Giáo án Khối Bốn - Tuần 11

KỂ CHUYỆN

 BÀN CHÂN KÌ DIỆU

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.

II. Chuẩn bị:

- Bộ tranh chuyện phóng to.

III Các hoạt động dạy học:

HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.

HĐ2(12’): GV kể chuyện

- GV kể chuyện lần 1 – HS theo dõi.

- GV kể thong thả, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ gợi tả ngữ : thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp.

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình bày. - T/c nhận xét – GV đánh giá. HĐ3(8’): Rèn kĩ năng tiết kiệm tiền của (sách,vở, đồ dùng) - GV nêu y/c – Chia lớp làm 4 nhóm và cho HS thảo luận. - Gọi các nhóm báo cáo. - Lớp nhận xét – GV chốt lại. HĐ4(8’): Rèn kĩ năng thực hành bày tỏ ý kiến của mình về các vấn đề: Nguyện vọng, ý thích - GV nêu yêu cầu- Chia lớp thành 3 nhóm . - T/c cho HS chơi trò chơi “phóng viên”. - GV nêu luật chơi, cách chơi – Lớp theo dõi. - Các nhóm thảo luậnvà phân vai – T/c chơi theo nhóm. - Lớp theo dõi – Nhận xét. - GV đánh giá và tuyên dương nhóm làm tốt. C. HĐ nối tiếp(2’): GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. ÔN TOÁN: ÔN TẬP CỦNG CỐ NHÂN NHẨM VỚI 10, 100, 1000,... CHIA CHO 10, 100, 1000,... I.Mục tiêu: - Củng cố về cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000;...; chia cho 10; 100; 1000;.... - HS có kĩ năng nhân nhẩm thành thạo. II.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Củng cố về nhân nhẩm với 10; 100; 1000;...Chia nhẩm cho 10; 100; 1000;.... - Cho HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000;...Chia cho 10; 100; 1000;. - Yêu cầu HS lấy một số VD 2. Hoạt động 2: Thực hành - Tổ chức cho Hs làm bài trong vở BT Toán (GV giúp đỡ những HS chưa hoàn thành) ; GV kiểm tra và tổ chức chữa bài cho HS. - Cho HS đổi chéo vở kiểm tra nhau. 3. Hoạt động 3: Trò chơi - Tổ chức cho HS thi viết nhanh kết quả nhân nhẩm với 10; 100; 1000;... Chia cho 10; 100; 1000;... - GV viết phép tính lên bảng; HS ghi nhanh kết quả vào bảng con; GV đưa ra đáp án, tuyên dương những em làm đúng và nhanh nhất. 4. Hoạt động tiếp nối: - HS nhắc lại cách nhân nhẩm vơi 10; 100; 1000;...Chia cho 10; 100; 1000;... - GV dặn dò HS ghi nhớ bài học. ...................................................................................................... Thứ ba, ngày 14 tháng 11 năm 2017 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ phần b) SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra : GV gọi 2 HS nêu nhận xét về nhân chia cho số 10,100,1000,... - Lớp nhận xét – GV nhận xét. B. Bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(5’): So sánh giá trị hai biểu thức - GV viết biểu thức: (2 x 3) x 4 & 2 x (3 x 4), y/c HS tính gtrị của 2 b/thức, rồi so sánh gtrị của 2 b/thức này với nhau. - GV gọi 2 HS lên làm – Rút ra kết luận: *Hai biểu thức có giá trị bằng nhau. HĐ3(8’): Gthiệu t/chất k/hợp của phép nhân: - GV treo Bp, y/c HS th/h tính gtrị biểu thức (axb)xc & ax(bxc) để điền kquả vào bảng. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. a b C ( a x b ) x c a x ( b x c ) 3 4 5 ( 3 x 4 ) x 5 = 60 3 x ( 4 x 5 ) = 60 5 2 3 ( 5 x 2 ) x 3 = 30 5 x ( 2 x 3 ) = 30 4 6 2 ( 4 x 6 ) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2 ) = 48 - GV cho HS so sánh kết quả. - GV hỏi : Vậy gtrị của b/thức (axb)xc luôn ntn so với gtrị của b/thức ax(bxc)? - HS trả lời – Rút ra kết luận : (axb)xc = ax(bxc). - GV: Vừa chỉ vừa nêu: + (axb) đc gọi là một tích hai thừa số, biểu thức (axb)xc có dạng là một tích hai thừa số nhân với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. - GV hướnh dẫn HS rút ra KL bằng lời - Lớp nhận xét. - GV bổ sung – Gọi vài HS nhắc lại. HĐ4(15’): Luyện tạp thực hành. Bài 1a: Tính giá trị biểu thức theo 2 cách - HS đọc đề - GV viết: 2 x 5 x 4 - Hỏi: B/thức này có dạng là tích của mấy số? + Có những cách nào để tính gtrị của b/thức? - Gọi HS nêu – Lớp nhận xét. - GV Y/c HS tính gtrị của b/thức theo 2 cách và so sánh kết quả. Bài 2a : Rèn kĩ năng tính bằng cách thuận tiện nhất (Câu b: không bắt buộc) - HS đọc đề – GV hướng dẫn HS áp dụng t/c giao hoán, kết hợp để làm. - GV cho HS làm vào vở – Gọi vài HS lên làm. - Lớp nhận xét – GV đánh giá. C. HĐ nối tiếp(5’): - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ NHỚ – VIẾT: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhớ và viết lại đúng chính tả,trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Luyện viết đúng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x , dấu hỏi/dấu ngã. -Hs khá, giỏi làm đúng y/c BT 3 trong SGK. II. Chuẩn bị: - Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra(5’): GV gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp nhận xét – GV đánh giá. B. Bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(5’): Hướng dẫn HS nhớ viết - GV nêu yêu cầu bài chính tả: Các em chỉ viết 4 khổ đầu của bài thơ. - GV cho 1 HS khá giỏi đọc bài chính tả-Lớp theo dõi đọc thầm. - Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: phép, mầm, giống HĐ3(12’): Nhớ-viết chính tả - HS gấp SGK,viết chính tả. - HS viết xong GV hướng dẫn HS sửa bài. - GV thu 1/3 số vở chấm bài – Nhận xét, đánh giá. HĐ4(11’): Làm bài tập Bài tập 2a: Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống. - Cho HS đọc yêu cầu của bài - GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống sao cho đúng. Cho HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã chép sẵn đoạn thơ lên bảng để HS làm bài . - T/c nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng: sang, xíu, sức, sức sống, sáng. Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3 - GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là viết lại những chữ còn viết sai chính tả. - Cho HS làm bài vào vở. GV gọi HS trả lời – Lớp nhận xét. - GV giải thích nghĩa của từng câu. C. HĐ nối tiếp(3’): GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua bài tập thực hành (1,2,3) trong SGK. - HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa , thời gian cho động từ. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập viết nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra(5’): GV gọi 2 HS lên bảng nêu một số động từ. - Lớp nhận xét. B. Bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(30’): Hướng dẫn làm bài tập BTập1: Cho HS đọc yêu cầu - Đọc câu văn. - GV yc HS làm bài cá nhân, GV chép 2 câu văn lên bảng. - Cho HS lên bảng gạch chân các động từ : Đến , trút - GV t/c cho HS đàm thoại – Rút ra kết luận về động từ bổ sung ý nghĩa. - GV chốt ý – Gọi HS nhắc lại. BTập2: HS đọc y/c bài tập - GV phát phiếu học tập. Cho HS thảo luận cặp đôi. - GV gọi HS nêu miệng kết quả (HS điền 3 từ : đã, đang, sắp ) - Lớp cùng Gv nhận xét. - GV cho HS thảo luận – Rút ra kết luận : Điền các từ trên vì sắp xếp theo thời gian. - GV chốt ý – Giải thích câu thơ cho HS. BTập3: Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc truyện vui Đãng trí. - GV cho HS thảp luận theo nhóm 4. - Gọi HS trả lời – Lớp nhận xét các từ đã điền: + Thay đã làm việc bằng đang làm việc. + Người phục vụ đang bước vàoà bỏ đang + Sẽ đọc gìà bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang -1 HS đọc to,lớp lắng nghe . - GV chốt ý - Đánh giá bài làm. C. HĐ nối tiếp(3’): GV chốt ND bài. Nhận xét tiết học. ........................................................................................... Thứ tư , ngày 15 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, Không nản lòng khi gặp khó khăn. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II.Các kĩ năng sống được GD: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông. III.Các phương pháp dạy học : Trải nghiệm III. Các hoạt dộng dạy học: A. Kiểm tra(5’): - GV gọi 2 HS đọc bài: Ông Trạng thả diều và nêu ý nghĩa. - Lớp nhận xét. B. Bài mới: HĐ1 (2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2 (10’): Luyện đọc - Đọc mẫu - GV gọi HS đọc nối tiếp 4 lượt câu tục ngữ. - GV kết hợp giải nghĩa từ : Nên, hành, lận, keo, cả ,rã - GV cho HS đọc một số từ ngữ dễ đọc sai: sắt, quyết, tròn, keo, vững, sóng - HS luyện đọc theo nhóm bàn. - 2 nhóm nối tiếp nhâu đọc bài. - GV đọc mẫu – Hướng dẫn HS đọc, lớp theo dõi. HĐ3 (12’): Tìm hiểu bài - Cho HS đọc lại cả 7 câu tục ngữ. - GV nêu câu hỏi 1 SGK y/c HS dựa vào nội dung các tục ngữ hãy xếp các câu tục ngữ vào ba nhóm sau: a/ Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công. b/ Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. c/ Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. - T/c cho HS đàm thoại và nêu – T/c nhận xét GV chốt lời giải đúng ghi vào bảng : a/ Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công. 1- Có công mài sắt,có ngày nên kim. 4- Người có chí thì nên. b/ Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. 2-Ai ơi đã quyết thì hành 5- Hãy lo bền chí câu cửa. c/ Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 3- Thua keo này,bày keo khác. 6- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 7- Thất bại là mẹ thành công. - GV nêu câu hỏi 2 SGK – Thảo luận chọn ý đúng nhất trong các ý sau đây để trả lời : a/ Ngắn gọn có vần điệu. b/ Có hình ảnh so dánh. c/ Ngắn gọn,có vần điệu,hình ảnh. - GV gọi HS nêu – Lớp nhận xét - GV chốt lại: ý c là đúng - GV nêu câu hỏi 3 SGK – HS thảo luận cặp đôi , trả lời – T/c nhận xét. - GV cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ - Thảo luận rút ra ý nghĩa. Ýnghĩa : Khuyên ngưòi giữ vững mục tiêu không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định có ý chí nhất định thành công. HĐ4(8’): Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - GV gọi HS đọc – Tìm giọng đọc - T/c cho HS thi đọc – Lóp nhận xét . GV tuyên dương HS đọc tốt. - GV gọi HS đọc thuộc lòng – GV đánh giá. - Lớp nx, bình chọn bạn đọc tốt nhất. C. HĐ nối tiếp (3’): - GV chốt ND – Nhận xét tiết học. KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Giúp HS - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với hs khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Chuẩn bị: Mẫu khâu, bộ đồ khâu thêu. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra(3’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV cho HS KT chéo đồ dùng học tập – HS báo cáo . GV đánh giá. B. Bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi HĐ2(25’): Thực hành khâu a. Thực hành gấp mép vải: - GV gọi HS nhắc lại cách gấp mép . - GV hướng dẫn – Lớp quan sát. GV cho HS thực hành gấp - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Tổ chức cho HS trưng bày – Lớp nhận xét , GV đánh giá. b. Thực hành khâu: - HS nêu cách khâu, GV nhắc lại – Lớp theo dõi. - HS thực hành khâu lược, sau đó khâu đột . - GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS. HĐ3(4’): Nhận xét - Đánh giá. - GV tổ chức cho HS trưng bày kết quả vừa làm được. - GV hướng dẫn cho HS bình chọn sản phẩm đẹp. - GV đánh giá và tuyên dương HS làm tốt. C. HĐ nối tiếp(2’): GV chốt lại bài. Dặn HS về ôn bài. TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách th/h phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0. - Á/dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra(5’): GV gọi 2 HS lên bảng nêu t/c kết hợp của phép nhân. - Lớp nhận xét B. Bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(14’): Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0: a. Phép nhân 1324 x 20: - GV: Viết 1324 x 20. - Hỏi: 20 có chữ số tận cùng là mấy? 20 bằng 2 nhân mấy? - Gọi HS trả lời – GV nói : - Vậy ta có thể viết: 1324 x 20 = (1324 x 2) x 10 - GV cho HS làm vào vở nháp phép tính : (1324 x2 ) x 10 - Gọi 1 HS lên làm – Lớp nhận xét. *) GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính: 1 324 - GV đặt tính – Hướng dẫn HS cách tính. x 20 - Lớp theo dõi – GV gọi vài HS nhắc lại 26 480 b. Phép nhân 230 x 70: - GV: Viết 230 x 70 & y/c HS tách số 230 thành tích của 1 số nhân với 10. - Y/c tách tiếp số 70 thành tích của 1 số nhân với 10 - Vậy ta có: 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10). - GV y/c HS áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép nhân để tính gtrị của b/thức: (23 x 10) x (7 x 10). - HS nêu – Lớp nhận xét. GV chốt lại. - GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính như phép trước nhưng lưu ý HS viết hai chữ số 0 vào hàng đơn vị và hàng chục của tích. - GV gọi vài HS nhắc lại. HĐ3(15’): Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS đọc y/c – Làm bài vào vở. - GV gọi HS lên làm – Lớp nhận xét . GV đánh giá. Bài 2: Rèn kĩ năng tính nhẩm - HS đọc y/c – Nhắc lại cách nhân. - GV cho HS làm vào vở – Gọi HS nêu kết quả . T/c nhận xét. C. HĐ nối tiếp(3’): - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. ÔN TOÁN ÔN TẬP VỀ NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Giúp đỡ; kèm cặp những em chưa hoàn thành II.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: - HS nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - GV củng cố cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. 2. Họat động 2: - Tổ chức cho HS làm một số bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 1975 x 260 b) 4500 x 90 c) 908 x 1600 - HS làm bài sau đó đổi chéo kiểm tra nhau - GV giúp đỡ những HS chưa hoàn thành - Chữa bài, nhận xét - GV lưu ý HS trường hợp c Bài 2: HS làm bài ở VBT Toán; Chữa bài; nhận xét. 3. Hoạt động tiếp nối: - GV củng cố lại kĩ năng nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Nhận xét tiết học; dặn chuẩn bị bài sau. BUỔI CHIỂU LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I. Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,.... - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc b, BT1 mục III), đặt được câu có dùng tính từ. - Hs khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 mục III. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra(5’): GV kiểm tra 2 HS HS 1: Động từ là gì? Cho VD. HS 2: Em hãy tìm 1 động từ và đặt câu với động từ đó. - Lớp theo dõi – Nhận xét. B. Bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(12’): Tìm hiểu VD: Truyện “Cậu HS ở Ác- boa” - GV cho HS đọc VD – Thảo luận cặp đôi. GV lưu ý HS khi đọc các em cần chú ý đến những từ ngữ miêu tả tính tình,tư chất của cậu bé Lu-i,những từ ngữ miêu tả màu sắc của sự vật - GV nêu câu hỏi – T/c đàm thoại - GV gọi HS trả lời : a. Tính tình: Tư chất của Lu-i : Giỏi, chăm chỉ. b. Màu sắc: Trắng , xám c. Hình dáng: Nhỏ, con con, hiền hoà, cổ kính. - T/c lớp nhận xét – GV chốt ý, gạch các từ đã nêu. * GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ - GV gọi HS đọc như SGK. - HS nêu 2 VD để giải thích nội dung cần ghi nhớ – Lớp nhận xét. HĐ3(17’): Hướng dẫn luyện tập BTập1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. GV giao việc: BT cho hai đoạn văn,các em tìm tính từ có trong 2 đoạn văn đó. - GV cho HS làm vào vở – Gọi HS nêu . T/c nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng: a/ Các tính từ là: gầy gò,cao,sáng,thưa,cũ,cao,trắng, nhanh nhẹn,điềm đạm,đầm ấm,khúc chiết,rõ ràng. b/ Các tính từ là: quang, sạch bóng, xám,trắng, xanh, dài,hồng,to tướng,ít,dài,thanh mảnh. BTập 2: - HS đọc đề – XĐ y/c - GV cho HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở. - GV gọi HS nêu – T/c nhận xét. GV chốt lại. C. HĐ nối tiếp(3’): GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn lại bài. KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. Mục tiêu: Giúp HS - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. Chuẩn bị: - Bộ tranh chuyện phóng to. III Các hoạt động dạy học: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(12’): GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 – HS theo dõi. - GV kể thong thả, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ gợi tả ngữ : thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp. - GV kể lần 2 – Kết hợp kể theo tranh. - HS quan sát tranh và lời kể của GV. HĐ3(16’): Hướng dẫn kể chuyện - GV cho HS đọc các y/c bài tập. a. Kể chuyện theo cặp: - GV cho từng cặp kể nối tiếp theo tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. -GV theo dõi – Nhắc nhở HS. b. Kể trước lớp: - GV gọi HS thi kể theo tranh – Lớp theo dõi , nhận xét. - GV gọi vài HS kể toàn bộ câu chuyện . - Lớp theo dõi đánh giá bạn kể tốt. - GV nhận xét và tuyên dương. * GV nêu câu hỏi - T/c đàm thoại – Rút ra ý nghĩa câu chuyện. - GV gọi vài HS nhắc lại. HĐ nối tiếp(5’) GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. Dặn HS về tập kể lại câu chuyện. ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP CỦNG CỐ VỀ TÍNH TỪ I.Mục tiêu: - Củng cố ghi nhớ về khái niệm tính từ - Cách nhận biết tính từ - Giúp HS biết cách sử dụng tính từ trong quá trình làm văn. II.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Củng cố khái niệm tính từ - Gọi vài HS nêu lại ghi nhớ: Tính từ là gì: - Yêu cầu HS lấy ví dụ về tính từ. 2. Hoạt động 2: Nhận biết tính từ - GV cho HS làm bài trong VBT Tiếng Việt - HS lấy ví dụ về tính từ và đặt câu với tình từ vừa nêu - GV + HS nhận xét - GV giúp HS biết một số mẹo để phát hiện tính trong đoạn văn. ( Thêm: rất, hơi, quá, lắm,...vào trước hoặc sau tính từ) 3. Hoạt động 3: - GV lưu ý HS về cách sử dụng tính từ trong đặt câu và làm văn 3. Hoạt động tiếp nối: - Nhắc lại khái niệm tính từ - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ bài họa. .............................................................................................. Thứ năm, ngày 16 tháng 11 năm 2017 TOÁN ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đề-xi-mét vuôpng là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. - Biết được 1dm2= 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. II. Chuẩn bị: - Vẽ hình vuông diện tích 1dm² đc chia thành 100 ô vg nhỏ, mỗi ô vg có diện tích 1cm². III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra(5’): GV gọi 1 HS lên bảng làm BT3 tiết trước - Lớp nhận xét. B. Bài mới: HĐ1 (2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(10’): Gthiệu đề-xi-mét vuông a. Nhận biết đề-xi-mét vuông: - GV treo bảng phụ h.vg S=1dm² & gthiệu: Để đo d/tích các hình, người ta còn dùng đvị là đề-xi-mét vg. - GV giới thiệu : Đề-xi-mét vg viết kí hiệu là dm². - GV gọi HS nhắc lại. - GV viết các số đo diện tích: 2cm², 3dm², 24dm² & y/c HS đọc các số đo này. b. Mqhệ giữa xăng-ti-mét vuông & đề-xi-mét vuông: - GV cho HS quan sát bảng phụ. - GV nêu câu hỏi: Trên hình có bao nhiêu hình vuông nhỏ 1 cm². - Gọi HS trả lời- Lớp nhận xét. Rút ra kết luận: Hình vuông dm² gồm 100 hình vuông nhỏ 1 cm². - GV viết lên bảng : 100 cm² = 1dm². - Gọi vài HS nhắc lại. HĐ3(20’): Luyện tập thực hành Bài 1: Luyện đọc và viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông. - HS đọc đề – Làm việc cá nhân . GV gọi HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét – GV chốt ý. Bài 2: HS đọc đề – làm vào vở như bài tập 1. - GV quán xuyến lớp – Giúp HS còn yếu. Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - HS đọc đề – GV hướng dẫn và nhắc lại cách đổi: Vì đề-xi-mét vg gấp 100 lần xăng-ti-mét vg nên khi th/h đổi đvị diện tích từ đề-xi-mét vg ra đvị diện tích xăng-ti-mét vg ta nhân số đo đề-xi-mét vg với 100 (thêm 2 số 0 vào bên phải số đo có đvị là đề-xi-mét vg). - GV cho HS làm vào vở – Gọi HS lên làm. T/c nhận xét. C. HĐ nối tiếp(3’): - GV chốt ND – Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm BT5 SGK. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: Giúp HS - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố găng đạt mục đích đặt ra. II. Các kĩ năng sống được GD: - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực - Giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông. III. Phương pháp, kĩ thuật DH: Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin. Trình bày một phút. Đóng vai. VI.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra(5’): - GV gọi 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu. - Lớp nhận xét. B. Bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi HĐ2(25’): Hướng dẫn trao đổi: a. Phân tích đề: Cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết sẵn trên bảng lớp. - GV: + Khi trao đổi trong lớp, một bạn sẽ đóng vai bố,mẹ, anh, chị và em. + Em và người thân phải cùng đọc một truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu mới có thể trao đổi được. + Phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện khi trao đổi. - HS chú ý theo dõi. b. Hướng dẫn trao đổi: - GV cho HS đọc gợi ý SGK – GV nêu gương một số người có nghị lực, ý chí. - HS theo dõi – GV gọi HS phát biểu ý kiến, nêu tên nhân vật mình chọn, trong sách nào? c. Thực hành trao đổi:- GV chia lớp theo nhóm 4 – HS thảo luận, tập trung đóng vai trao đổi.- GV gọi HS trình bày – Lớp nhận xét – GV đánh giá và tuyên dương HS kể tốt. C. HĐ nối tiếp(5’): - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ( TIẾT 1) I. Mục tiêu : Ở tiết học này, HS: - HS có kĩ năng ra quyết định khi tham gia chơi trò chơi. - HS nắm được luật chơi và biết cách chơi trò chơi “Cờ ca rô người”. - KNS: Xác nhận giá trị, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác, giao tiếp. II. Chuẩn bị: - 9 chiếc ghế HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’) - Kiểm diện, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (4’) - 2 HS đọc phần ghi nhớ bài “Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người” - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới (32’) HĐ 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Hướng dẫn cách chơi trò chơi “Cờ ca rô người” - Gv nêu luật chơi: Em hãy cùng các bạn chơi trò chơi: “Cờ ca rô người”. Cách chơi như sau: - Nhóm chơi gồm 10 bạn, được chia làm hai đội, mỗi đội 5 bạn. Đặt tên cho mỗi đội (ví dụ:Đội Sơn Ca và đội Họa Mi). Chọn 1 bạn khác làm điều khiển. - Người điều khiển xếp 9 chiếc ghế thành 3 hàng và quay về cùng một phiastheo hình bên: X X X X X X X X X - Người điều khiển gọi tên lần lượt hai bạn của mỗi đội và yêu cầu các bạn tự chọn chỗ ngồi. Những bạn kế tiếp phải quyết định chọn được chỗ ngồi sao cho đội mình phải có ba người ngồi thẳng hàng liên tiếp nhau( dọc, ngang, chéo). Thời gian suy nghĩ và ra quyết định là 1 phút. Đội nào có hàng thẳng đầu tiên sẽ thắng cuộc. - Học sinh chơi trò chơi: “Cờ ca rô người” - Gv công bố kết quả đội nào thắng cuộc. HĐ 3. Hãy thảo luận trong nhóm chơi và trả lời câu hỏi sau: Gv: a. Trong giờ chơi vừa rồi, em đã đi nước cờ của mình như thế nào? b: Em có suy nghĩ như thế nào để ngăn được bước tiến của đội bạn? c: Quyết định của em trong trò chơi vừa rồi đã giúp gì cho các bạn khác trong nhóm? 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS nêu. HS: Em chọn đi theo hàng chéo hay chữ thập vì nếu đi nước cờ hàng chéo hay chữ thập thì có hai cách đi; nếu người đầu tiên chọn ở ghế giữa thì được 4 cách chọn (hai đường chéo và hai đường hình chữ thập); - HS trả lời .................................................................................................... Thứ sáu, ngày 17 tháng 11 năm 2017 TOÁN MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết m² là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m²”. - Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2và ngược lại II. Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ sẵn hình vg có diện tích 1m² đc chia thành 100 ô vg nhỏ, mỗi ô vg có diện tích là 1dm². III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra(5’): Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, ktra VBT của HS. - Lớp nhận xét – GV ghi điểm. B. Bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(12’): Gthiệu mét vuông (m²): - GV treo bảng phụ – Hướng dẫn HS quan sát . - GV nêu câu hỏi : + Hvg lớn có cạnh dài bn? Hvg nhỏ có độ dài bn? + Cạnh của hvg lớn gấp mấy lần cạnh hvg nhỏ? Mỗi hvg nhỏ có diện tích là bn + Hvg lớn bằng bn hvg nhỏ ghép lại? - Cho HS thảo luận trả lời và rút ra kết luận: Vậy hvg cạnh dài 1m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hvg nhỏ có cạnh dài 1dm. - GV nêu: Ngoài đvị đo diện tích là cm² & dm² người ta còn dùng đvị đo diện tích là mét vg. Mét vg là diện tích của hvg có cạnh dài 1m. Mét vg viết tắt là m². - GV gọi vài HS nhắc lại. - GV hướng dẫn và cho HS nắm được mối quan hệ giữa m2, dm2, cm2 - GV cho HS quan sát hình – Nhận xét. - GV kết luận: Hình vuông có diện tích bằng 1m2 gồm 100 hình vuông nhỏ 1dm2 . - GV ghi bảng : 1m2=100dm2 1m2=10000cm2 - GV gọi vài HS nhắc lại. HĐ3(18’): Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Viết các số đo diện tích - HS đọc đề – Làm bài vào vở. - GV gọi vài HS nêu các đơn vị đo viết bằng chữ và bằng số theo bảng. - Lớp nhận xét – GV đánh giá. Bài 2 Cột 1 : Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo - HS đọc đề – Làm bài vào vở. GV gọi vài HS lên làm. - Lớp nhận xét – GV đánh giá. Bài 3 : Rèn kĩ năng giải toán - HS đọc đề – XĐ y/c – Cho HS làm vào vở. - GV gọi 1 HS lên làm – T/c nhận xét. C. HĐ nối tiếp(3’): GV chốt ND – Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 11 Vân.doc
Tài liệu liên quan