Giáo án Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên (tiết 1)

II. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII

1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh

a. Kinh tế:

- Kinh tế TBCN ở Anh phát triển mạnh.

+ Nhiều công trường thủ công như: luyện kim, làm đò sứ, dệt len dạ  ra đời.

+ Ở Luân Đôn nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính lớn được hình thành.

+ Ở nông thôn Quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo tư bản.

b. Xã hội:

- Xuất hiện quí tộc mới.

- Nhân dân càng nghèo khổ.

- Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển kinh tế theo con đường TBCN.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Ngày soạn: 17/08/2018 Tiết: 01 Ngày dạy: 20/08/2018 CHƯƠNG I. THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX) Bài 1. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS Nắm được: - Nhận biết được những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII; - Trình bày được nguyên nhân, diễn biến và kết quả, của cách mạng Hà Lan. - Biết được nguyên nhân, trình bày được diễn biến và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh. - Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”. 2. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh: - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột. 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bản đồ thế giới. 2. Học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp học: Lớp 8A1Lớp 8A2... 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra SGK, vở, đồ dùng học tập của học sinh. - Khai quát chương trình lịch sử lớp 8. 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) Sự suy yếu của chế độ phong kiến đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất mới của CNTB, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa phong kiến với tư sản® bùng nổ cách mạng tư sản. 4. Bài mới: (37 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1. Tìm hiểu một nền sản xuất mới ra đời. (5 phút) GV: Hướng dẫn HS đọc thêm. Hoạt động 2. Tìm hiểu về cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. (11 phút) ? Nguyên nhân nổ ra cách mạng Hà Lan? GV: Chỉ trên lược đồ vùng đất Nê - đéc - lan có nền kinh tế CNTB phát triển mạnh nhưng do phong kiến Tây Ban Nha thống trị đã kìm hãm sự phát triển này. HS: Xác định vị trí cuả Hà Lan trên bản đồ thế giới. ? Cách mạng Hà Lan diển ra dưới hình thức nào? GV: trình bày diễn biến và kết quả. HS: Trình bày lại. ? Ý nghĩa của cách mạng Hà Lan? HS: trả lời. ? Vì sao cách mạng Hà lan được gọi là cách mạng tư sản? GV: Phân tích. Hoạt động 3. Tìm hiểu sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh: (11 phút) ? Chi tiết nào cho thấy sự phát triển của CNTB ở Anh? HS: xuất hiện các công trường thủ công kinh tế hàng hoá phát triển, nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ... HS: đọc đoạn chữ nhỏ SGK/5. ? Sự phát triển của CNTB dẫn tới hệ quả của nó như thế nào đối với xã hội? HS: Dựa vào SGK trả lời. ? Thành phần nào trong xã hội trở thành quí tộc mới? GV: Địa chủ, quí tộc vừa và nhỏ. GV: Giải thích thuật ngữ quí tộc mới và vị trí tính chất của tầng lớp này. GV: Kể chuyện rào đất cướp ruộng ở Anh, đây là thời kì “Cừu ăn thịt người”. Hoạt động 4. Tìm hiểu tiến trình cách mạng (3 phút) GV: Hướng dẫn HS đọc thêm. Hoạt động 5. Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII (7 phút) ? Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Anh TK XVII? HS: Dựa vào SGK trả lời. GV: kết luận ? Tại sao cách mạng tư sản Anh là cách mạng khôngg triệt để? GV: Nhấn mạnh lãnh đạo cách mạng là liên minh tư sản, quí tộc mới, nên nhiều tàn dư phong kiến không bị xoá bỏ, nông dân không được chia ruộng đất mà còn tiếp tục bị chiếm và đẩy họ đến chỗ phá sản hoàn toàn. I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV- XVII cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời (đọc thêm) 2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI a. Nguyên nhân: - Thế kỉ XV kinh tế TBCN Nê-đéc-lan phát triển nhưng bị phong kiến Tây Ban Nha ngăn cản. - Chính sách cai trị của Tây Ban Nha làm tăng thêm mâu thuẫn dân tộc. b. Diễn biến: - Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đếc-lan chống PK Tây Ban Nha nổ ra® đỉnh cao là năm 1566. - Năm 1581 thành lập các tỉnh liên hiệp® sau là Cộng hòa Hà Lan. - Năm 1648 chính quyền TBN công nhận nền độc lập của Hà Lan® Hà Lan được giải phóng. c. Ý nghĩa: - Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. - Mở đường cho CNTB phát triển. II. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh a. Kinh tế: - Kinh tế TBCN ở Anh phát triển mạnh. + Nhiều công trường thủ công như: luyện kim, làm đò sứ, dệt len dạ ® ra đời. + Ở Luân Đôn nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính lớn được hình thành. + Ở nông thôn Quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo tư bản. b. Xã hội: - Xuất hiện quí tộc mới. - Nhân dân càng nghèo khổ. - Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển kinh tế theo con đường TBCN. → Mâu thuẫn xã hội tăng bùng nổ cách mạng tư sản. 2. Tiến trình cách mạng: 3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII - Cuộc cách mạng do quý tộc và giai cấp tư sản lãnh đạo giành được thắng lợi → mở đường cho CNTB phát triển ở Anh. + Hạn chế: đây là cuộc CM không triệt để. 5. Củng cố: (3 phút) ? Vì sao cách mạng Hà Lan ở TK XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? Cách mạng Hà Lan có ý nghĩa lịch sử như thế nào? ? Nước Anh đầu TK XVII có những mâu thuẫn sau đây, theo em mâu thuẫn nào là gay gắt nhất: A. mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, quí tộc. B. mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản. C. mâu thuẫn giữa quí tộc mới, tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế. ? Hướng dẫn HS lập niên biểu cách mạng Anh và trả lời câu hỏi 2 SGK /8. 6. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút) - Học bài cũ, đọc và nghiên cứu lại bài đã học. - Làm bài tập: Lập niên biểu cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII theo mẫu. - Chuẩn bị phần III – Nghiên cứu kĩ lược đồ H3/7. IV. RÚT KINH NGHIỆM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLS8 TUAN 1 TIET 1_12415916.doc
Tài liệu liên quan