Giáo án Kỹ thuật + Mĩ thuật + Âm nhạc 4 tiết 1

ÂM NHẠC

TIẾT 1 : ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU

ÂM NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3

I . MỤC TIÊU :

 1 . Kiến thức :

 - Ôn tập , nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3 . Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học .

 2 . Kỹ năng :

 - Hát được các bài hát cũ , đọc được các kí hiệu ghi nhạc

 3 . Thái độ :

 - Giáo dục HS yêu thích âm nhạc .

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

· GV : Nhạc cụ ; Băng , đĩa nhạc .

 - Bảng ghi các kí hiệu nhạc hoặc dùng tranh “ Am nhạc lớp 3 ” .

· HS : Nhạc cụ gõ .

 - SGK , bảng con , phấn .

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kỹ thuật + Mĩ thuật + Âm nhạc 4 tiết 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2014 KỸ THUẬT TIẾT 1 : VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu , thêu . 2 . Kỹ năng : - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ . 3 . Thái độ : - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu : - Một số mẫu vải và chỉ khâu , thêu các màu . - Kim khâu , thêu các cỡ - Kéo cắt vải , cắt chỉ . - Khung thêu cầm tay , miếng sáp nến , phấn màu , thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm . - Một số sản phẩm may , khâu , thêu . HS : kéo , kim, chỉ, thêu . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 2 phút 1 phút 10 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1 phút Khởi động : Bài cũ : - GV kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu khâu thêu cùa HS . - GV nhận xét . Bài mới : Giới thiệu bài : - GV giới thiệu một số sản phẩm may , khâu , thêu và nêu : Đây là những sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu , thêu trên vải . Để làm được những sản phẩm này , cần phải có những vật liệu , dụng cụ nào ? - GV ghi tựa bài . Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát , nhận xét về vật liệu khâu , thêu . Mục tiêu : Giúp HS nắm đặc điểm một số vật liệu khâu , thêu . a / Vải : - GV cho HS quan sát màu sắc , hoa văn , độ dày mỏng của một số mẫu vải . - Em hãy nêu nhận xét về đặc điểm của vải ? - Vải dùng để làm gì ? - Khi may , khâu , thêu ,..ta cần lựa chọn vải thế nào ? à Kết luận : Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô , dày như vải bông , vải sợi pha . Không nên sử dụng loại vải lụa , sa tanh , vải ni lông vì chúng mềm , nhũn , khó cắt , khó vạch dấu , khó khâu , thêu b / Giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa - Yêu cầu HS đọc nội dung b / 4 . - Chỉ khâu , thêu , may làm từ nguyên liệu nào ? - Chỉ khâu thường được quấn như thế nào ? - Còn chỉ thêu ? - Hình nào là chỉ khâu , hình nào là chỉ thêu ? - Lưu ý : Muốn có đường khâu , thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải . Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo . Mục tiêu : Giúp HS nắm cách sử dụng kéo . - Sử dụng kéo cắt vải , cắt chỉ để bổ sung đặc điểm cấu tạo của kéo và so sánh cấu tạo , hình dạng của hai loại kéo : Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. - Em hãy so sánh cấu tạo , hình dạng kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ? - Giới thiệu thêm kéo cắt chỉ . à Lưu ý : Khi sử dụng , vít kéo cần được vặn chặt vừa phải ; nếu không sẽ không cắt được vải . - Yêu cầu HS quan sát hình 3 . - Em hãy nêu cách cầm kéo ? - Hướng dẫn cách cầm kéo . Hoạt động 3 : Hướng dẫn quan sát , nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác Mục tiêu : Giúp HS nắm đặc điểm một số vật liệu , dụng cụ khâu , thêu khác . - GV yêu cầu HS quan sát hình 6 . + Thước may dùng để làm gì ? + Thước dây sử dụng vào việc nào ? + Nêu tác dụng của khung thêu cầm tay ? + Khuy cài , khuy bấm dùng để làm gì ? + Người ta dùng phấn may để làm gì? - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ . Củng cố : - Em hãy kể tên một số vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu ? - Giáo dục HS có ý thức an toàn trong lao động . Dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Xem lại những điều cô hướng dẫn . - Chuẩn bị : Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu ( tt ) . - Hát . - HS để vật liệu khâu thêu lên bàn . - HS lắng nghe , quan sát . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp - HS quan sát và nêu nhận xét . - HS đọc nội dung a SGK / - Vải gồm nhiều loại : vải sợi bông , vải sợi pha , xa tanh - Vải là vật liệu chính dùng để may , khâu , thêu , - Ta cần lựa chọn vải cho phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng . - 1 HS đọc nội dung b / 4 SGK . - Chỉ khâu , thêu , may làm từ nguyên liệu như : sợi bông , sợi hoá học . - Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn quanh lõi tròn bằng nhựa , gỗ ,.. - Chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ cho tiện sử dụng . - Hình 1 a là chỉ may , khâu ; hình 1 b là chỉ thêu . Hoạt động lớp - HS quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi . - Kéo cắt vải dài , thân kéo thon , hơi nhọn ở phía mũi kéo . Kéo cắt chỉ nhỏ hơn , hai lưỡi kéo ngắn , đầu mũi kéo nhọn , kéo cắt chỉ có thể gấp vào được . - HS quan sát hình 3 và trả lời . - Khi cắt vải , tay phải cầm kéo ( ngón cái đặt vào một tay cầm , các ngón còn lại cầm vào tay cầm bên kia ) để điều khiển lưỡi kéo . - Vài em thực hiện thao tác cầm kéo. - Lớp quan sát , nhận xét . Hoạt động lớp - HS quan sát hình 6 + Thước may : dùng để đo vải , vạch dấu trên vải . + Thước dây : để đo các số đo trên cơ thể + Khung thêu cầm tay : giữ cho mặt vải căng khi thêu . + Khuy cài , khuy bấm : để đính vào nẹp áo , quần và nhiều sản phẩm khác . + Phấn may : để vạch dấu trên vải . - 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK / 7 . - Vài em nêu tên một số vật liệu , dụng cụ cắt , khâu thêu và tác dụng . Kiểm tra Trực quan Đàm thoại Giảng giải Trực quan Đàm thoại Trực quan Giảng giải Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Thực hành Trực quan Đàm thoại Củng cố Rút kinh nghiệm : KỸ THUẬT TIẾT 2 : VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU ( t.t ) I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu , thêu . 2 . Kỹ năng : - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ . 3 . Thái độ : - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu : - Một số mẫu vải và chỉ khâu , thêu các màu . - Kim khâu , thêu các cỡ - Kéo cắt vải , cắt chỉ . - Khung thêu cầm tay , miếng sáp nến , phấn màu , thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm . - Một số sản phẩm may , khâu , thêu . HS : kéo , kim, chỉ, thêu . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 3 phút 1 phút 10 phút 15 phút 3 phút 1 phút Khởi động : Bài cũ :Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu, thêu - GV kiểm tra dụng cụ thực hành cả lớp - GV nhận xét . Bài mới : - GV giớ thiệu, ghi tựa bài . Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim . Mục tiêu : Giúp HS nắm các đặc điểm và cách sử dụng kim khâu. - GV yêu cầu quan sát hình 5 . - Em hãy nêu cách xâu chỉ xỏ vào lỗ kim ? - GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu , kim thêu . à Lưu ý : + Chọn chỉ có kích thước của sợi nhỏ hơn lỗ đuôi kim . Trước khi xâu , cần vuốt nhọn đầu sợi chỉ . Khi đầu sợi chỉ qua được lỗ kim thì kéo đầu sợi chỉ một đoạn dài bằng sợi chỉ nếu khâu chỉ một ; kéo hai đầu sợi chỉ bằng nhau nếu khâu chỉ đôi . - Yêu cầu HS đọc tác dụng của vê nút chỉ . - Em hãy nêu cách vê nút chỉ ? - GV minh họa cho HS xem . Hoạt động 2 : Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ . Mục tiêu : Giúp HS thực hiện đúng kĩ thuật việc xâu chỉ vào kim . - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - GV hướng dẫn HS thực hành . - GV quan sát , giúp đỡ những em còn lúng túng . - GV đánh giá kết quả . Củng cố : - Em hãy nêu thao tác xâu chỉ và vê nút chỉ . - Tại sao trước khi xâu chỉ vào kim phải chọn sợi chỉ nhỏ hơn lỗ kim ? - Giáo dục HS : Phải an toàn trong lao động ; yêu thích lao động kỹ thuật Dặn dò : - GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS . - Chuẩn bị : về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “ Cắt vải theo đường vạch dấu ” - Hát - HS để các dụng cụ thực hành lên bàn . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp - HS quan sát hình 5 để nêu cách xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ . - Tay trái cầm ngang thân kim , đuôi kim quay len trên nếu khâu chỉ đôi . - 1 HS đọc nội dung b mục 2 SGK . - Vài em lên thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ . - Lớp nhận xét . - HS đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng của vê nút chỉ . - Vê nút chỉ : Tay trái cầm ngang sợi chỉ , cách đầu chỉ chuẩn bị nút .nút chỉ . - HS quan sát . Hoạt động nhóm đôi - HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ . - 5 HS lên thực hiện các thao tác xâu chỉ , vê nút chỉ . - HS trả lời câu hỏi . - 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK / 8 . Kiểm tra Trực quan Đàm thoại Giảng giải Trực quan Trực quan Thực hành Củng cố Rút kinh nghiệm : Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2 007 ÂM NHẠC TIẾT 1 : ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU ÂM NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Ôn tập , nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3 . Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học . 2 . Kỹ năng : - Hát được các bài hát cũ , đọc được các kí hiệu ghi nhạc 3 . Thái độ : - Giáo dục HS yêu thích âm nhạc . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Nhạc cụ ; Băng , đĩa nhạc . - Bảng ghi các kí hiệu nhạc hoặc dùng tranh “ Aâm nhạc lớp 3 ” . HS : Nhạc cụ gõ . - SGK , bảng con , phấn . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 1 phút 15 phút 13 phút 3 phút 1 phút Khởi động : Bài cũ : Bài mới : Giới thiệu bài : - Bài học đầu tiên của chương trình âm nhạc lớp 4 là : Ôn tập các bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 . - GV ghi tựa bài . Hoạt động 1 : Ôn tập 3 bài hát lớp 3 Mục tiêu : Giúp HS hát đúng 3 bài hát đã học ở lớp 3 . Cách tiến hành : - GV chọn 3 bài hát cho HS ôn lại : Quốc ca , Bài ca đi học , Cùng múa hát dưới trăng . - Tập hát kết hợp với một số hoạt động như : gõ đệm , vận động , Hoạt động 2 : Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc . Mục tiêu : Giúp HS nắm một số kí hiệu âm nhạc đã học . Cách tiến hành : - GV đặt câu hỏi gợi ý : - Ở lớp 3 , các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì ? - Em hãy kể tên các nốt nhạc ? - Em biết những hình nốt nhạc nào ? - GV yêu cầu HS đọc tên các nốt nhạc . - GV cho HS viết tên các nốt nhạc trên khuông nhạc . - GV nhận xét cách viết nốt nhạc . Củng cố : - GV cho HS hát lại 3 bài hát vừa ôn - Tuyên dương HS hát hay và đúng . Dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Về tập ghi các nốt nhạc để chuẩn bị cho tiết học sau . - Chuẩn bị : Em yêu hoà bình . - Hát . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp - HS hát theo sự hướng dẫn của GV . Hoạt động lớp - HS tự do phát biểu . - Đồ , rê , mi , fa , sol , la , si . - Nốt tròn , nốt trắng , nốt đen , nốt móc đơn . - HS tập đọc tên các nốt nhạc trên khuông nhạc . - HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông nhạc . - HS hát kết hợp vỗ tay . Thực hành Đàm thoại Luyện tập Củng cố Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2 007 MỸ THUẬT TIẾT 1 : VẼ TRANG TRÍ : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Biết thêm cách pha các màu : da cam , xanh lục và tím 2 . Kỹ năng : - Nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng , màu lạnh . Pha được màu theo hướng dẫn 3 . Thái độ : - Giáo dục HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : SGK , SGV . - Hộp màu , bút vẽ , bảng pha màu . - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản ; hướng dẫn cách pha màu : da cam , xanh lục , tím . - Bảng màu giới thiệu các màu nóng , lạnh , bổ túc . HS : SGK - Vở Tập vẽ . - Hộp màu , bút vẽ hoặc sáp màu , bút chì màu , bút dạ . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 2 phút 1 phút 5 phút 7 phút 12 phút 2 phút 1 phút Khởi động : Bài cũ : - GV kiểm tra việc cvhuẩn bị của HS - GV nhận xét . Bài mới :Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu . Giới thiệu bài : - Tiết học hôm nay , cô sẽ hướng dẫn các em về màu sắc và cách pha màu . - GV ghi tựa bài . Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . Mục tiêu : Giúp HS nắm đặc điểm về màu sắc trong thiên nhiên . Cách tiến hành : - GV giới thiệu hình 2 , 3 SGK và giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản để có được các màu da cam , xanh lục , tím + Muốn có màu da cam , màu xanh lục , màu tím ta làm thế nào ? à Kết luận : Như vậy , từ 3 màu cơ bản : đỏ , vàng , xanh lam ; bằng cách pha hai màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ được thêm 3 màu khác là da cam , xanh lục , tím . - Các màu pha được từ hai màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại thành những cặp màu bổ túc . Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản , tôn nhau lên rực rỡ hơn : + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại + Lam bổ túc cho da cam và ngược lại + Vàng bổ túc cho tím và ngược lại . - Kể tên một số đồ vật , cây , hoa , quả Cho biết chúng có màu gì ? Là màu nóng hay màu lạnh ? - GV nhấn mạnh các nội dung chính: + Pha lần lượt 2 màu cơ bản với nhau sẽ được các màu da cam , xanh lục , tím . + Ba cặp màu bổ túc là : đỏ và xanh lá cây , xanh lam và da cam , vàng và tím . + Phân biệt các màu nóng , màu lạnh Hoạt động 2 : Cách pha màu . Mục tiêu : Giúp HS nắm cách pha màu từ những màu cơ bản Cách tiến hành : - GV làm mẫu cách pha màu bột , màu nước hoặc sáp màu , bút dạ trên giấy khổ lớn treo trên bảng để HS nhìn thấy . - Em hãy nêu cách pha màu bột ? - Cách pha màu nước ? - Cách pha màu chì ? - GV có thể giới thiệu màu ở hộp sáp , chì màu , bút dạ để các em nhận ra các màu da cam , xanh lục , tím ở các loại màu trên đã được pha chế sẵn như cách pha màu vừa giới thiệu . Hoạt động 3 : Thực hành . Mục tiêu : Giúp HS pha được một số màu để thực hành vẽ . Cách tiến hành : - GV quan sát và hướng dẫn trực tiếp HS . - GV lưu ý các nhóm - Hướng dẫn pha màu để vẽ vào vở một số hình đơn giản như quả , lá cây Củng cố : - GV chọn một số bài vẽ và gợi ý để HS nhận xét . - Tuyên dương những nhóm pha màu đẹp , chính xác . - Giáo dục HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ . Dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị : Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng . - Quan sát hoa , lá và chuẩn bị một số bông hoa , chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài sau . - Hát - HS để dụng cụ học tập lên bàn . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp - HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản : đỏ , vàng , xanh lam . - HS quan sát hình 2 , 3 để nhận ra các màu bổ túc . + Muốn có màu da cam ta pha màu đỏ + màu vàng . + Muốn có màu tím ta pha màu đỏ + màu xanh lam . + Muốn có màu xanh lục ta pha màu xanh lam + màu vàng . + Màu xanh lam + màu đỏ = màu tím - Quan sát hình 3 để nhận ra các cặp màu bổ túc . - Hoa hồng màu đỏ , vàng , trắng . Hoa mai màu vàng , trắng . Cam màu xanh , xoài màu vàng , - HS xem tiếp các màu nóng , màu lạnh ở hình 4 , 5 để nhận biết : + Màu nóng là màu gây những cảm giác ấm nóng . + Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh . Hoạt động nhóm – Lớp - HS quan sát các bước hướng dẫn của GV . - Dùng nước sạch và keo hoặc hồ dán pha loãng để trộn khác nhau . - Dùng nước sạch pha trộn các màu với nhau sẽ tạo ra màu mới bị xỉn . - Có thể vẽ chồng các màu lên nhau. Hoạt động nhóm – Lớp - HS tập pha các màu theo nhóm : + da cam , xanh lục , tím trên nháp . - Cả lớp vẽ vào vở . - HS quan sát , nhận xét . - HS ghi vở . Kiểm tra Trực quan Đàm thoại Giảng giải Trực quan Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Thực hành Củng cố

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKY THUAT MY THUAT AM NHAC.doc
Tài liệu liên quan