Giáo án Khối 4 Tuần 06

Tập làm văn: Tiết 11

TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ (tr 61)

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết rút kinh nghiệm về bài Tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, )

- Biết tự sửa lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.

II. Chuẩn bị:

- Thống kê các lỗi học sinh mắc.

III. Hoạt động dạy- học:

1. Nhận xét chung kết quả bài viết của học sinh.

- Yêu cầu Học sinh đọc lại đề bài( 4 đề SGK)

a, Nhận xét ưu điểm.

- Cả lớp xác định đúng yêu cầu của đề bài, biết trình bày một lá thư, viết nội dung thư

đúng với yêu cầu của đề đã chọn, diễn đạt được ý của người viết.

b. Nhược điểm:

- Một số bài viết còn sơ sài, chưa biết xưng hô với người nhận thư

 

docx28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 4 Tuần 06, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau bài 1 II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?. B. Luyện tập: * Bài 1(Tr 35). - Yêu cầu Học sinh giải thích lí do điền số: Vì sao số 2835918 là số liền sau của số 2835917?. Vì sao số 2835916 là số liền trước của số 2835 917?. - Đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số sau: 82360945. - Các số còn lại tương tự. * Bài 3: (a, b, c) - Để thực hiện được yêu cầu của đề bài chúng ta cần căn cứ vào đâu?. * Bài 4: (a, b) - Thực hiện như bài 3. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. C. Củng cố- dặn dò. - Nắm chắc bảng đơn vị đo khối lượng, thời gian, cách đổi các đơn vị đo khối lượng, thời gian. - 2 Học sinh trả lời - 1 Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc bài, chữa bài. a, 2835 918 vì 2835 918 = 2835917 + 1 b, 2835 916 vì 2835 916 = 283517 – 1. - Giá trị của chữ số 2 là 2 triệu. - Học sinh đọc bài, nêu yêu cầu. - Số liệu được biểu diễn trong biểu đồ: a, .3A, 3B, 3C b, .3A có 18 Học sinh giỏi Toán, 3B có 27, 3C có 21 Học sinh giỏi Toán. c, Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất, lớp 3A có ít Hs giỏi toán nhất. - Học sinh làm bài, cả lớp bổ sung, chốt kết quả. a, Năm 2000 thuộc thế kỉ XX b, Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI . Luyện từ và câu:Tiết 11 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG (tr 57) I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng. - Học sinh nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu và ý nghĩa khái quát của chúng. - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và từng bước vận dụng quy tắc đó trong thực tế. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Mời 1 HS lên trả lời câu hỏi. +Danh từ là gì? cho ví dụ? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Giảng bài: *Phần nhận xét: BT1: Cho 1HS đọc yêu cầu của bài tập. +Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và tìm từ đúng . +GV nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên Việt Nam, giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh lập ra nhà Hậu Lê. BT2: Mời 2HS đọc yêu cầu của bài tập. + Cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. +GV chốt lại: - Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông,vua được gọi là danh từ chung . - Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. BT3: Mời 1HS đọc yêu cầu của bài. +Cho HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời. +Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận +GV chốt lại.: - Danh từ riêng chỉ người,địa danh cụ thể luôn phải viết hoa. *Phần ghi nhớ: - Mời 2- 3HS đọc phần ghi nhớ trong bài. c. Luyện tập: FBT1: Mơi 1HS đọc yêu cầu của bài. + Cho HS thảo luận theo cặp. + Cho 3 cặp làm việc trên phiếu. + Yêu cầu HS trình bày kết quả. + Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. BT2:+ Mời 1HS đọc yêu cầu của bài. +Mời 2HS lên bảng viết tên 3 bạn nam,3 bạn nữ . +Em hãy viết cả họ và tên của một bạn? +Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? C. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài tiết sau. “Mở rộng tự trọng”. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận theo cặp, tìm từ đúng + sông. + Cửu Long. + Vua. + Lê Lợi. - 2HS đọc yêu cầu của bài. + HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời ¦sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn,trên đó thuyền bè đi lại được. ¦Cửu Long:tên riêng của một dòng sông có chí nhánh ở ĐBSCL. ¦vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến . ¦Lê Lợi: tên riêng của vị vuaở đầu nhà Hậu Lê. - 1HS đọc yêu cầu của bài. +HS thảo luận theo cặp. +HS trình bày kết quả thảo luận - 2- 3HS đọc phần ghi nhớ. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận theo cặp. - 3 cặp làm việc trên phiếu. - HS trình bày kết qua. + Danh từ chung: núi/dòng/sông/dãy/ mặt/sông/ánh/nắng/đường/dãy/nhà/ trái/phải/giữa/trước. + Danh từ riêng: Chung/Lam/Thiên Nhẫn/Trác/Đại Huệ/Bác Hồ. - Lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - 2HS lên bảng viết. (Lan, Mai, Hoa, Đào - Lê Ngọc Anh, .... - Là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể. - HS nhắc lại . - HS lắng nghe. .. Khoa học: Tiết 11 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN (tr 24) I. Mục tiêu: - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. Chuẩn bị: - Hình minh họa SGK trang 24, 25. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Tại sao phải ăn nhiều rau và quả chín? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Khám phá: - Làm thế nào để bảo quản thức ăn được lâu, đảm bảo tươi, ngon? - Các em tìm hiểu bài: Một số cách bảo quản thức ăn. 2. Kết nối: * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn. - Yêu cầu HS quan sát hình SGK Tr 24, 25, thảo luận và nêu những cách bảo quản thức ăn. => Có rất nhiều cách bảo quản thức ăn. * Hoạt động 2: Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn - Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng. Đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hỏng, ôi thiu. Vậy phải bảo quản thức ăn như thế nào? - Theo em, nguyên tắc chung để bảo quản thức ăn là gì? - Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật thâm nhập vào thực phẩm? a. Phơi khô, sấy. b. Ướp muối, ngâm nước mắm. c. Đóng hộp. d. Ướp lạnh e. Cô đặc với đường. * Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thúc ăn ở gia đình. - Hãy nêu các cách bảo quản thức ăn ở gia đình em. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu các cách bảo quản thức ăn. - Bảo quản thức ăn ở gia đình. - Lần lượt trả lời. - Phát biểu. - Quan sát, thảo luận theo cặp. - Báo cáo: + H1: phơi khô + H5: làm mắm + H2: đóng hộp + H6: làm mứt + H3, 4: ướp lạnh + H7: ướp muối - Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật thâm nhập vào thức ăn. - Thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết quả: a, b, c, e: làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động. d: ngăn không cho các vi sinh vật thâm nhập vào thực phẩm. - Lần lượt nêu: VD: + Thịt, cá: ướp muối, ướp lạnh, phơi khô + Măng: Phơi khô + Rau, củ: Muối dưa, phơi khô + Cà: muối, . Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Học sinh khéo tay: các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. Đồ dùng: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Vật liệu: hai mảnh vải giống nhau (20 x 30 cm) - Kim, chỉ, kéo. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước khâu thường. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ dùng mũi khâu thường để khâu ghép hai mảnh vải. 2. Hướng dẫn khâu ghép hai mảnh vài bằng mũi khâu thường. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Đường khâu, mũi khâu như thế nào? - Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải. - Người ta ứng dụng khâu ghép hai mép vải trong những trường hợp nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu HS quan sát H1, H2, H3 SGK + Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải. + Nêu cách khâu lược, khâu thường ghép hai mảnh vải. + Yêu cầu HS thực hiện lại các thao tác. - Sửa chữa thao tác sai. * Kết luận: SGK 3. Thực hành: - Yêu cầu HS thực hành cá nhân - Quan sát, giúp đỡ HS C. Nhận xét – Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết học sau: tiêp tục thực hành khâu. - Nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. - Quan sát, nhạn xét: - Mặt phải úp vào nhau, đường khâu ở mặt trái của vải các mũi khâu cách đều nhau. - Quan sát. - Cổ áo, tay áo, áo gối, - Quan sát. + 2, 3 HS nêu + Nêu như SGK + 1,2 HS thực hiện .. Kể chuyện: tiết 6 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (tr 58) Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn luyên kĩ năng nói, biết chọn và kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu được câu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng. 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm một số truyện về lòng tự trọng; tiêu chuẩn đánh giá. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ - Mời học sinh kể chuyện về tính trung thực - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện a. Tìm hiểu đề Đề bài yêu cầu gì? Gạch chân dưới các từ: lòng tự trọng Gọi học sinh đọc gợi ý trong SGK Nêu ví dụ một số truyện nói về lòng tự trọng Em hãy giới thiệu về câu chuyện mà em định kể b. Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu truyện Tổ chức thi kể chuyện trước lớp Cùng học sinh đánh giá theocác tiêu chí C. Củng cố dặn dò: Xem tranh minh họa truyện: “Lời ước dưới trăng” - 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi để đánh giá, nhận xét. Học sinh đọc đề bài Học sinh nêu - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 gơi ý - 3 đến 5 học sinh giới thiệu - Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu truyện - 3 đến 5 học sinh thi kể, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện Địa lí: TÂY NGUYÊN (QPAN) I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh . + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô . - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh * HS khá giỏi: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên. *QPAN:Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổcủa các dân tộc Tây Nguyên cùng với bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ. II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? - Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài 2. Bài giảng a. Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng Hoạt động 1:làm viêc cả lớp - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí VN: giới thiệu TN là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên cao ... - HS chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1 SGK . - Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao? Hoạt động 2: - GV giới thiệu nội dung về 4 cao nguyên: + Cao nguyên Đắk Lắc: thấp bề mặt bằng phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì nhiêu . + Cao nguyên Kon Tum: rộng bằng phẳng có chỗ giống đồng bằng, thực vật chủ yếu là cỏ . + Cao nguyên Di Linh: gồm những đồi lượn sóng phủ lớp đất đỏ ba dan . + Cao nguyên Lâm Viên: Địa hình phức tạp có nhiều núi cao, thung lũng sâu,sông suối có khí hậu mát lạnh . b. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Buôn Mê Thuộc mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa, là những mùa nào? - Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên? C. Củng cố dặn dò: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên. - Em biết gì về con người ở Tây Nguyên? QPAN: Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ của các dân tộc Tây Nguyên cùng với bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ. - Dặn HS về nhà học thuộc bài học SGK và xem bài sau. - Chè và cây ăn quả - 2 – 3 HS trả lời - Đây là vùng đồi . - Có đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp . - Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp . - Mang những dấu hiệu của đồng bằng vừa miền núi . - HS nhắc lại - HS quan sát lược đồ - 2 –3 em chỉ vào lược đồ, đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ bắc xuống nam - Kon Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh, - Đắk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên. - Cả lớp lắng nghe - HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu trả lời - Mùa mưa vào càc tháng: 5,6,7,8,9,10. Mùa khô vào các tháng 1,2,3,4,10,11,12 - Có hai mùa rỏ rệt là mùa mưa và mùa khô - ( HS khá, giỏi )- Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên . - Tây Nguyên cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. - Cần cù lao động, đoàn kết, yêu nước, tham gia kháng chiến bảo vệ đất nước, nhiều người con của Tây Nguyên đã trở thành những anh hùng... ....................................................................... Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018 Tập đọc: Tiết 12 CHỊ EM TÔI (tr. 59) I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng các từ ngữ: lễ phép, tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ. Đọc với giọng kể nhẹ nhàng, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của nhân vật, 2. Hiểu các từ ngữ: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong. Nội dung: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính nết xấu làm mất lòng tin và sự tôn trọng của mọi người đối với mình. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa sách giáo khoa, câu văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc bài: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca, trả lời câu hỏi có nội dung bài. B. Bài mới Giới thiệu bài - Em nào còn nhớ câu chuyện: Chú bé nói dối không? - Nhắc lại câu chuyện chú bé nói dối và vào bài. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Từ: lễ phép, tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ - Câu: các câu nói trực tiếp của bố, của chị, của cô em -Yêu cầu học sinh tìm hiểu từ khó Đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: 1. Nhiều lần cô chị nói dối ba. Cô chị xin phép ba đi đâu? Cô bé đi học nhóm hay đi đâu? + Cô chị nói dối ba bao nhiêu lần như vậy? + Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào? Em hiểu “tặc lưỡi cho qua” nghĩa là gì? Vì sao cô cảm thấy ân hận? 2. Cô em giúp chị tỉnh ngộ. - Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? - Em hiểu “giả bộ” nghĩa là gì? - Cô chị nghĩ là ba sẽ làm gì? - Thái độ của người cha lúc đó ra sao? - Vì sao cách làm của cô em khiến chị tỉnh ngộ? - Cô chị đã thay đổi như thê nào? * Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? c. Đọc diễn cảm: Tổ chức cho học sinh đọc theo phân vai Nhận xét, đánh giá học sinh C. Củng cố - Dặn dò: - vì sao chúng ta không nên nói dối? - Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau 2 học sinh đọc bài Nhận xét - Kể lại câu chuyện: Chú bé nói dối - Học sinh đọc toàn bài, chia đoạn đọc Đoạn 1: Từ đầu cho qua. Đoạn 2: Cho đến một hôm nên người. Đoạn 3: đoạn còn lại - Học sinh đọc chú giải - 1 HS đọc đoạn một, lớp đọc thầm. + Đi học nhóm + Cô không đi học nhóm mà đi chơi. + Nói dối nhiều lần nên cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu, nhưng vì ba rất tin cô nên cô vẫn nói dối + Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua + Vì cô rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba. - Học sinh đọc đoạn 2 - Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn - Khi chị mắng em nói: “lại còn giả bộ ngây thơ” Giả vờ không biết gì Cô nghĩ ba sẽ rất tức giận, mắng mỏ, thậm chí đánh hai chị em. Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học giỏi Học sinh đọc đoạn 3 - Vì cô em bắt chước mình nói dối Vì cô biết là tấm gương xấu cho em Cô sợ mình học hành chểnh mảng, khiến ba buồn Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. * Khuyên chúng ta không nên nói dối, nói dối là một tính xấu, làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình. - 3 học sinh đọc phân vai - Phát biểu. - Cô bé ngoan - Cô chị biết hối lỗi. .. Toán: Tiết 28 LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 36) I . Mục tiêu: HS biết: Viết số, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian, chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột. *HSHN: Tìm được số TB cộng của 2-3 số. II. Hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số TB cộng của nhiều số ta làm thế nào? - Nhân xét đánh giá Luyện tập: * Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài, giải thích tại sao lại chọn đáp án đó - Nhân xét, chốt kết quả đúng * Bài 2: - Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ, trả lời các câu hỏi - Nhận xét, đánh giá, chốt kết quả đúng C. Củng cố - Dặn dò: - Ghi nhớ cách đổi đơn vị đo khối lượng, cách tìm số trung bình cộng. - Hai học sinh nhắc lại, cả lớp nhận xét, theo dõi - Học sinh làm bài sau đó lần lượt nêu kết quả, cả lớp theo dõi, nhận xét a. Đáp án D b. Đáp án B c. Đáp án C d. Đáp án C e. Đáp án C - Học sinh đọc bài Quan sát biểu đồ, làm bài h, Trung bình mõi bạn đọc được số quyển sách là: ( 33 + 40 + 22 + 25): 4 = 30 (quyển) . Tập làm văn: Tiết 11 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ (tr 61) I. Mục tiêu: - Học sinh biết rút kinh nghiệm về bài Tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,) - Biết tự sửa lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. II. Chuẩn bị: - Thống kê các lỗi học sinh mắc. III. Hoạt động dạy- học: 1. Nhận xét chung kết quả bài viết của học sinh. - Yêu cầu Học sinh đọc lại đề bài( 4 đề SGK) a, Nhận xét ưu điểm. - Cả lớp xác định đúng yêu cầu của đề bài, biết trình bày một lá thư, viết nội dung thư đúng với yêu cầu của đề đã chọn, diễn đạt được ý của người viết. b. Nhược điểm: - Một số bài viết còn sơ sài, chưa biết xưng hô với người nhận thư VD: Ông thân mến. - Phần cuối thư một số ít bài chưa đạt. - Viết sai lỗi chính tả: mạnh khỏe –khẻo. tên bạn không viết hoa. 2. Hướng dẫn học sinh chữa bài: a. H a. Hướng dẫn Học sinh chữa bài: - Yêu cầu: + Đọ - Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của cô. - Đọc các lỗi trong bài tự chữa. + - Đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. B b. Hướng dẫn chữa nội dung: - Lỗi - Lỗi chính tả: Ghi các lỗi trên bảng 3. Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay. - - Mời một số học sinh đọc bài viết tốt. - Em thấy bức thư của bạn có hay không? Có đầy đủ theo yêu cầu của bài không?. Hay ở ch chỗ nào? 4. Củng cố - Dặn dò: - Biểu dương HS làm bài tốt. - C - Ghi nhớ các phần của một bài văn viết thư. - Họ - Học sinh thực hiện - Tr - Trao đổi theo cặp về cách sữa lỗi. - Học sinh theo dõi, nêu ý kiến. .................................................... Chính tả: Tiết 6 NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (tr 56) I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng , đẹp câu truyện vui: Người viết truyện thật thà. - Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả. - Tìm và viết đúng các từ láy có chữ s/x. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc cho Học sinh viết: Lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, lên non, làm nên. - Nhận xét chữ viết học sinh. B. Dạy- học bài mới. 1. Giới thiệu bài: Viết lại một câu truyện vui về nhà văn Pháp nổi tiêng của Ban- dắc. 2. Hướng dẫn viết: a. Tìm hiểu nội dung. - Gọi Học sinh đọc truyện - Nhà văn Ban- dắc có tài gì? - Trong cuộc sống ông là người như thế nào? b. Viết từ khó. - Yêu cầu Học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được. - Gọi Học sinh nhắc lại cảnh trình bày khi viết lời thoại. c. Viết chính tả. d. Soát lỗi, chữa lỗi: - Đánh giá, nhận xét một số bài. 3. Bài tập. * Bài 1: - Nhận xét * Bài 2: - Từ láy có chứa âm s hoặc x là từ láy như thế nào? - Yêu cầu Học sinh làm bài theo cặp. - Nhận xét, chốt lại các từ đúng. * Từ láy có chứa âm S: Sàn sạt, san sát, sanh sánh, sần sùi. * Từ láy có chứa âm x: xa xa, xệch xoạc, xôn xao, xó xỉnh, xông xênh. C. Củng cố - dặn dò: - Ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy tìm được, tìm thêm các từ khác. - 1 Học sinh viết trên bảng, học sinh cả lớp viết vào nháp. - Lắng nghe. - 1 Học sinh đọc- lớp đọc thầm. - Tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. - Là người rất thật thà, nói dối là thện đỏ mặt ấp úng. - Học sinh tìm các từ khó viết trong truyện . -VD: Ban- dắc, truyện dài, truyện ngắn. - Học sinh đọc, viết. - Học sinh nghe, viết bài. - soát bài, chữa lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu và mẫu. - Học sinh tự ghi lỗi và chữa lỗi. - Học sinh đọc bài và mẫu. - Là từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/ x. - Trao đổi và làm bài vào VBT. - Học sinh đọc bài của mình. . An toàn giao thông: Bài 6 Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I. Mục tiêu: Học sinh biết được: - Các loại phương tiện giao thông công cộng - Những điều cần nhớ để được an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. - Có ý thức thực hiện tốt khi đi trên các phương tiện giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa: SGK trang 22, 23,24 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: - Hàng ngày đi học, em lựa chọn con đường đi như thế nào để đảm bảo an toàn? - Em dã thực hiện như thế nào? B. Bài mới: Giới thiệu bài Tìm hiểu bài a. Hoạt. động 1: Các loại phương tiện giao thông công cộng - Nêu: các phương tiện giao thông công cộng là một hình thức phổ biến của xã hội văn minh - Yêu cầu học sinh thảo luận: kể tên các loại phương tiện giao thông công cộng - Có những loại hình giao thông nào? Những loại hình giao thông đó có các phương tiện cụ thể nào? - Muốn được đi tàu, đi xe các em phải đến những nơi nào? b. Hoạt động 2: An toàn khi đi tàu xe - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu hiểu biết của mình, trao đổi và thảo luận: - Theo các em khi đi tàu xe các em cần nhớ và thực hiện những điều gì? (khi ở bến phà, nhà ga, bến xe, khi lên xuống) C. Củng cố, dặn dò: - Thực hiện khi tham gia giao thông công cộng. - 2 HS lần lượt nêu. - Hai học sinh thảo luận, báo cáo - Giao thông đường bộ: Ô tô chở khách, xe buýt - Giao thông đường sắt: tàu hỏa - Giao thông đường thủy: tàu, bè, thuyền. - Giao thông đường không: máy bay - Đến bến tàu, nhà ga - Quan sát, thảo luận, nhóm đôi, trả lời - Học sinh phát biểu - Ở bến tàu, nhà ga .. phải giữ gìn trật tự công cộng, không được nghịch ngợm, chạy nhảy bừa bãi làm ảnh hưởng đến người khác, giữ gìn vệ sinh chung. - Khi lên xuống tàu xe phải cẩn thận, chờ xe dừng hẳn mới lên xuống, bám chắc, không chen lấn xô đẩy. - Phải ngồi chắc chắn trên ghế, trên máy bay hoặc ô tô phải thắt dây an toàn - Học sinh đọc ghi nhớ ........................................................ Thứ năm, ngày 04 tháng 10 năm 2018 Toán: Tiết 29. PHÉP CỘNG (tr 38) I. Mục tiêu: HS biết: - Đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Kĩ năng làm tính cộng. *HSHN: Biết thực hiện bài tập 1,2 II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số TB cộng của nhiều số ta làm thế nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Học cách thực hiện phép cộng số tự nhiên có nhiều chữ số. 2. Củng cố cách thực hiện phép cộng. a. Đưa ra phép cộng: 48352 + 21026 - Yêu cầu Học sinh nêu cách thực hiện phép cộng và thực hiện phép tính. - Yêu cầu Học sinh thực hiện phép cộng sau đó nói cách cộng như SGK. b. Phép cộng: 367859 + 541728 - Yêu cầu Học sinh thực hiện tương tự ý a. ? Em có nhận xét gì giữa hai phép cộng a và b. * Kết luận: Cách thực hiện phép cộng có nhớ và không nhớ. 3. Luyện tập: * Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con. * Bài 2: (Dòng 1, dòng 3). Yêu cầu Học sinh đọc đầu bài, gọi Học sinh lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở sau đó chữa bài. * Bài 3: Yêu cầu Học sinh đọc bài, tóm tắt đầu bài- làm bài. C. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu Học sinh nhắc lại cách cộng hai số có nhiều chữ số. A. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số TB cộng của nhiều số ta làm thế nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Học cách thực hiện phép cộng số tự nhiên có nhiều chữ số. 2. Củng cố cách thực hiện phép cộng. a. Đưa ra phép cộng: 48352 + 21026 - Yêu cầu Học sinh nêu cách thực hiện phép cộng và thực hiện phép tính. - Yêu cầu Học sinh thực hiện phép cộng sau đó nói cách cộng như SGK. b. Phép cộng: 367859 + 541728 - Yêu cầu Học sinh thực hiện tương tự ý a. ? Em có nhận xét gì giữa hai phép cộng a và b. * Kết luận: Cách thực hiện phép cộng có nhớ và không nhớ. 3. Luyện tập: * Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con. * Bài 2: (Dòng 1, dòng 3). Yêu cầu Học sinh đọc đầu bài, gọi Học sinh lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở sau đó chữa bài. * Bài 3: Yêu cầu Học sinh đọc bài, tóm tắt đầu bài- làm bài. C. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu Học sinh nhắc lại cách cộng hai số có nhiều chữ số. - 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh đọc phép cộng. - Đặt tính theo cột dọc, đặt các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, tính từ phải sang trái. - 1 Học sinh thực hiện trên bảng, cả lớp làm bảng con. 48352 + 21026 69378 367859 + 541728 909587 - Phép cộng(a) không có nhớ, phép cộng (b) có

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 6 Lop 4_12440976.docx