Giáo án Khối 3 - Tuần 17

TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 16 ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN CÂU: AI THẾ NÀO?-DẤU PHẨY

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.

1. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật.

2. Ôn luyện về mẫu câu : Ai thế nào? Biết đặt câu để miêu tả đối tượng.

 * Giáo dục HS tình cảm yêu con người và thiên nhiên đất nước.

3. Luyện về cách sử dụng dấu phẩy.

 + HS khá, giỏi làm được cả BT 3

II. CHUẨN BỊ

-Máy soi, tivi

-Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc31 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vầng trăng được tác giả so sánh như thế nào khi về khuya? - Chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? * GV: Đây là một cảnh thiên nhiên đẹp bình dị, yên ả. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn những cảnh đẹp đó. b. Viết từ khó: trăng, luỹ tre làng, nồm nam, khuya, giấc ngủ - GVghi bảng: trăng = tr + ăng luỹ = l + uy + ~ làng = l + ang + ` nồm = n + ôm + ` khuya = kh + uya giấc = gi + âc + ' - GV lưu ý một số chữ khó : luỹ, nồm, khuya - Nhận xét 3. Viết chính tả: (13-15') - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi, lưu ý các từ khó... - GV đọc - Học sinh viết B. con -Nhận xét - HS theo dõi -Thảo luận nhóm theo phiếu học tập - Đoạn viết có 7 câu - Vầng trăng vẫn thao thức như canh gác trong đêm - Viết hoa và lùi vào 1 ô - Những chữ viết hoa là các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu. - HS phân tích một số tiếng khó. - HS đọc lại từ vừa phân tích - HS viết bảng con - HS viết bài 4. Chữa và chấm bài: (3-5') - GV đọc và soát bài. - GV chấm bài, nhận xét. 5. Bài tập : (5-7') Bài 2a: Vở - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Chữa bài, nhận xét 6. Củng - Dặn dò(1-2'): - Nhận xét tiết học. - HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. rút kinh nghiệm sau giờ dạy .. .. tiết 2 mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiết 3 Thể dục Tiết 33 ÔN BàI TậP RLTTCB Và KN vận động cb trò chơi: chim về tổ I.mục tiêu - Tiếp tục ụn động tỏc đội hỡnh đội ngũ và kĩ năng vận động cơ bản đó học. Y/c HS thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc. - Biết cỏch tập hợp hàng ngang, dúng thắng hàng ngang. - Biết cỏch đi 1 - 4 hàng dọc theo nhịp. - Biết cỏch đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cỏch đi chuyển hướng phải, trỏi đỳng, thõn người tự nhiờn. - Đi theo nhịp (nhịp 1 chõn trỏi, nhịp 2 chõn phải) - Chơi trũ chơi: " Mốo đuổi chuột", y/c biết cỏch chơi, cựng tham gia chơi đỳng luật, chủ động. II. địa điểm, phương tiện - Sõn tập - Cũi, kẻ vạch chơi trũ chơi III. nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định hướng Phương phỏp tổ chức 1. Phần mở đầu - Lớp trưởng tập hợp bỏo cỏo. GV phổ biến nội dung, y/c giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc vũng quanh sõn - Chơi trũ chơi: Kộo cưa lừa xẻ - ễn bài thể dục phỏt triển chung 5- 7' 1' 1 - 2' 1 - 2' 2' x x x x x x x x x x x x x x x 3 m x GV 2. Phần cơ bản - ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc + Lớp trưởng hụ cho cả lớp tập liờn hoàn cỏc động tỏc + Chia tổ luyện tập , cỏc tổ trưởng điều khiển - ễn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trỏi + Cả lớp cựng thực hiện theo đội hỡnh hàng dọc, mỗi em cỏch nhau 2 - 3m + Mỗi tổ biểu diễn đi chuyển hướng phải trỏi và đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. - Chơi trũ chơi: Mốo đuổi chuột + GV nờu tờn trũ chơi , cho HS khởi động cỏc khớp, nhắc lại cỏch chơi + HS chơi thử + HS thi đua chơi 24 - 25' 6 - 8' 2 - 3 lần 7 - 9' 1lần 6 - 8' x x x x x x x x x x x x x x x 3 m x GV 3. Phần kết thỳc - Đi chậm vũng trũn vỗ tay và hỏt. - GV hệ thống bài - GV nhận xột tiết học, giao bài về nhà 3 - 4' 1' 1' 2 - 3' Tiết 3: Toán Tiết 82: Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn luyện cho H kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. - Biết áp dụng để tính giá trị biểu thức vào bài tập điền dấu. - Bài tập cần làm Bài 1,2,3/dòng 1 và Bài 4 (H khá, giỏi làm cả BT3.) II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Kiểm tra:(3-5’) - BC: Tính giá trị của biểu thức ( 74 - 12) : 4 ; 81 : ( 3 x 3 ) Nêu cách làm? HĐ 2: Luyện tập thực hành ( 30-32’) Bài 1: Bảng con (6-8’) - KT: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc đơn. - Chữa bài bảng con. ->Chốt: Muốn tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện ntn? Bài 2: Làm vở. (8-10’) - KT: Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức. -Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm - Chữa bài trên máy soi. ->Chốt: Nêu cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc hoặc có phép tính + ; - ; x; : ? Bài 3: Làm sgk / dòng đầu (7-8’) - KT: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức và cách so sánh số. - Dự kiến sai lầm: H điền sai dấu. - Chữa bài trên máy soi + Nêu yêu cầu bài tập. + Muốn điền đúng dấu em phải làm gì? ->Chốt: Muốn tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện ntn? Bài 4: Thực hành (7-8’) - KT: Củng cố cách xếp hình. - Gọi H chữa, nêu cách xếp. ->Chốt: Muốn xếp hình đúng em dựa vào đâu? HĐ 3: Củng cố- Dặn dò ( 2-3’) - Làm bảng con (74 - 14 ) : 2 - Nhận xét tiết học -H làm bảng con - Nhận xét, chia sẻ - H đọc yêu cầu và tự làm. - Trình bày cách làm -Cả lớp nhận xét chia sẻ - Thực hiện trong ngoặc trước - H đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Làm bài vào vở - Trình bày cách làm trên máy soi. - Nhận xét, chia sẻ - H đọc yêu cầu và tự làm. ( H khá, giỏi làm cả bài). - Trình bày bài trên máy soi - Cả lớp chia sẻ -Đọc yêu cầu- tự làm - Nêu cách xếp hình -Nhận xét chia sẻ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .. .. Tiết 6: Đạo đức Tiết 17: Biết ơn các thương binh liệt sĩ ( tiết 2) I. Mục tiêu: - H hiểu được thương binh liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Biết làm những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn họ. - Có thái độ, hành vi đối xử tốt với những thương binh và gia đình liệt sĩ. II. Đồ dùng - Tranh vẽ, các bài thơ, bài hát về nội dung bài học. III Các hoạt động dạy học Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Khởi động (2-3’) - H hát bài Biết ơn chị Võ Thị Sáu. HĐ 2: Xem tranh kể về những anh hùng (10-12’) *Mục tiêu: Cho H hiểu hơn về gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên. *Cách tiến hành: - G cho H đọc yêu cầu BT 4. - G chia nhóm mỗi nhóm một ảnh để thảo luận + Nhóm 1 + 2 tranh, ảnh chị Võ Thị Sáu + Nhóm 3 + 4 tranh, ảnh anh Kim Đồng + Nhóm 5 + 6 tranh, ảnh anh Trần Quốc Toản. - Các nhóm thảo luận nội dung sau + Người trong tranh ảnh là ai? + Em biết gì về tấm gương chiến đấu hi sinh của họ? + Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng đó? - G gọi từng nhóm lên trình bày ->Kết luận: Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi, chí lớn dưới thời Nhà Trần. Kim Đồng là một liên lạc mưu trí, dũng cảm. Lý Tự Trọng , Võ Thị Sáu là những thanh niên yêu nước, hoạt động cách mạng và đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp. .HĐ 2: Báo cáo kết quả điều tra các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.(10-12’) *Mục tiêu: Giúp H hiểu rõ hơn về hoạt động trên và có ý thức tham gia ủng hộ các hoạt động đó. *Cách tiến hành: - G cho H lên trình bày kết qủa điều tra. ->G nhận xét, bổ sung và nhắc nhở H tích cực ủng hộ hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. HĐ 3: Học sinh múa hát, đọc thơ, kể chuyện .. về chủ đề vừa học (8-9’) - G cho H đăng ký các tiết mục mà mình tham gia. - G nhận xét ->Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn bằng những việc làm thiết thực. HĐ 4. Hướng dẫn về nhà:(1-2’) - Sưu tầm về nền văn hoá, về cuộc sống và học tập,của thiếu nhi một số nước trên thế giới. - Nhận xét tiết học. - H hát tập thể. - 1-2 H đọc - H thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác n/ xét - Đại diên các tổ lên trình bày. Tổ khác nhận xét - H lên trình bày Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 Tiết 1 Tập đọc Tiết 48 Anh đom đóm I. Mục đích - yêu cầu. 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng: gác núi, lan dần, lên đèn, làn gió, lo, lặng lẽ, long lanh, đèn lồng, bừng nở. - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, tình cảm, nhẹ nhàng. 2. Đọc hiểu. - TN: đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc. - ND: Bài thơ cho ta thấy sự chuyên cần của anh Đom Đóm. Qua việc kể lại một đêm làm việc của Đom Đóm, tác giả còn cho chúng ta thấy vẻ đẹp cuộc sống của các loài vật ở nông thôn. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc. -Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học. Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: (2-3') Đọc - kể lại chuyện Mồ Côi xử kiện -Nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (1-2') Anh Đom Đóm. 2. Luyện đọc đúng (15 - 17') a. GV đọc mẫu cả bài -Chia lớp thành 6 nhóm- thảo luận theo phiếu học tập: Việc 1. Tìm đọc từ có âm l/n Việc 2. Tìm cách ngắt nhịp các dòng thơ, giọng đọc từng câu tong đoạn. Việc 3.Đọc chú giải, tìm từ khó và thảo luận giải nghĩa từ khó vừa tìm. Việc 4. Học thuộc lòng 1 khổ thơ và đọc cho nhau nghe =>Bài thơ có 6 khổ chia làm 3 đoạn - Đoạn 1: khổ 1, 2 - Đoạn 2: khổ 3, 4 - Đoạn 3: khổ 5,6 b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ. * Đoạn 1. (khổ 1,2) - L.đọc : dòng 1,5 + Đọc đúng: núi, gió mát + GV đọc mẫu - Giảng từ: đom đóm, chuyên cần - HD đọc đoạn 1: ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. - GV đọc mẫu - Học sinh đọc bài - Nhắc lại tên bài. -Đọc thầm- thảo luận nhóm theo phiếu bài tập - Luyện đọc theo dãy - Nêu nghĩa của từ - HS luyện đọc * Đoạn 2. (khổ 3,4) - L. đọc: dòng 2,6,8 + Đọc đúng: ru, lặng lẽ, long lanh + GV đọc mẫu - Giảng từ: vạc, cò bợ - HD đọc khổ 2: Đọc thong thả, nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ. - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo dãy - HS nêu nghĩa của từ - HS luyện đọc * Đoạn 3. - L.đọc: dòng 2, 4, 5 + Đọc đúng: đèn lồng, nở, rộn rịp + GV đọc mẫu - HD đọc đoạn 3: Đọc nhẹ nhàng, tình cảm, ngắt, nghỉ đúng hơi. - GV đọc mẫu * Đọc nối khổ thơ * Đọc cả bài thơ: Toàn bài giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ miêu tả: chuyên cần,..... - HS luyện đọc theo dãy - HS luyện đọc - HS luyện đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài. (10-12') * Đọc thầm đoạn 1, 2 - CH 1 - Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu? - Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm trong 2 khổ thơ đầu? - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đi gác cho mọi người ngủ yên giấc - Chuyên cần * Đọc thầm đoạn 3, 4 - CH 2. - Anh Đom Đóm thấy cảnh gì trong đêm? - Chị cò bợ ru con, thím vạc lặng lẽ mò tôm. * Đọc thầm đoạn cả bài thơ - CH3 - Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ? => Anh Đom Đóm rất đẹp, chuyên cần trong công việc và Đom Đóm quay vòngđẹp như sao nở trên trời. - HS tự nêu 4. Học thuộc lòng bài thơ ( 5'-7') =>Toàn bài đọc ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ. - Đọc mẫu cả bài - HDHS học thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ - Thi học thuộc lòng bài thơ -Nhận xét, đánh giá - Đọc cả bài (2em ) - HS học thuộc lòng cá nhân, đọc khổ thích nhất - Thi đọc thuộc lòng 5. Củng cố, dặn dò(4-6'): - Bài tập đọc ca ngợi điều gì? - Nhận xét giờ học. - .....đức tính của anh Đom Đóm. .....vẻ đẹp vào ban đêm ở làng quê. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .. ________________________________ Tiết 3 Luyện từ và câu Tiết 16 ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn câu: ai thế nào?-Dấu phẩy I. Mục đích - yêu cầu. 1. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật. 2. Ôn luyện về mẫu câu : Ai thế nào? Biết đặt câu để miêu tả đối tượng. * Giáo dục HS tình cảm yêu con người và thiên nhiên đất nước. 3. Luyện về cách sử dụng dấu phẩy. + HS khá, giỏi làm được cả BT 3 II. chuẩn bị -Máy soi, tivi -Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học. Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò KTBC: (3-5') Làm lại bài tập 1,2 –Nhận xét, đánh giá - HS làm bài -Nhận xét bài của bạn B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài mới: (1-2') Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm Ôn câu: Ai thế nào? - Dấu phẩy 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') Bài 1: (8') Chơi tiếp sức -Chia lớp thành 3 nhóm - HS đọc đầu bài -Thảo luận nhóm +Làm việc cá nhân +Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS đọc thầm – thảo luận xác định yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tiếp sức làm bài - Chữa bài, nhận xét, đánh giá => Từ chỉ đặc điểm là từ miêu tả tính tình của nhận vật... - HS: Tìm những TN nói về đặc điểm của nhân vật. -Chơi tiếp sức làm bài tập Giải: + Mến: Dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng, chia sẻ khó khăn với người khác, + Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần tốt bụng, có trách nhiệm, + Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng biết bải vệ lẽ phải, + Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt, gian trá, xấu xa -Đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm -Nhóm khác nhận xét chia sẻ Bài 2: Nháp (7') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi 1 HS khá làm mẫu - Câu mẫu được viết theo mẫu câu nào? - Câu viết theo mẫu :" Ai thế nào?" là câu văn tả gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét * Qua nội dung các câu văn của HS đặt GV giáo dục HS tình cảm yêu con người và thiên nhiên đất nước. - HS đọc bài- thảo luận nhóm đôi -Đại diện 1 số nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đặt câu - " Ai thế nào?" - Nêu đặc điểm của sự vật cần tả. - HS làm bài * Giải:Bác nông dân rất chăm chỉ. Bông hoa trong vườn thật tươi. Buổi sóm hôm qua lạnh buốt. Bài 3: Vở (15') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài theo phiếu học tập +Bài tập yêu cầu gì? +Câu văn trên được viết theo mẫu câu nào? - Mỗi câu văn tả mấy đặc điểm? + Khi nào ta dùng dấu phẩy? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Chữa bài trên máy soi => Trong 1 câu văn tả nhiều đặc điểmkhi không có từ " và" hoặc từ "hay " thì giữa các từ chỉ đặc điểm đó ta dùng dấu phẩy. - HS đọc bài- thảo luận nhóm 6 - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp -..... " Ai thế nào?" - Con ếch có 3 đặc điểm : Đó là : ngoan, chăm chỉ, thông minh...... - Khi ngăn cách các cụm từu trong câu văn dài, các bộ phận cùng chức vụ. -Làm bài cá nhân -Cá nhân trình bày bài làm - Cả lớp chia sẻ 3. Củng cố - dặn dò (3-5'): - Từ chỉ đặc điểm là những từ chỉ gì? - Nhận xét tiết học - .....tả sự vật... Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .. Tiết 4: Toán Tiết 83: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp H củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức. - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3/dòng 1 Bài 4,5.(H khá, giỏi làm được cả BT 2,3.) II.chuẩn bị -Máy soi, tivi III. Các hoạt động dạy học Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra: (3-5’) - Bảng con: 484 : ( 2 + 2 ) ; (70 + 23 ) : 3 - Nêu cách thực hiện? HĐ 2: Luyện tập thực hành (30-32’) Bài 1: Bảng con (7-9’) - KT: H nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phép tính +, - hoặc x, : - Sai lầm của HS : thực hiện sai thứ tự - Chữa bài bảng con. ->Chốt: Trong biểu thức có phép tính +, - hoặc x , : ta làm thế nào? Bài 2: Bảng con/ 2 phần đầu (4-6’) - KT: Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức ở các dạng đã học. - Chữa bài bảng con. ->Chốt: Trong biểu thức có phép tính +, - , x , : ta làm thế nào? Bài 3: Làm vở/ 2 phần đầu (6-8’) - KT: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. - Sai lầm của HS : tính sai kết quả - G chữa bài trên máy soi ->Chốt: Nêu tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn? Bài 4: Làm Sgk (3-5’) - KT: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức ở các dạng đã học. - Dự kiến sai lầm: H nối không đúng. - Chữa bài. + Nêu yêu cầu bài tập? + Để nối đúng mỗi số với ô ta phải làm gì? ->Chốt: Nêu cách làm? Bài 5: Làm vở ( 7-9’) - KT: Củng cố cách giải bài toán bằng 2 phép tính + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Muốn biết có ? thùng bánh ta phải tìm gì? - G cho H làm bài. - Dự kiến sai lầm: H nhầm đơn vị bài toán số thùng với số hộp. - Chữa bài, nêu các cách giải. ->Chốt: Nêu các cách giải bài toán. HĐ 3: Củng cố- Dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học. - H làm bảng con. - H nêu - H đọc yêu cầu và tự làm. - H nêu cách làm. -Cả lớp chia sẻ - H đọc yêu cầu và tự làm. -Chữa bài- cả lớp chia sẻ - H nêu. - H đọc yêu cầu và tự làm. - 1 H trình bày bài làm trên máy soi -Cả lớp chia sẻ - H nêu. - H đọc yêu cầu và tự làm. - 1 H trình bày bài làm trên máy soi - Cả lớp chia sẻ - Tính giá trị các biểu thức. - H nêu. - H đọc bài toán thảo luận nhóm đôi. - H nêu. - Số hộp xếp được. - H làm vở. - 1 H trình bày bài làm trên máy soi -Cả lớp chia sẻ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .. ______________________________________________________________________________________________________________ Tiết 5: Tự nhiên xã hội Tiết 33: An toàn khi đi xe đạp I. Mục tiêu - Sau bài học, bước đầu H nắm được một số quy định đối với người đi xe đạp. II Đồ dùng dạy học - Tranh về ATGT. Các hình Sgk trang 64, 65. III. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động (2-3’) - Cả lớp hát bài : Quê hương tươi đẹp - Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị? 2. Các hoạt động HĐ1: Quan sát tranh theo nhóm.(8-10’) *Mục tiêu: Thông qua tranh, H hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. *Cách tiến hành: - G cho H làm việc theo nhóm - Yêu cầu H quan sát tranh trang 64, 65 Sgk và chỉ ra được: Ai đi đúng? Ai đi sai luật giao thông ? - G gọi các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét. ->Kết luận HĐ2: Thảo luận nhóm(8-10’) *Mục tiêu: H thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp *Cách tiến hành: - G cho H thảo luận nội dung sau: + Đi xe đạp thế nào là đúng luật giao thông? - G gọi một số nhóm trình bày ->Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải đường, đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. HĐ3: Chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ(10-12’) *Mục tiêu: Thông qua trò chơi, H có ý thức chấp hành luật giao thông. *Cách tiến hành: - G cho cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. - G hướng dẫn luật chơi: + Khi lớp trưởng hô: Đèn xanh: Cả lớp quay tròn 2 tay. Đèn đỏ: Cả lớp dừng tay và để tay ở vị trí chuẩn bị . - G tổ chức cho H chơi: Thời gian chơi 5’, ai làm sai sẽ hát một bài. ->Kết luận: Khi đi đường nếu gặp đèn xanh thì được đi, nếu gặp đèn đỏ thì phải dừng lại. 3. Củng cố - Dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học. - H quan sát tranh và thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - H thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác n/xét. - H đứng thành vòng tròn. - H theo dõi. - H tham gia chơi. Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 Tiết 1 Tập viết Tiết 16 Ôn chữ hoa N I. Mục đích - yêu cầu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa N, Q, Đ ( 1 dòng)thông qua bài tập ứng dụng. - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Ngụ Quyền( 1dòng) và câu ứng dụng: Đường vụ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. ( 1 lần) - Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ. II. Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu N, Q, Đ - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. -Máy soi, tivi III. Các hoạt động dạy học. Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò KTBC: (2-3') Viết B. con: chữ M - Mạc Thị Bưởi -Nhận xột, đỏnh giỏ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa N 2. Hướng dẫn HS luyện viết: (10'-12') a) Luyện viết chữ hoa. * Luyện viết chữ hoa N. - GV treo chữ mẫu N. - Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ N hoa? - GV nêu quy trình viết chữ hoa N - GV viết mẫu. - HS viết bài. -Nhận xột - HS đọc đề bài - Chữ hoa N cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 3 nét - Quan sát * Luyện viết chữ hoa Q, Đ - GV cho HS quan sát chữ hoa Q, Đ - Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa Q, Đ ? - GV nêu quy trình viết chữ hoa Q, Đ. - GV viết mẫu. - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - Chữ hoa Q, Đ cao 2,5 ly + Chữ hoa Q cấu tạo gồm 2 nét + Chữ hoa Đ cấu tạo gồm 1 nét - Quan sát - HS luyện viết B.con + 1 dòng chữ hoa N. + 1 dòng chữ hoa Q, Đ. b. Luyện viết từ ứng dụng. + Giới thiệu từ: Ngụ Quyền + Giảng từ: Ngô Quyền là vị anh dùng DT. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kỳ độc lập của nước ta. + Quan sát và nhận xét. - Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng? - GV nêu quy trình viết từ ứng dụng - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - HS đọc từ ứng dụng. - Cao 2,5 ly là các con chữ N, g, Q, y - Cao 1 ly là các con chữ còn lại. - Khoảng cách giữa các chữ là1 thân chữ o. - Quan sát - HS luyện viết B.con từ ứng dụng. c. Luyện viết câu ứng dụng. + Giới thiệu: Đường vụ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ + Giải thích: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh của vùng Nghệ An, Hà Tĩnh rất đẹp, đẹp như tranh vẽ. + Quan sát và nhận xét. - Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng? - HS đọc câu ứng dụng. - Cao 2,5 ly và các con chữ Đ, N, q, h, b, đ. - Cao 1,5 ly là các con chữ t. - Cao 1 ly là các con chữ còn lại - Khoảng cách giữa các chữ là1thân chữ o - Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa? - GV hướng dẫn viết chữ hoa Đường, Nghệ, Non - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - Những chữ viết hoa là Đường, Nghệ, Non - Quan sát - HS luyện viết bảng con. 3. Viết vở. (15-17') - Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết. - Cho HS quan sát vở mẫu - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi,quy trình viết liền mạch - GV quan sát, uốn nắn - HS đọc bài - HS quan sát - HS viết bài 4. Chấm bài. (3-5'): Thu 10 bài chấm và nhận xét. -Soi bài nhận xột 5. Củng cố - dặn dò (1-2'): Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .. .. Tiết 2 Thể dục Tiết 34 ễN ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ - BÀI TẬP RLTT VÀ KNVĐCB I. MỤC TIấU: - Biết cỏch tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang. - Biết cỏch đi 1-4 hàng dọc theo nhịp - Biết cỏch đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cỏch đi chuyển hướng phải trỏi đỳng, thõn người tự nhiờn. - Chơi trũ chơi"Mốo đuổi chuột".YC biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ: Trờn sõn trường.GV chuẩn bị 1 cũi III. TIẾN TRèNH THỰC HIỆN NỘI DUNG Định lượng PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức 1.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn tập. - Chơi trũ chơi"Kộo cưa lừ xẻ". * ễn bài thể dục phỏt triển chung. 1-2p 60-80m 1-2p 3lx8nh X X X X X X X X X X X X X X r 2.Cơ bản: - ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. - Cỏc tổ tập luyện theo khu vực đó quy định, YC mỗi HS đều được tập làm chỉ huy ớt nhất 1 lần. - GV đi đến từng tổ quan sỏt, nhắc nhở, giỳp đỡ HS. - ễn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trỏi. - Cả lớp cựng thực hiện theo đội hỡnh hàng dọc.GV điều khiển. * Từng tổ lờn trỡnh diễn đi đều và đi chuyển hướng phải trỏi. - Chơi trũ chơi"Mốo đuổi chuột". - GV điều khiển choHS chơi.Chỳ ý nhắc nhở đảm bảo an toàn. 6-8p 7-9p 1 lần 5-7p X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X p X X X X X 3.Kết thỳc: - Nhảy thả lỏng, cỳi người thả lỏng. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. - GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột. - Về nhà ụn cỏc nội dung ĐHĐN và RLTTCB đó học. 1-2p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X r Tiết 3: Toán Tiết 84: Hình chữ nhật I. Mục đích - yêu cầu. - Giúp H bước đầu có khái niệm hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc), từ đó biết nhận diện hình chữ nhật theo yếu tố đó. II. Chuẩn bị: - Các mô hình bằng nhựa là hình chữ nhật. - Ê kê để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài. III.Các hoạt động dạy học. Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra (2-3’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. HĐ 2: Dạy bài mới (13-15’) a. Giới thiệu hình chữ nhật - G vẽ hình chữ nhật có các đỉnh: A,B,C,Đ và giới thiệu đây là hình chữ nhật. + Hình chữ nhật có mấy góc? Mấy đỉnh? + Hãy dùng ê kê để kiểm tra 4 góc của HCN? ->G chốt: Hình chữ nhật có 4 góc vuông. - G giới thiệu 2 cạnh chiều dài, 2 cạnh chiều rộng. + Hãy dùng thước đo 4 cạnh hình chữ nhật và nêu nhận xét? ->G chốt: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. b. Ghi nhớ. - Hình chữ nhật có đặc điểm gì? ->Ghi nhớ ( Sgk) - Tìm những vật có dạng là hình chữ nhật? HĐ 3: Luyện tập thực hành ( 15-17’) Bài 1: Làm Sgk (3-5) - KT: Nhận biết được HCN dựa vào cạnh và góc. - Chữa bài trên máy soi. ->Chốt: Dựa vào đâu em biết hình đó là hình chữ nhật? Bài 2: Làm Sgk(4-6’) - KT: Củng cố cách đo chiều dài, chiều rộng HCN - Chữa bài trên máy soi. + Hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng ? chiều rộng bằng ? ->Chốt: Nêu nhận xét về 2 cạnh chiều dài và 2 cạnh chiều rộng của hình chữ nhật? Bài 3: Làm vở (4-6’) - KT: H nhận biết được HCN, tìm được chiều dài, chiều rộng của HCN. - Dự kiến sai lầm: H lúng túng không tìm hết các cạnh trong mỗi hình. - G chữa bài trên máy soi. + H nêu các hình chữ nhật có ở hình đó? + Tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình? ->Chốt: Hình chữ nhật có đặc điểm gì? Bài 4: Làm Sgk (3- 4’) - KT: H kẻ được đoạn thẳng để tạo thành HCN. - Chữa bài: Nêu cách kẻ. ->Chốt: Dựa vào đâu em kẻ được đoạn thẳng để tạo hình chữ nhật? HĐ 4: Củng cố- Dặn dò (2-3’) - B/con: Vẽ 1 hình chữ nhật và đặt tên cho hình. - Nhận xét tiết học. - H quan sát. - Có 4 góc, 4 đỉnh. - H kiểm tra và nêu nhận xét - H nhắc lại. - H quan sát. - 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. - H nhắc lại. - H nêu. - 2-3 H đọc ghi nhớ. - H nêu. - H đọc yêu cầu và làm bài. - H trình bày bài làm. -Cả lớp chia sẻ - Dựa vào đặc điểm HCN - H đọc yêu cầu và làm bài. - H trình bày bài làm. -Cả lớp chia sẻ - H đọc yêu cầu và làm bài. -H trình bày bài làm -Cả lớp chia sẻ - ABNM; MNCD; ABCD - H nêu. - Dựa vào đặc điểm HCN Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ..

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 17.doc