Giáo án Khoa học tự nhiên lớp 7

Chủ đề 5. ÂM THANH

Tiết 19-20. Bài 16. Nguồn âm độ cao và độ to của âm

1. Mục tiêu

a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Như sách HDH KHTN 7 trang 133

b) Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học

2. Phương tiện dạy học

 - Các bộ thí nghiệm đã nêu ở tài liệu Hướng dẫn hoạt động học KHTN7.

 - Các Phiếu học tập dùng cho các nhóm hoạt động học.

3. Tổ chức hoạt động học của học sinh

A. KHỞI ĐỘNG

 HĐ: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi .

 

doc46 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học tự nhiên lớp 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì? SHD Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Dưới ánh sáng trắng màu sắc các vật như thế nào? Vì sao? Cho ví dụ. Có thấy vật màu đen không? Vì sao? Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật như thế nào? Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? HĐ8: Thí nghiệm quan sát màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu. Mục tiêu hoạt động: HS biết tiến hành Thí nghiệm quan sát màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu. Rút ra được kết luận Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? Hoạt động Nhóm Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Tiến hành TN theo HD Dụng cụ: Hộp kina có 3 đèn phát ánh sáng trắng, đỏ xanh. HD hs tiến hành TN nếu gặp khó khăn. Sản phẩm hoạt động: là gì? SHD Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Ý thức và kĩ năng thực hành, rút ra được kết luận không Tìm từ thích hợp điền vào chỗ ... Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? C. LUYỆN TẬP HĐ: Tìm hiểu các bước vận dụng kiến thức và thực tế. Mục tiêu hoạt động: Biết được các bước vận dụng kiến thức và thực tế. Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? Hoạt động cá nhân Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Trả lời các câu hỏi Gv đưa ra - Tại sao đèn xi nhan xe máy khi bật có màu vàng hoặc đỏ? - Tạo đèn xanh đèn đỏ, đèn vàng bằng cách nào? - Ban ngày lá cây có màu gì? Ban đêm có màu gì? Vì sao Sản phẩm hoạt động: là gì? Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Nêu các bước vận dụng kiến thức và thực tế Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? 3. Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu thêm phần vận dụng Ngày soạn 12/11/2016 Tiết 11. Kiểm tra giữa kì. Câu 1. Phát biểu: Định luật truyền thẳng ánh sáng; Định luật phản xạ ánh sáng. Câu 2. Giải thích hiện tượng nhật thực hoặc nguyệt thực. Câu 3. Ánh sáng trắng là gì ? cho ví dụ. Ta có thể tạo ra ánh sáng màu không đơn sắc bằng cách nào? Câu 4. Vẽ đường đi của tia tới và tia phản xạ trong các trường hợp sau: Câu 5. Làm thế nào để đưa được ánh sáng mặt trời vào trong hầm dưới đất? KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn 21/11/2016 Bài 15. Ánh sáng đối với đời sống sinh vật. (4 tiết) 1. Mục tiêu bài học a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ Như sách HDH KHTN 7 b) Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học 2. Tổ chức hoạt động học của học sinh A. KHỞI ĐỘNG HĐ1. Quan sát và trả lời câu hỏi. Mục tiêu hoạt động: Quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? GV tổ chức cho Hs quan sát các bức ảnh hình 15.1 và trả lời câu hỏi Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Hoạt động cá nhân và nhóm Nhóm trưởng điều khiển từng cá nhân trong nhóm kể lại, thư kí ghi lại Gv yêu cầu các nhóm báo cáo Sản phẩm hoạt động: là gì? - Các vật bị nóng lên do tiếp nhận năng lượng từ các tia bức xạ của ánh sáng mặt trời. - Ánh sáng của đống lửa truyền thẳng đến cơ thể ta, năng lượng của các tia bức xạ làm cho ta bị nóng lên. - Đom đóm có chứa một hợp chất hữu cơ trong bụng là chất luciferin. Khi không khí vào bụng của nó sẽ phản ứng với luciferin, một phản ứng hóa học được gọi là biolumiescence xẩy ra và phát ra ánh sáng quen thuộc của một chú đom đóm. Ánh sáng này đôi khi còn được gọi là "ánh sáng lạnh" vì nó tạo ra ít nhiệt. Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Câu hỏi SHD Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? - Kéo dài thời gian - Giáo viên điều khiển linh hoạt HĐ2. Trả lời câu hỏi. Mục tiêu hoạt động: Mạnh dạn trả lời các câu hỏi theo y/c Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? GV tổ chức cho Hs trả lời các câu hỏi Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Hoạt động cá nhân và nhóm Nhóm trưởng điều khiển từng cá nhân trong nhóm trả lời các câu hỏi, thư kí ghi lại rồi cả nhóm thống nhất ý kiến Gv yêu cầu các nhóm báo cáo Sản phẩm hoạt động: là gì? Một số ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng: ngọn nến đang cháy, ánh sáng phát ra từ đèn pin, đèn điện, đèn nê ông, mỏ hàn sì, sấm chớp, từ mặt trăng, các ngôi sao, con bọ rừa, ánh sáng phát ra do phản chiếu từ các vật xung quang chúng ta Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Trả lời câu hỏi trang 126 Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? -Giải thích không chính xác. -Giáo viên không giải thích hộ mà đặt vấn đề vào phần HTKT B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu. HĐ1: Tìm hiểu các thông tin và trả lời câu hỏi Mục tiêu hoạt động: Biết các thông tin về ý nghĩa cảu ánh sáng đối với đời sống sinh vật. Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? Từng hs đọc thông tin và trả lời câu hỏi Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Hoạt động cá nhân và nhóm Nhóm trưởng điều khiển từng cá nhân trong nhóm trả lời các câu hỏi, thư kí ghi lại rồi cả nhóm thống nhất ý kiến Gv yêu cầu các nhóm báo cáo Sản phẩm hoạt động: là gì? SHD Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sông snh vât? Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? HĐ2: Điền vào bảng các thông tin theo yêu câu Mục tiêu hoạt động: Phân tích được tác động của ánh sáng tới sinh vật và con người Vận dụng được kiến thức ánh sáng trong thực tiễn cuộc sống Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? Từng hs đọc thông tin và điền vào ô trống Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Hoạt động cá nhân và nhóm Nhóm trưởng điều khiển từng cá nhân trong nhóm trả lời các câu hỏi, thư kí ghi lại rồi cả nhóm thống nhất ý kiến Gv yêu cầu các nhóm báo cáo Sản phẩm hoạt động: là gì? Tuỳ HS Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Kiểm tra kết quả lấy vd của một số hs Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? C. LUYỆN TẬP HĐ1: Tìm hiểu Đặc điểm của cây ưa sáng và cây ưa bóng Mục tiêu hoạt động: Biết được các đặc điểm của cây ưa sáng và cây ưa bóng Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? Hoạt động cá nhân Hoạt động ghép đôi Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Hoàn thành bảng 15.1 Sản phẩm hoạt động: là gì? Bảng sau Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Kết quả hoàn thành bảng của mỗi hs Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? Đặc điểm Cây ưa sáng Cây ưa bóng Vị trí phân bố trong tự nhiên Cây mọc nơi trống trải, hoặc là cây có thân cao, tán lá phân bố ở tầng trên của tán rừng... Cây mọc dưới tán của cây khác hoặc trong hang, nơi bị các công trình như nhà cửa... che bớt ánh sáng... Hình thái - Cây mọc nơi trống trải có cành phát đều ra các hướng. Cây thuộc tầng trên của tán rừng có thân cao, cành cây tập trung ở phần ngọn. - Thân cây có vỏ dày, màu nhạt. - Phiến lá dày và nhỏ. - Lá cây có màu xanh nhạt. - Lá thường xếp nghiêng, nhờ đó tránh bớt những tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt lá. - Thân cây thấp phụ thuộc vào chiều cao của tầng cây và các vật che chắn bên trên. - Thân cây có vỏ mỏng, màu thẫm. - Phiến lá mỏng và rộng - Lá cây có màu xanh sẫm. Hạt lục lạp có kích thước lớn. - Lá thường xếp nằm ngang Đặc điểm khác - Thân cây có mạch nhỏ và nhiều - Lá cây có nhiều lớp tế bào mô giậu, hạt lục lạp có kích thước nhỏ. -Quang hợp đạt mức độ cao nhất trong môi trường có cường độ chiếu sáng cao. -Cường độ hô hấp của lá ngoài sáng cao hơn lá trong bóng. Thân cây có mạch lớn và ít Lá cây có ít hoặc không có lớp mô giậu Quang hợp đạt mức độ cao nhất trong môi trường có cường độ chiếu sáng thấp. HĐ2: Quan sát và trả lời câu hỏi. Mục tiêu hoạt động: Quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? GV tổ chức cho Hs quan sát các bức ảnh hình 15.2 và trả lời câu hỏi Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Hoạt động cá nhân và nhóm Nhóm trưởng điều khiển từng cá nhân trong nhóm kể lại, thư kí ghi lại Gv yêu cầu các nhóm báo cáo Sản phẩm hoạt động: là gì? - Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban ngày: Gà, trâu rừng, sư tử, chim bói cá - Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban đêm: Chim cú mèo, con cáo - Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào lúc chạng vạng tối: Con dơi, con cóc - Lưu ý loài động vật kiếm ăn (săn mồi) cả ngày đêm: Giun đất, Sao biển, Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Câu hỏi SHD Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? - Kéo dài thời gian - Giáo viên điều khiển linh hoạt 3. Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu thêm phần vận dụng Ngày soạn 18/12/2016 Tiết 16-17. ÔN TẬP HỌC KÌ I. I. Mục tiêu. - Thông qua các câu hỏi và bài tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản phần vật lí của HKI. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV: hệ thống câu hỏi, bài tập. HS: Ôn tập các bài đã học trong HKI III. Tổ chức các hoạt động. Ổn định lớp. Tổ chức ôn tập. A. Trả lời các câu hỏi Câu 1:  Khi nào ta nhìn thấy một vật? * Áp dụng: Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó? Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không? Câu 3:  Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? * Áp dụng: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì? Câu 4: Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng? Câu 5. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 6: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Phát biểu các kết luận về sự khúc xạ ánh sáng? Câu 7. Ánh sáng trắng là gì? Cho ví dụ. Ánh sáng màu đơn sắc là gì? Không đơn sắc là gì ? Cho ví dụ. Câu 8. Dưới ánh sáng trắng màu sắc các vật như thế nào? Vì sao? Cho ví dụ. Có thấy vật màu đen không? Vì sao? Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật như thế nào? Câu 9. Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sông sinh vât? Câu 10. Nêu các cách phân tích ánh sáng trắng? Qua cách phân tích đó ta rút ra kết luận gì? B. Bài tập. Câu 1. Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thức? Câu 2. Cho tia tới và tia phản xạ hợp với nhau một góc 700. Tính góc tới và góc khúc xạ. Câu 3. Ta có thể tạo ra ánh sáng màu không đơn sắc bằng cách nào? Câu 4. Vẽ đường đi của tia tới và tia phản xạ trong các trường hợp sau: Câu 5. Làm thế nào để đưa được ánh sáng mặt trời hợp với mặt đất một góc 400 xuống đáy giếng? Câu 6. Nêu đặc điểm và hình thái của cây ưa sáng và cây ưa bóng? IV. HDVN: - Ôn tập các bài đã học - Tiết 18. Kiểm tra HKI Chủ đề 5. ÂM THANH Ngày soạn 15/01/2017 Tiết 19-20. Bài 16. Nguồn âm độ cao và độ to của âm 1. Mục tiêu a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Như sách HDH KHTN 7 trang 133 b) Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học 2. Phương tiện dạy học - Các bộ thí nghiệm đã nêu ở tài liệu Hướng dẫn hoạt động học KHTN7. - Các Phiếu học tập dùng cho các nhóm hoạt động học. 3. Tổ chức hoạt động học của học sinh A. KHỞI ĐỘNG HĐ: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi . Mục tiêu hoạt động: Từ quan sát các hiện tượng phát ra âm thanh, mỗi học sinh tự trả lời âm được phát ra từ đâu? Các âm thanh đó có gì giống và khác nhau?. Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân, nhóm Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? -Từng HS quan sát hiện tượng ở các hình vẽ và trả lời câu hỏi ở SHD - Các nhóm thao luận và nêu ý kiến Sản phẩm hoạt động: là gì? Báo cáo của các nhóm. Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Khen các nhóm hoàn thành nhanh nhất Động viên các nhóm còn chậm Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? Kéo dài thời gian GV cần linh hoạt trong bố trí thời gian B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ1: Nhận biết nguồn âm Mục tiêu hoạt động: Biết được vật phát ra âm khi nào? kể được một số nguồn âm thường gặp. Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? GV y/c hs làm việc cá nhân, nhóm thực hiện các TN1, TN2 và tìm từ thích hợp hoàn thành kết luận. Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? - Lắp rát các bộ phận TN - Tiến hành TN, quan sát và giải thích hiện tượng. Sản phẩm hoạt động: là gì? Khi phát ra âm thanh các vật đều giao động. Vật phát ra âm thanh gọi là nguồn âm. Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? - Lấy ba ví dụ là nguồn âm? Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? HĐ2: Âm thanh và dao động của vật ?. Mục tiêu hoạt động: Biết được dao động là gì? Chu kì dao động; Tần số dao động; Đơn vị tần số; biên đọ dao động; tai ngường nghe được âm trong khoảng nào; hạ âm; siêu âm? Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? GV y/c hs đọc thông tin ở SHD và trả lời câu hỏi. Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? - Dao động là gì? - Chu kì dao động là gì? - Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số, kí hiệu. - Biên đọ dao động là gì? - Tai ta nghe được âm trong khoảng nào? hạ âm; siêu âm là gì? Sản phẩm hoạt động: là gì? - Một vật chuyển động quanh một vị trí cân bằng gọi là dao động - Chu kì dao động là thời gian vật thực hiện được một giao động. - Tần số dao động là số lần vật dao động trong một giây. Đơn vị tần số hec, kí hiệu là Hz. - Biên đọ dao động là độ lẹch lớn nhất khi vật dao động - Tai ta nghe được âm có biên độ trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz. -Hạ âm là những âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz ; siêu âm là những âm có tần số lớn hơn 20000 Hz. Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Các câu hỏi dạng trắc nghiệm. Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? Không hiểu các khái niệm GV hướng dẫn thêm HĐ3: Tìm hiểu về độ cao và độ to của âm. Mục tiêu hoạt động: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? Hoạt động cá nhân, cặp đôi Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? HD hs tiến hành TN theo SHD. Dụng cụ: Hộp rổng, lá thép đàn hồi Quan sát Hs làm TN nếu cặp nào gặp khó khăn thì hỗ trợ thêm. Nêu câu hỏi: Khi nào lá thép giao động nhanh hơn? Chậm hơn? Âm thanh phát ra trong các trường hợp đó có khác nhau không? Hãy mô tả âm thanh phát ra khi đó? Sản phẩm hoạt động: là gì? - Dao động càng nhanh (hoặc càng chậm), tần số dao động càng lớn ( hoặc càng bé), âm phát ra càng cao(hoặc càng nhỏ). - Âm phát ra càng to khi biên độ giao động của âm càng lớn. - Đơn vị của âm được đo bằng deedxxiben (dB) - Ngưỡng đau 130 dB Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Ý thức và kĩ năng thực hành, rút ra được kết luận không Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? Dùng các từ điền vào không chính xác. GV kết luận C. LUYỆN TẬP Thực hành và trả lời câu hỏi. Mục tiêu hoạt động: Làm được các TN và vận dụng được kiến thức trả lời các câu hỏi Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? GV tổ chức cho Hs thực hành và trả lời câu hỏi Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Hoạt động cá nhân và nhóm Nhóm trưởng điều khiển từng cá nhân trong nhóm kể lại, thư kí ghi lại Gv yêu cầu các nhóm báo cáo Sản phẩm hoạt động: là gì? 1, Gõ mạnh thì mặt trống, âm thoa giao động mạnh hơn. 2, Bỏ qua 3, Thành chai dao động phát ra âm khác nhau. Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Câu hỏi SHD Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? - Kéo dài thời gian - Giáo viên điều khiển linh hoạt 4. Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu thêm phần vận dụng Chủ đề 5. ÂM THANH Ngày soạn 12/02/2017 Tiết 21-22. Bài 17. SỰ LAN TRUYỀN VÀ PHẢN XẠ ÂM Ô NHIỄM TIẾNG ỒN 1. Mục tiêu a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Như sách HDH KHTN 7 trang 139 b) Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học 2. Phương tiện dạy học - Các bộ thí nghiệm đã nêu ở tài liệu Hướng dẫn hoạt động học KHTN7. - Các Phiếu học tập dùng cho các nhóm hoạt động học. 3. Tổ chức hoạt động học của học sinh A. KHỞI ĐỘNG HĐ: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi . Mục tiêu hoạt động: Từ quan sát các hiện tượng phát ra âm thanh, mỗi học sinh dự đoán âm được truyền qua những môi trường nào? Âm thanh nào ảnh hướng xấu đến sức khoẻ con người?. Đề xuất các phương án nghiên cứu sự lan truyền âm qua các môi trường Rắn, lỏng, khí. Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân, nhóm Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? -Từng HS quan sát hiện tượng ở các hình vẽ và trả lời câu hỏi ở SHD - Các nhóm thao luận và nêu ý kiến Sản phẩm hoạt động: là gì? Báo cáo của các nhóm. Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Khen các nhóm hoàn thành nhanh nhất Động viên các nhóm còn chậm Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? Kéo dài thời gian GV cần linh hoạt trong bố trí thời gian B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. SỰ LAN TRUYỀN ÂM. HĐ1: Thực hiện thí ngiệm 1. Mục tiêu hoạt động: Biết ấm truyền được qua môi trường không khí. Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân, nhóm Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? - Lắp rát các bộ phận TN ( Hai trống, giá, dùi, quả bóng) - Tiến hành TN, quan sát và giải thích hiện tượng. Sản phẩm hoạt động: là gì? - Âm truyền được trong không khí Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? - Lấy ví dụ chứng tỏ âm truyền được trong không khí? Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? -Quả bóng không rung động -Gõ mạnh hơn, quan sát ẩn thận HĐ2: Thực hiện thí ngiệm 2. Mục tiêu hoạt động: Biết ấm truyền được qua môi trường chất rắn. Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân, nhóm Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? - Tiến hành TN theo SHD, quan sát và giải thích hiện tượng. Sản phẩm hoạt động: là gì? - Âm truyền được trong chất rắn - Chất rắn truyền âm nhanh hơn chất khí Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? - Lấy ví dụ chứng tỏ âm truyền được trong chất rắn? Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? - So sánh truyền âm trong chất rắn và chất khí HĐ3: Thực hiện thí ngiệm 3. Mục tiêu hoạt động: Biết ấm truyền được qua môi trường chất lỏng. Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân, nhóm Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? - Một nguồn âm, một cốc nước - Tiến hành TN theo SHD, quan sát và giải thích hiện tượng. Sản phẩm hoạt động: là gì? - Âm truyền được trong chất rắn, lỏng khí Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? - Lấy ví dụ chứng tỏ âm truyền được trong chất lỏng? Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? - So sánh truyền âm trong chất rắn và chất khí HĐ4: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi ?. Mục tiêu hoạt động: -Biết âm không truyền được trong -chân không - Biết được tốc độ truyền âm qua một số môi trường Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì? Âm không truyền được trong môi trường nào? Sản phẩm hoạt động: là gì? - Âm không truyền được trong chân không - Chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Các câu hỏi dạng trắc nghiệm. Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? Không hiểu môi trường chân không là gì HĐ5: Hoàn thành các kết luận?. Mục tiêu hoạt động: Qua các TN, đọc thông tin hs hoàn thành được các kết luận Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân HĐ cặp đôi Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ ... Sản phẩm hoạt động: là gì? - Âm có thể truyền được qua các môi trường như rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. - Nói chung, tốc độ truyền âm trong chất rắn truyền âm lớn hơn chất lỏng, trong chất lỏng tốc độ truyền âm lớn hơn chất khí Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Các câu hỏi dạng trắc nghiệm. Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? II. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG. HĐ6: Đọc thông tin và hoàn thành các kết luận. Mục tiêu hoạt động: Hs biết các khái niệm âm phản xạ, tiếng vang. Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân HĐ cặp đôi Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Đọc thông tin ở SHD trang 143 Tìm từ thích hợp điền vào chỗ ... Sản phẩm hoạt động: là gì? - Âm dội lại khi gặp một vật chắn gọi là âm phản xạ. - Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Các câu hỏi dạng trắc nghiệm. Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? HĐ7: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Mục tiêu hoạt động: Hs biết các vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém . Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân HĐ cả lớp Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Đọc thông tin ở SHD trang 144 Trả lời câu hỏi: SHD Sản phẩm hoạt động: là gì? - Những vật cứng bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) VD: Kính thuỷ tinh nhẵn, đá hoa, tường gạch -Những vật mềm, xốp có mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém ( hấp thụ âm tốt). -VD: Xốp, rèm nhung Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Các câu hỏi dạng trắc nghiệm. Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? III. Ô NHIỂM TIẾNG ỒN HĐ8: Đọc thông tin và hoàn thành các kết luận. Mục tiêu hoạt động: Hs biết các khái niệm ô nhiễm tiếng ồn và các cách làm giảm tiếng ồn. Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân HĐ cặp đôi Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Đọc thông tin ở SHD trang 144, 145 Tìm từ thích hợp điền vào chỗ ... Sản phẩm hoạt động: là gì? - Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hướng xấu đến sức khoẻ con người. - Cách làm giảm tiếng ồn: 1. Tác động vào nguồn âm: Treo biển báo “cấm bóp còi” 2. Phân tán đường âm trên đường truyền: Trồng cây xanh, 3. Ngăn không cho âm truyền vào tai: Sử dụng nút tai. Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Các câu hỏi dạng trắc nghiệm. Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? C. LUYỆN TẬP Ttrả lời câu hỏi. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng được kiến thức trả lời các câu hỏi Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? GV tổ chức cho Hs trả lời câu hỏi Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào? Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: là gì? 1, Giảm âm phản xạ để nghe âm trực tiếp 2, Giảm phản xạ âm 3, Đổi hướng truyền âm 4, Cả 4 Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Câu hỏi SHD Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào? - Kéo dài thời gian - Giáo viên điều khiển linh hoạt 4. Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu thêm phần vận dụng Chủ đề 6. ĐIỆN TÍCH - DÒNG ĐIỆN Ngày soạn 26/02/2017 Tiết 23-24. Bài 18. ĐIỆN TÍCH. SỰ NHIỄM ĐIỆN 1. Mục tiêu a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Như sách HDH KHTN 7 trang 151 b) Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN KHTN 7_12307925.doc
Tài liệu liên quan