn giấy trước khi rót nước: GV giúp HS rót nước. GV cho HS trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện trước hoạt động 3. Bước 3: Trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả. GV hỏi thêm: Để có thể rút ra kết luận về vai trò của cách nhiệt của lớp không khí giữa các lớp giấy báo ở cố quẩn lỏng trong thí nghiêm trên....... +/ Hoạt động nhóm đôi * Cách tiến hành. Có thể chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó, các nhóm lần lượt kể trên không được trùng lặp đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật.. -Nhận xét kết luận. * Gọi HS đọc ghi nhớ của bài. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ. * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi , nhận xét * Nhắc lại tên bài học. - Hoạt động nhóm 4 * Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận và trả lời câu hỏi SGK. HS dựa vào kinh nghiệm dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Các kim loạ( đồng, nhôm... dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt: gõ, nhựa.. dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt. - Nêu:những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt, tay ta đã truyền nhiệt cho ghế ( vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh...... - Nêu: - Hoạt động nhóm 4 - Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm 4 – 6 HS. - Nghe. + Với cốc quấn lỏng: + Với cốc quấn chặt: - Thực hiện. - Thực hiện.Mỗi cốc có thể dùng 1 tay báo 1 tay có 4 trang để quấn. - Cho HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 10-15 phút trong thời gian đợi kết quả. - Nghe. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1-2HS trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên của nhóm mình kể về chất liệu, vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt, công dụng, cách giữ gìn, bảo quản. - Nối tiếp trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. * 2 -3 HS phần bạn cần biết. - Thực hiện theo yêu cầu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA KH4 -T23-26.doc
Tài liệu liên quan