Giáo án Khối 2 - Tuần 12

Tập đọc

mẹ

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/2 và 4/4 ; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5)

- Cảm nhận được nỗi vất vả của mẹ và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối.)

- GDBVMT: Cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình thương yêu của mẹ.

- PTNL: HS tích cực tự giác luyện đọc và trả lời câu hỏi một cách tự tin.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Bài cũ: 1 HS đọc bài: Điện thoại

? Noựi laùi nhửừng vieọc Tửụứng laứm khi nghe chuoõng ủieọn thoaùi.

- GV và HS nhận xét.

2. Bài mới a. Giới thiệu bài

 

doc18 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ chăm ngoan để mẹ vui lòng. - Luyện đọc lại - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -Hs phát hiện từ khó - HS luyện đọc. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS luyện đọc. - HS đọc các từ chú giải sau bài. - Hs luyện đọc. - 2 Hs đọc trước lớp. - Cả lớp NX. - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời . - Chờ đợi mong mỏi quá lâu. - Học sinh đọc thầm phần đầu đoạn 2 trả lời. - Học sinh đọc thầm phần cuối đoạn 2 trả lời. - 2 học sinh thi đọc lại đoạn 1,2 - Vài học sinh đọc lại đoạn 1, 2 của truyện. - HS đọc đoạn 3. - Học sinh thi đọc đoạn 3. - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời. - xoè rộng cành để bao bọc. - Học sinh (NB) nêu ý kiến cá nhân. - Các nhóm (mỗi nhóm 3 học sinh thi đọc toàn bộ câu chuyện - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Học sinh nói nội dung ý nghĩa của chuyện - Giáo viên chốt lại: Câu chuyện nói lên tình thương sâu nặng của mẹ với con. - GDBVMT: Bảo vệ và chăm súc cõy xanh. - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà tập đọc đúng, diễn cảm. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện : Quan sát trước các tranh minh hoạ, đọc trước yêu cầu kể trong SGK ___________________________________ Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017 Chính tả Nghe viết: sự tích cây vú sữa I. Mục đích yêu cầu: Nghe viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Làm được BT 2, BT3a. (các bài tập phân biệt ng/ ngh, tr/ ch). - PTNL: HS mạnh dạn tự tin, tớch cực rốn chữ viết và làm BT. II. Đồ dùng. Giáo viên: - Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng/ngh. - Bảng phụ viết bài tập 2 và 3. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con. - Gv đọc: con gà, thác ghềnh, ghi nhớ, sạch sẽ, cây xanh. GV nhận xét - Nhắc lại quy tắc viết g/gh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh b. Hướng dẫn nghe, viết: * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Giáo viên nêu câu hỏi, + Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như thế nào ? + Quả trên cấy xuất hiện ra sao ? + Bài chính tả có mấy câu ?Những câu văn nào có dấu phẩy ? - HS tập viết chữ ghi tiếng khó : cành lá, đài hoa, trổ ra, nở trắng,.. * Viết bài vào vở * Chấm và chữa bài - Gv đọc bài chính tả cho hs soát lỗi - GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng mặt. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Điền ng hay ngh vào chỗ trống - Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Chốt lại quy tắc viết với ng/ngh: ngh + i, e, ê; ng + a, o , ô, ...( các chữ cái còn lại) Bài 3 a) - Hướng dẫn học sinh làm bài như bài tập 2 - 2 HS đọc lại HS quan sát đoạn chính tả trong SGK rồi TLCH - 2 HS viết trên bảng lớp. Các HS khác viết bảng con - HS nghe GV đọc viết bài vào vở. - HS quan sát tự chữa bằng bút chì theo quy định. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bt. - 2, 3 học sinh đọc lại theo lời giải đúng. Cả lớp sửa lại bài đã làm. - 2 học sinh đọc lại quy tắc viết ng/ngh HS đọc yêu cầu của bài Tiến hành tương tự bài 2 4. Củng cố, dặn dò: NX giờ, dặn dũ. Toán (Tiết 57) 13 trừ đi một số : 13 - 5 I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs : Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng 13 trừ đi một số . Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5. Làm được BT 1(a), bài 2, bài 4. HS NB làm được Bài 1 (b), bài 3. - PTNL: HS tớch cực tự giỏc làm bài tập, mạnh dạn tự tin khi lờn bảng. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. Học sinh : 13 que tính. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng. Chữa bài 1, 4 trang 56 - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh b. Giới thiệu cách phép trừ 13 - 8 và lập bảng trừ 13 trừ đi một số GV nêu bài toán dẫn đến phép trừ : 13 - 5 và hướng dẫn học sinh lấy que tính: Lấy 1 chục que tính và 3 que tính rời. sau đó GV hướng dẫn HS nên chọn cách làm như đã thể hịên trong SGK. Đặt phép tính theo cột dọc. - Lập bảng 13 trừ đi một số : - Học thuộc bảng trừ: GV xoá dần 3. Luyện tập : Bài 1: Tính nhẩm : Chốt: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Tính * Chốt: - Đặt tính thẳng cột. Bài 4: Tóm tắt Có : 13 xe đạp Bán : 6 xe đạp Còn : xe đạp ? Bài 3: (HS NB) - Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: a) 13 và 9; b) 13 và 6; c) 13 và 8 * Chốt: - Nêu cách đặt tính,TP và kết quả của phép trừ. - HS lấy que tính. - Học sinh thực hành. HS tự tìm cách lấy 5 que tính, và nêu cách lấy 5 que tính. HS viết : 13 - 5 = 8. Đọc "Mười ba trừ năm bằng tám". - Hs tự đặt tính rồi tính sau đó nêu lại cách đặt tính và cách tính. - HS tự dùng qt để lập rồi báo cáo KQ - HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm - HS làm miệng - HS tự so sánh các phép tính rồi tự nhận ra. Ví dụ: 9 + 4 = 13; 4 + 9 = 13 - 2 HS đọc yêu cầu. - 3 Hs nêu lại cách đặt tính và cách tính - 5 HS lên bảng. 1 - 2 HS đọc yêu cầu. 1 HS tóm tắt. Làm bài tập vào vở. - Chữa bài. - 1 - 2 HS đọc yêu cầu. - 2 - 3 HS lên bảng. HS làm bài vào vở. - Học sinh nêu tên gọi SBT, ST, H trong một số phép tính. - 2 HS trả lời. 4. Củng cố, dặn dò : - Đọc lại bảng 13 trừ đi một số: HS đọc nối tiếp nhau - Dặn học sinh hoàn thành bài tập. ___________________________________ Kể chuyện Sự tích cây vú sữa I. Mục tiêu: Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa. KKHS nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3). PTNL: HS tớch cực tự giỏc khi kể chuyện, mạnh dạn tự tin trước lớp. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn (BT2 - SGK) III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại chuyện "Bà cháu" 2 học sinh lên bảng kể, mỗi em kể một đoạn 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh b) Hướng dẫn kể chuyện * Kể lại đoạn 1 bằng lời của em. - Giúp Hs nắm được yêu cầu kể chuyện. - GV ghi tóm tắt ý chính lên bảng. - Gv nhận xét, chỉ dẫn thêm về cách kể. * Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng tóm tắt. - GV NX. * Kể đoạn kết câu chuyện theo mong muốn. - GV nêu yêu cầu 3. - GV nhận xét, tuyên dương các em học tốt. 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - 1HS kể lại đoạn 1 bằng lời của mình. - 2, 3 học sinh kể lại đoạn 1. - vài HS kể lại từng đoạn theo tóm tắt ý chính - HS tập kể theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. Lớp nhận xét.. - HS tập kể theo nhóm, sau đó thi kể trước lớp. - Học sinh bình chọn cá nhân và nhóm kể chuyện hay nhất. - Hs (NB) tập kể trước lớp. Cả lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. - GV khen ngợi những Hs kể chuyện hay, những HS nghe bạn kể chăm chú nên nhận xét chính xác lời kể của bạn. - Dặn HS về nhà Kể lại chuyện cho người thân, chú ý nối 3 yêu cầu để thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. ___________________________________ Tự nhiên và xã hội ( Tiết 12) bài 12: Đồ dùng trong nhà I - Mục tiêu : - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong gia đình gọn gàng, ngăn nắp. - KKHS: Biết phân loại đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ, nhựa, sắt, - GDBVMT: Nhận biết đồ dùng trong gia đình, MT XQ nhà ở. - PTNL: HS tớch cực, mạnh dạn tự tin khi trả lời cõu hỏi. II - Đồ dùng dạy - học Hình vẽ trong sgk trang 26, 27 ; Phiếu bài tập " Những đồ dùng trong nhà" III - Hoạt động dạy - học. 1, Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích yêu cầu bài học. Nội dung Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 2, Hoạt động 1 : Làm việc với sgk theo cặp Mục tiêu : Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà . - HS NB: Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. 3, Hoạt động 2 : Thảo luận về: Bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong nhà. Mục tiêu : - Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. - Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp (đặc biệt khi sử dụng một số đồ dùng dễ vỡ) 4. Củng cố - dặn dò: *Bước 1: Làm việc theo cặp - HS QS H1, 2, 3, trong sgk trang 26 và TLCH: Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì? - HS chỉ hình vẽ, nói tên và công dụng của từng đồ dùng . * Bước 2: Làm việc cả lớp Một số HS trình bày, các em khác bổ sung. GV HD HS giải thích công dụng của chúng. *Bước 3:Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập" những đồ dùng trong nhà. Yêu cầu các nhóm kể tên những đồ dùng có trong gia đình mình: Phiếu học tập Những đồ dùng trong nhà stt đồ gỗ sứ thuỷ tinh đồ dùng sử dụng điện * Bước 4: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. KL: - Mỗi GĐ đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. - Tuỳ vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt. *Bước 1: Làm việc theo cặp - HS QS H4, 5, 6, trong sgk trang 27 và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? Việc làm của các bạn đó có t.dụng gì? - Nói với bạn xem ở nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào và nêu cách bảo quản hay nêu những điều cần chú ý khi sử dụng những đồ dùng đó. * Bước 2: Làm việc cả lớp - một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. KL: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận . - Muốn sử dụng đồ dùng bền đẹp ta cần lưu ý điều gì? - Khi sử dụng hoặc rửa, dọn đồ dùng dễ vỡ (đồ dùng bằng điện) chúng ta cần phải chú ý điều gì? - Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào? _______________________ Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tập đọc mẹ I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/2 và 4/4 ; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5) - Cảm nhận được nỗi vất vả của mẹ và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối.) - GDBVMT: Cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình thương yêu của mẹ. - PTNL: HS tớch cực tự giỏc luyện đọc và trả lời cõu hỏi một cỏch tự tin. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: 1 HS đọc bài: Điện thoại ? Noựi laùi nhửừng vieọc Tửụứng laứm khi nghe chuoõng ủieọn thoaùi. - GV và HS nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh b. Luyện đọc. GV đọc mẫu Lưu ý giọng đọc chung toàn bài: Giọng kể chậm rãi, tình cảm - Hs theo dõi, đọc thầm - - GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu thơ - HD đọc đúng các từ khó: lặng rồi, nắng oi, lời ru, chẳng bằng, giấc tròn, ngọn gió, - HS đọc nối tiếp câu trong bài. * Đọc từng đoạn - ( đoạn 1 : 2 câu đầu; đoạn 2 : 6 câu tiếp theo; đoạn 3 : còn lại.) Giáo viên HD ngắt nghỉ đúng chỗ Lặng rồi/ cả tiếng con ve/ Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi.// Những ngôi sao / thức ngoài kia / Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con.// - HS đọc nối tiếp đoạn trong bài - HS nêu cách đọc - HS đọc cá nhân, - Giải nghĩa từ mới: GV bổ sung. - HS đọc phần chú giải. * Đọc trong nhóm - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc. HS khác nghe, góp ý. * Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc từng đoạn c. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu1: Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức? - hs đọc thầm đoạn 1, trả lời. Câu2: - Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc? - Học sinh đọc đoạn 2, trả lời. Câu 3: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? - Em hieồu hai caõu thụ : "Nhửừng ngoõi sao thửực ngoaứi kia. Chaỳng baống meù ủaừ thửực vỡ chuựng con" nhử theỏ naứo ? - Em hieồu caõu thụ : "Meù laứ ngoùn gioự cuỷa con suoỏt ủụứi nhử theỏ naứo ? " HS đọc thầm toàn bài, trả lời: - Meù ủaừ phaỷi thửực raỏt nhieàu, nhieàu hụn caỷ nhửừng ngoõi sao vaón thửực haống ủeõm. - Meù maừi maừi yeõu thửụng con, chaờm lo cho con, mang ủeỏn cho con nhửừng ủieàu toỏt laứnh nhử ngoùn gioự maựt. Yêu cầu 4: Học thuộc lòng bài thơ (6 dòng thơ cuối) Gv ghi các từ ngữ đầu dòng thơ lên bảng làm điểm tựa cho hs đọc. Gv tuyên dương những hs đọc thuộc lòng bài thơ. - Hs tự nhẩm bài thơ theo nhóm đôi - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Bài thơ này giúp em hiểu về người mẹ như thế nào? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài ? vì sao? - GDBVMT: cuộc sống gia đình tràn đầy tình thương yêu của mẹ. - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. ___________________________________ Toán (Tiết 58) 33 - 5 I. Mục đích yêu cầu: giúp cho hs - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33 – 5 - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (Đưa về phép trừ dạng 33 – 5) - Làm các Bt : Bài 1, Bài 2(a), Bài 3 (a, b). HS NB làm được bài 2 (b, c), bài 3(c), bài 4. PTNL: HS tớch cực tự giỏc làm bài tập, mạnh dạn tự tin khi lờn bảng. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: 3 bó 1 chục que tính, 3 qt rời, bảng gài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Vài học sinh đọc thuộc lòng bảng trừ. Đọc thuộc lòng bảng trừ 13 trừ đi một số. 2. Bài mới GV ghi đề bài trên bảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn học sinh tự tìm ra kết quả của phép trừ 33 - 5 - Giáo viên nêu vấn đề tương tự bài 32 - 8 : Có 33 que tính lấy đi 5 qt. Hỏi còn lại mấy que tính ? - Còn có cách làm nào khác? GV chốt cách làm như SGK. Ÿ 33 que tớnh bụựt ủi 5 que tớnh coứn laùi bao nhieõu que tớnh? (33 que tớnh bụựt ủi 5 que tớnh coứn laùi 28 que tớnh). Ÿ Vaọy 33 trửứ 5 baống bao nhieõu? (33 trửứ 5 baống 28) - GV vieỏt leõn baỷng : 33 – 5 = 28. HS thao tác trên que tính, tìm kết quả, nêu cách làm của mình. Đặt tính và Tính HD hs tự đặt tính rồi tính + Học sinh tự đặt tính rồi tính vào vở. 3 Hs nêu lại cách tính 3. Thực hành: Cả lớp làm bài 1, Bài 2(a), Bài 3 (a, b). HS NB làm được bài 2 (b, c), bài 3(c), bài 4. Bài 1:tính Giáo viên theo dõi học sinh làm bài rồi chữa bài. Hs làm bài . Học sinh nêu kết quả và tính một số phép tính. Bài 2:Đặt tính rồi tính hiệu * Chốt : Cách đặt tính và tính Bài 3: YC HS tên gọi TP và kết quả của phép cộng. Nêu lại cách tìm số hạng Bài 4 (HS NB) - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Làm bài vào vở sau đó chữa bài. 1 HS đọc đề bài. HS làm vở. Học sinh nêu rõ phải tìm số gì và nêu cách tìm trong một số phép tính HS tự làm bài sau đó nêu cách làm. 3. Củng cố, dặn dò: Học sinh thi đua đọc bảng trừ 13 trừ đi một số. Dặn học sinh hoàn thành bài tập ___________________________________ Đạo đức ( Tiết 12) quan tâm giúp đỡ bạn I - Mục tiêu : Biết được bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Nêu được một vài biều hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. HS NB: Nêu được ý nghĩa của viêc quan tâm giúp đỡ bạn bè. PTNL: HS tớch cực mạnh dạn, tự tin khi trả lời và làm BT. II - Tài liệu và phương tiện : Bài hát : Tìm bạn thân.- Nhạc và lời Việt Anh. Vở bài tập đạo đức. III - Các Hoạt động dạy - học Tiết 1 1, Kiểm tra bài cũ: Chăm chỉ học tập có ích lợi gì? 2, Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : Cả lớp hát bài : Tìm bạn thân- N&L : Việt Anh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b. Hoạt động 1: Kể chuyện " trong giờ ra chơi" Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn. Kể chuyện trong giờ ra chơi. + Kết luận: Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. c. Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng? Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được một số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn. + KL: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn bè. d. Hoạt động 3 :Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn bè? Mục tiêu: Giúp học sinh biết được lí do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn bè. Giáo viên mời học sinh bày tỏ ý kiến và nêu lí do vì sao-Nhận xét, tuyên dương. Hỏi : Quan tâm , giúp đỡ bạn sẽ đem lại điều gì cho bạn, cho mình? + Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi học sinh. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó. Học sinh thảo luận theo các câu hỏi: Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường bị ngã ? Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không? Đại diện các nhóm trình bày. Học sinh làm việc theo nhóm: Làm BT 2 Đại diện các nhóm trình bày. Học sinh làm bài tập 3. + Hs bày tỏ ý kiến trước lớp. Sau mỗi ý kiến giải thích lí do tán thành hay không tán thành Củng cố - dặn dò: GV HDHS rút ra bài học cần ghi nhớ. Thực hiện quan tâm giúp đỡ bạn . Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. _______________________________ Thứ năm, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Luyện từ và câu Từ ngữ về tình cảm gia đình - dấu phẩy. I. Mục đích yêu cầu Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng mọt số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con trong tranh (BT3). Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong câu (BT4) - chọn 2 trong số 3 câu) - GDBVMT: GD tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình. - PTNL: HS tớch cực, mạnh dạn tự tin khi trả lời và làm BT. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng làm bài . - HS 1: Nêu các từ chỉ đồ dùng trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó. - HS 2: Tìm những từ chỉ công việc trong gia đình để giúp đỡ ông bà, bố mẹ. 2. Bài mới : a- Giới thiệu bài- GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết, ghi tên bài b- Hướng dẫn làm bài Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1(Miệng) Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. Theo dõi giúp đỡ học sinh Từ đúng: yêu thương, yêu quý, kính trọng, quý mến, mến thương, yêu thương. - Em hãy kể thêm các từ chỉ tình cảm của những người trong gia đình mà em biết. Bài 2: (miệng) Giáo viên khuyến khích học sinh chọn những từ chỉ tình cảm gia đình vừa tìm được trong bài tập 1 để điền vào chỗ trống - GDBVMT: Những câu văn đó nói lên điều gì? KL: Tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình. 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài trong vở bài tập.2, 3 học sinh làm bài trên bảng. - học sinh đọc kết quả bài làm. - Học sinh nêu thêm các từ chỉ tình cảm của những người trong GĐ. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài trong VBT- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung. 1, 2 học sinh đọc lại kết quả. Bài 3: (miệng ) - Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - Gv gợi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh, có dùng từ chỉ hoạt động. VD: Người mẹ đang làm gì ? Bạn gái đang làm gì? Em bé đang làm gì? Thái độ từng người trong nhà tranh như thế nào? Vẻ mặt mọi người như thế nào? - Giáo viên chốt lại - GDBVMT: Những câu văn đó nói lên điều gì? KL: Tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình. Bài 4: (Viết) - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Chốt : Dấu phẩy được dùng để làm gì? Khi đọc câu có dấu phẩy phải đọc thế nào? - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm mẫu. HS viết vào vở - Học sinh nối tiếp nhau nói theo tranh- Cả lớp và giáo viên nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - 1 học sinh chữa mẫu câu a) - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 3 học sinh làm bài trên bảng - 2 , 3 hs đọc lại các câu văn đã điền đúng các dấu phẩy. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập đặt câu theo mẫu đã học. ___________________________________ Toán (tiết 59) 53 - 15 Mụcđích yêu cầu: Giúp hs Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 53 – 15 Biết tìm số bị trừ dạng x – 18 = 9 Biết vẽ hình vuông theo mẫu (Vẽ trên giấy ô li.) Làm được bài 1 (dòng 1), bài 2, bài 3 (a), bài 4. HS NB làm được bài 1 (dòng 2), bài 3 (b, c) - PTNL: HS tớch cực tự giỏc làm bài tập, mạnh dạn tự tin khi lờn bảng. Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. Các hoạt động dạy và học: 1. KT Bài cũ: mỗi bài cho 3 học sinh lên bảng- Chữa bài 2, 3, trang 58 - Học sinh thi đọc thuộc lòng Đọc bảng trừ: 13 trừ đi một số - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của hs b. Thực hiện phép trừ 53 - 15 - Bài toán: Có 53 que tính, lấy 15 que. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Tổ chức cho học sinh Hoạt động với 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời để tìm ra kết quả của 53 - 15 Giáo viên chốt lại theo cách tính trong SGK: thao tác lại trên bảng . Hướng dẫn tự đặt tính rồi tính . Cùng học sinh thực hiện phép tính: Trừ từ phải sang trái. Chốt : Đây là phép trừ có nhớ. Nhớ 1 vào hàng chục của số trừ. c. Thực hành: Làm bài 1 (dòng 1), bài 2, bài 3 (a), bài 4. HS NB làm được bài 1 (dòng 2), bài 3 (b, c) Bài 1: - Tính (dòng 1. HS NB làm được dòng 2) - Khi thực hiện phép trừ có nhớ cần lưu ý điều gì? - Các phép tính trong BT1 có gì giống nhau? *Chốt: Nêu cách thực hiện phép tính trừ có nhớ. - Tự thao tác trên các bó que tính để tìm hiệu 31 - 5 - Nêu các cách tìm khác nhau. 2hs nêu lại - giáo viên thao tác trên bảng. - Tự đặt phép trừ 53 - 15 theo cột dọc. - Nêu cách đặt tính và cách tính. - Học sinh tự làm bài. - Nhắc lại cách thực hiện phép tính. Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu - Hs làm vở - Học sinh nờu cỏch tớnh hiệu. Bài 3: cả lớp làm câu a. HS NB làm được câu b,c Lưu ý cách trình bày như các tiết học trước. Bài 4: Vẽ hình theo mẫu *Chốt : Cách vẽ hình theo mẫu. - 1HS đọc đề bài - Tự làm bài - 1HS làm bảng lớp . - Nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng) Học sinh vẽ hình vào vở Nêu cách vẽ hình theo mẫu. 3. Củng cố, dặn dò: Dặn học sinh hoàn thành bài tập. ___________________________________ Tập viết Chữ hoa K Mục tiêu: Viết đúng chữ cái hoa k (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.); Chữ và câu ứng dụng : Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.), Kề vai sát cánh (3 lần). HS NB viết đúng, đủ số dòng trên trang vở TV ở lớp. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. PTNL: HS tớch cực tự giỏc khi viết bài. Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Mẫu chữ K đặt trong khung như SGK. Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Kề, " Kề vai sát cánh". Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài về nhà. Viết chữ I, ích. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa * Hướng dẫn quan sát, nhận xét chữ K hoa. - hỏi: Chữ này cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? được tạo bởi mấy nét ? - Chỉ vào mẫu chữ miêu tả: Nét 1, 2 giống chữ gì đã học? Nét 3: Nét móc xuôi phải đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo thành vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải. DB ở ĐK 2. - Chỉ dẫn cách viết: - Gv viết chữ K vào bảng lớp kết hợp nhắc lại cách viết. - Hướng dẫn viết bảng con: Nhận xét và uốn nắn cho hs viết đúng. c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa: Kề vai sát cánh ý nói gì? - HD Quan sát và nhận xét cách viết: + Những chữ nào có độ cao 1 li?+ Chữ cái nào có độ cao 2 li? Những chữ nào có độ cao 2 li rưỡi? + Chữ t cao mấy li ( 1,5li )? + Chữ nào có chữ cái hoa K? + Dấu thanh đặt ở các chữ như thế nào? + Các chữ cách nhau khoảng chừng nào? Viết mẫu chữ " Kề “ trên dòng kẻ . Nhắc hs lưu ý nét cuối của chữ K nối sang chữ ê. - Hướng dẫn viết chữ "Kề" vào bảng con: Nhận xét, uốn nắn và có thể nhắc lại cách viết. d. Hướng dẫn viết vở: - Nêu YC viết : (như mục I)- Gv theo dõi sửa. - QS chữ mẫu - TLCH (5li, 6 đường kẻ ngang) ( 3 nét ). - QS chữ mẫu, nghe và ghi nhớ hình dạng chữ - QS gv viết mẫu - HS viết bảng con. 2 HS viết bảng lớn. - Đọc câu ứng dụng: Kề vai sát cánh. - Tương tự nghĩa cụm từ "Góp sức chung tay": Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc. - Quan sát chữ mẫu trả lời câu hỏi. - Quan sát gv viết mẫu trên bản lớp. - HS viết bảng 2, 3 lần. - HS viết vở theo yêu cầu. e. Chấm , chữa bài: GV chấm 5-7 bài . Nhận xét đẻ rút kinh nghiệm g. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Khen ngợi những học sinh viết chữ đẹp Nhắc hoàn thành bài tập luyện viết ở nhà. Chuẩn bị học bài chính tả "Mẹ". ___________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 Chính tả Tập chép: mẹ I. Mục đích yêu cầu: Chép lại chính xác bài chính tả; Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Làm đúng BT2, BT 3 a ( các bài tập phân biệt iê / yê/ ya, r / gi. ) - PTNL: HS mạnh dạn tự tin, tớch cực rốn chữ viết và làm BT. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bảng lớp chép bài theo mẫu chữ quy định - Bảng phụ viết bài tập 2 III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2, 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con. Viết bảng con : con nghé, người cha, suy nghĩ,... HS nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài học. - GV ghi đề bài lên bảng, Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b. Hướng dẫn chính tả: * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - GV đọc 1 lượt. - Giúp học sinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 12.doc
Tài liệu liên quan