Giáo án Lớp 01 Tuần 14

 Tự nhiên Xã hội

 AN TOÀN KHI Ở NHÀ

I.Mục tiêu :

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

 1.Kiến thức:

- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.

- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.

 2. Kỹ năng:

 - Tự xử lý các tình huống nguy hiểm xảy ra khi ở nhà

 3.Thái độ:

Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân, bỏng,điện giật

II.Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh hoạ, máy chiếu

 - HS: sgk, tranh ảnh sưu tầm theo nội dung bài học.

 

doc37 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 01 Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo chủ đề: mỏy cày, mỏy nổ, mỏy khõu, mỏy tớnh. 3. Thỏi độ: - Hs yờu thớch mụn học - Hiểu tỏc dụng của cỏc loại mỏy để cú ý thức giữ gỡn II. Chuẩn bị: - GV: tranh minh họa, bộ ghộp chữ hoặc mỏy chiếu - HS: SGK, bộ ghộp chữ học vần TV, phấn ,bảng, giẻ lau. III. Tổ chức dạy học trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 : * Hoạt động 1 : KTBC - Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng bài 57 - HS viết: buôn làng, hải cảng, hiền lành. - Nhận xét, sửa lỗi. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - GV giới thiệu vần “ inh” và ghi bảng * Hoạt động 3: Dạy vần mới - Yêu cầu HS phân tích vần inh”. - Cho HS gài và đánh vần vần inh - Cho HS ghép tiếng tính - Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng “tính ”. - Cho HS quan sát tranh: - Giới thiệu từ “máy vi tính ” - GV chỉnh sửa. ênh( tương tự) - Lưu ý: so sánh inh – ênh * Hát * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV giới thiệu từ ngữ ứng dụng - Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học - Gọi HS luyện đọc - GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu * Viết - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ. - Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa. NGHỉ chuyển TIếT Tiết 2 : *Hoạt động 4: Luyện tập kĩ năng * Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc lại bài của tiết 1 - Đọc câu ứng dụng + Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ + Cho HS đọc đoạn thơ và tìm tiếng có vần mới học. + Yêu cầu HS đọc trơn đoạn thơ + GV sửa sai, đọc mẫu + Cho HS đọc toàn bài. * Luyện viết - Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở * Hát * Luyện nói - Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ. + Tranh vẽ gì? + Yêu cầu HS luyện nói theo nhóm đôi + Gọi một số nhóm trình bày + GV và HS nhận xét * Trò chơi: Thi tìm từ có vần vừa học - Đọc từ và câu ứng dụng - HS viết bảng con (mỗi tổ 1 từ) - Nhắc lại tên bài - HS phát âm - Vần inh gồm âm i đứng trước âm nh đứng sau. - HS gài và đánh vần vần inh - HS ghép tiếng tính - HS đánh vần - Âm t đứng trước vần inh đứng sau dấu “/” trên đầu âm i. - Cho HS trơn từ khoá. ênh ( tương tự) * Hát - Chú ý - HS tìm - HS luyện đọc - Chú ý - Thực hành viết bảng con NGHỉ chuyển TIếT - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét tranh + HS đọc thầm và tìm tiếng mới. + Cá nhân,nhóm, cả lớp + Lắng nghe - Lớp, nhóm, cá nhân - Thực hành viết vở * Hát - Đọc : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy vi tính. - Luyện nói theo hướng dẫn + Vẽ máy cày, .... + HS luyện nói theo nhóm đôi + Một số nhóm trình bày * Thi tìm từ IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố: - Hs đọc lại toàn bài. - HS núi thành bài 3 - 5 cõu về một loại mỏy mà em biết. V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò: Nhận xột tiết học và dặn dũ về nhà xem trước cõu chuyện: Quạ và Cụng. Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng: Học vần Tiết: 127+128 Bài 59 : Ôn tập I. Mục tiêu Sau tiết học, học sinh cú khả năng: 1.Kiến thức: - Ghộp được cỏc õm với cỏc vần và dấu thanh đó học để tạo thành cỏc tiếng mới, - Đọc, viết đỳng đẹp tất cả cỏc vần , từ ngữ đó học - Đọc được cỏc từ ngữ, cõu cú trong bài hoc. 2. Kỹ năng: Nghe hiểu và kể lại một đoạn theo tranh truyện: Qụa và Cụng. 3. Thỏi độ: - Hs yờu thớch mụn học. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của cõu chuyện. II. Chuẩn bị: 1.HS: Chuẩn bị sgk, phấn, bảng, giẻ lau. 2.GV: Chuẩn bị bảng ụn, tranh minh họa hoặc mỏy chiếu. III. Tổ chức dạy học trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1: * Hoạt động 1: KTBC - Gọi HS đọc, viết từ và câu ứng dụng - Nhận xét, sửa lỗi * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - GV cho HS thảo luận tìm những vần đãhọc - Treo bảng ôn cho HS quan sát, bổ sung. * Hoạt động 3: Ôn các vần - Cho HS tự chỉ bảng ôn và đọc * Ghép âm thành vần - Cho HS ghép âm thành vần , cho HS luyện đọc. - GV hướng dẫn, sửa sai. * Hát * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV giới thiệu từ, giải thích nghĩa - Cho HS đọc - GV chỉnh sửa, đọc mẫu - Gọi 2-3 HS đọc lại * Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. - Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa NGHỉ chuyển TIếT Tiết 2 : *Hoạt động 4: Luyện tập kĩ năng * Luyện đọc - Cho HS đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa * Đọc câu ứng dụng - GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu câu ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng, GV chỉnh sửa. - GV đọc mẫu - Cho 2-3 HS đọc lại * Luyện viết - Cho HS viết vở tập viết * Tổ chức cho HS tìm vần * Kể chuyện - GV giới thiệu câu chuyện : Quạ và Công - GV kể lần 1, lần 2 có tranh minh hoạ - Cho HS thi kể theo nhóm - GV tổng kết, nêu ý nghĩa của câu truyện. - GV cho HS đọc lại toàn bài - Trò chơi: tìm các tiếng có chứa các - Đọc và viết : cá nhân, đồng thanh - HS tìm vần : ... - Quan sát, bổ sung - HS luyện đọc... - HS ghép âm thành vần - HS luyện đọc... * Hát - Chú ý - Lớp, nhóm, cá nhân - Lắng nghe - 2 - 3 HS đọc - Chú ý - Thực hành viết bảng con: NGHỉ chuyển TIếT - Cá nhân, nhóm, lớp - Chú ý - Đọc câu ứng dụng - Lắng nghe - HS đọc - Viết trong vở tập viết. * Thi tìm vần - Lắng nghe - Thảo luận, thi kể - Lắng nghe - Đọc lại cả bài - Thi tìm tiếng có chứa các IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố: - Hs đọc lại toàn bài - Nhiều hs kể lại toàn bộ cõu chuyện. V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò: Nhận xột tiết học và dặn dũ tỡm một số từ cú chứa vần: om, am. Toán Tiết 53 : PHéP TRừ TRONG PHạM VI 8 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. - Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 8. 2. Kĩ năng: -Tiếp tục củng cố, khắc sâu kĩ năng phép trừ. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bìa ghi các số, vật thật, bộ thực hành toán. - HS: SGK, bộ đồ dùng học toán . III. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, KT bài cũ - Gọi HS làm bài * Hoạt động 2: Giới thiệu bài, ghi bảng * Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới * Hướng dẫn HS phép trừ: 8 - 1 = 7, 8 - 7 = 1 - Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán - Gợi ý HS cách trả lời 8 hình tam giác bớt một hình còn lại 7 hình. 8 bớt 1 còn 7. - Giới thiệu phép trừ: 8 - 1 = 7 * Hướng dẫn HS phép trừ khác trong phạm vi 8 tương tự - Cho HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 * Hát tự do * Hoạt động 4: Luyện tập kĩ năng Bài 1: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán và cách làm. Bài 2: Cho HS làm bài, GV sửa sai - Hướng dẫn HS làm tính trừ - GV sửa sai, nhận xét mối quan hệ giữa phép + và phép - Bài 3 (cột 1): Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán và cách làm. - Cho HS làm bài, GV sửa sai Bài 4 : Hướng dẫn quan sát tranh và nêu bài toán - Hướng dẫn hình thành phép tính - Cho HS đặt phép tính, GVsửa sai. - ổn định chỗ ngồi 5 + 3 = 8 7 + 1 = 8 7 - 4 = 3 4 + 1 + 3= 8 - Nhắc lại tên bài - Có 8 hình tam giác, bớt đi một hình, còn lại mấy hình? - Nhắc lại:8 bớt 1 còn 7 - Đọc, viết :8 - 1= 7 * Tương tự - Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 * Hát, múa - HS đọc kết quả phép tính : 8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 - HS tự làm bài 1 + 7 = 8 8 - 1= 7 - HS tính nhẩm, viết kết quả - Nêu bài toán 8 - 4 = 4 5 - 2 = 3 ... IV. Kiểm tra đánh giá,củng cố: - Hs thi đọc thuộc bảng trừ 8 - Chấm 1 sổ vở và nhận xét, tuyên dương bài làm tốt V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò: - Nhận xét tiết học,về nhà học thuộc bảng trừ 8 và xem trước bài 4: Viết phép tính thích hợp tr.75 Toán Tiết 54: LUYệN TậP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8. - Quan hệ thứ tự giữa các số trong phạm vi 8. 2. Kĩ năng: - Thành thạo các bảng cộng, trừ đã học. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bìa ghi các số, bộ đồ dùng dạy học Toán - HS: SGK, bộ đồ dùng III. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, KT bài cũ - Yêu cầu HS làm bài tập - GV nhận xét * Hoạt động 2: Giới thiệu bài, ghi bảng * Hoạt động 3: Luyện tập kĩ năng Bài 1: (cột 1, 2): Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS tự làm bài, đọc kết quả. - GV hướng dẫn HS nhận xét, củng cố mối quan hệ giữa phép + và phép - Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách điền số vào ô trống. - Cho HS làm bài, GV nhận xét, sửa sai. * Thi làm cho bằng nhau Bài 3: (cột 1, 2): Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS làm bài. - GV sửa sai Bài 4: Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán tương ứng tranh. Bài 5: Cho HS viết, đọc kết quả. GV sửa bài - ổn định chỗ ngồi 4 + 4 = 8 7 + 1 = 8 8 - 2 > 5 + 1 8 - 5 > 1... - Nhắc lại tên bài - Tính nhẩm và viết kết quả vào phép tính - HS làm bài, đọc kết qủa 7+ 1= 8 ; 7 + 1= 8 8 -1 = 7 - HS thảo luận làm theo nhóm: 5 + 3 = 8 * Thi làm cho bằng nhau - HS chú ý - HS tự làm bài 4 + 3 + 1 = 8 - Nêu bài toán:có 8 quả 8 - 2 = 6 hoặc 8 - 6 = 2 IV. Kiểm tra đánh giá,củng cố: Trò chơi: GV đưa ra các phép tính đố hs, thi tìm kết quả nhanh. Tuyên dương hs có kết quả nhanh và đúng. V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò: - Nhận xét tiết học và dặn dò hs về nhà xem trước cách thành lập các phép cộng trong phạm vi 9. Toán Tiết 55: PHéP CộNG TRONG PHạM VI 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. - Thuộc bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 9. 2. Kĩ năng: -Tiếp tục củng cố, khắc sâu khái niệm phép cộng. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bìa ghi các số, vật thật, bộ thực hành toán. - HS: SGK, bộ đồ dùng học toán . III. Tổ chức dạy học trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, KT bài cũ - Gọi HS làm bài tập: phép cộng trong phạm vi 8 - Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8 - Nhận xét,. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài, ghi bảng * Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới * Hướng dẫn phép cộng: 8 +1 = 9, 1 + 8 = 9 - Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán. - Hướng dẫn HS trả lời: 8 thêm1 bằng9 - Giới thiệu : 8 + 1 = 9 - Cho HS đọc, viết phép tính - Hướng dẫn nêu phép cộng: 1 + 8= 9 *Hướng dẫn các phép cộng còn lại tương tự - Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng * Nghỉ giữa tiết * Hoạt động 4: Luyện tập kĩ năng Bài 1: Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm và đọc kết quả, GV sửa Bài 2(cột 1, 2, 4): Cho HS làm bài, đọc kết quả - GV sửa bài Bài 3: (cột 1): Cho HS làm bài, GV sửa bài Bài 4: Hướng dẫn HS quan sát tranh và làm - GV nhận xét, sửa sai. - ổn định chỗ ngồi - HS làm bài 3 + 1 + 4 = 8 2 + 1 + 5 = 8 - Nhắc lại tên bài - Quan sát tranh, nêu bài toán:có 9 hình tam giác thêm 1 hình tam giác. Có tất cả bao nhiêu hình tam giác? - 8 thêm 1 bằng 9 - Đọc, viết : 8 +1= 9 - Nhận xét: 1+ 8 = 8+ 1= 9 - Đọc đồng thanh,cá nhân * Nghỉ giữa tiết - Nêu cách đặt tính theo cột - Làm bài, đọc kết quả: 8+ 1 = 9 - Làm bài, đọc kết quả - Làm bài:2 + 7 = 9 - HS làm và đọc kết quả. 4 + 5 = 9 4 + 1 + 4 = 9 - Quan sát tranh, viết phép tính: 8+ 1= 9; 7 + 2= 9 IV. Kiểm tra đánh giá,củng cố: - Hs thi đọc thuộc bảng cộng 9. - Chấm 1 sổ vở và nhận xét, tuyên dương bài làm tốt V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò: - Nhận xét tiết học,về nhà học thuộc bảng cộng 9 và xem trước cách thành lập các phép trừ trong phạm vi 9. Toán Tiết 56: PHéP TRừ TRONG PHạM VI 9 I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. - Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 9. 2. Kĩ năng: -Tiếp tục củng cố, khắc sâu kĩ năng phép trừ. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bìa ghi các số, vật thật, bộ thực hành toán. - HS: SGK, bộ đồ dùng học toán . III. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, KT bài cũ - Gọi HS làm bài - Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài, ghi bảng * Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới * Hướng dẫn HS phép trừ: 9 - 1 = 8, 9 - 8 =1 - Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán - Gợi ý HS cách trả lời 9 hình tam giác bớt một hình còn lại 8 hình. 9 bớt 1 còn 8. - Giới thiệu phép trừ: 9 - 1 = 8 * Hướng dẫn HS phép trừ khác trong phạm vi 9 tương tự - Cho HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 * Hát tự do * Hoạt động 4: Luyện tập kĩ năng Bài 1: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán và cách làm. - Cho HS làm bài, GV sửa sai Bài 2(cột 1, 2, 3): Hướng dẫn HS làm tính - GV sửa sai, nhận xét mối quan hệ giữa phép + và phép - Bài 3 (bảng 1): Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán và cách làm. - Cho HS làm bài, GV sửa sai Bài 4: Hướng dẫn quan sát tranh và nêu bài toán - Hướng dẫn hình thành phép tính - Cho HS đặt phép tính, GV sửa sai. * Trò chơi: Ai nhanh hơn - Cho HS đọc bảng trừ trong phạm vi 9 - ổn định chỗ ngồi 6 + 3 = 9 8 + 1 = 9 8 4 = 4 5 + 1 + 3= 9 - Nhắc lại tên bài - Có 9 hình tam giác, bớt đi một hình, còn lại mấy hình? - Nhắc lại: 9 bớt 1 còn 8 - Đọc, viết :9 - 1= 8 * Tương tự - Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 * Hát, múa - HS đọc kết quả phép tính: 9 - 1 = 8 9 - 2 = 7 - HS tự làm bài 8 + 1 = 9 9 - 1= 8 - HS tính nhẩm, viết kết quả - Nêu bài toán 9 - 4 = 5 * Các nhóm thi đua - Cá nhân, đồng thanh IV. Kiểm tra đánh giá,củng cố: - Hs thi đọc thuộc bảng trừ 9. - Chấm 1 sổ vở và nhận xét, tuyên dương bài làm tốt V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò: - Nhận xét tiết học,về nhà học thuộc bảng trừ 9 và xem trước bài 5 tr.80 Tự nhiên Xã hội AN TOàN KHI ở NHà I.Mục tiêu : Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: - Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy. - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. 2. Kỹ năng: - Tự xử lý các tình huống nguy hiểm xảy ra khi ở nhà 3.Thái độ: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân, bỏng,điện giật II.Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ, máy chiếu - HS: sgk, tranh ảnh sưu tầm theo nội dung bài học. III. Tổ chức dạy học trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ - ổn định lớp - Gọi HS trả lời một số câu hỏi: + Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - GV nhận xét * Hoạt động 2: GV giới thiệu bài, ghi bảng - Cho HS hát * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi:quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Chuyện gì sẽ xảy ra với các bạn ấy? - Cho HS thảo luận, GV quan sát, hướng dẫn. - Gọi các nhóm trình bày - GV kết luận * Tổ chức cho HS hát * Hoạt động 4: Đóng vai - Chia nhóm và nêu yêu cầu đóng vai theo các tình huống - Cho HS thảo luận đóng vai - Gọi một số đại diện nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét. - Khi các đồ dùng trong nhà bị cháy em sẽ làm gì? - GV kết luận - ổn định chỗ ngồi + HS tự trả lời - Chú ý, nhắc lại tên bài. - Hát tập thể - HS thảo luận nhóm đôi - HS tự thảo luận và trả lời. -Các bạn đang dùng dao gọt quả, làm vỡ cốc thủy tinh, thắp đèn dầu trong màn để đọc sách. - Một số nhóm trình bày * Hát tập thể - Chia nhóm , thảo luận đóng vai theo yêu cầu của GV. - Tình huống: bỏ đèn trong màn và đọc sách + HS tự trả lời - HS tự trả lời * Chơi trò chơi IV.Kiểm tra đánh giá, củng cố: GV thu phiếu học tập và đánh giá. Những đồ dùng nguy hiểm để xa tầm với của các em nhỏ, phảI rất cẩn thận với các đồ dùng trong nhà. V. Định hướng học tập, dặn dò: - Dặn học sinh vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và thực hiện việc giữ gìn vệ sinh lớp học. Đạo đức ĐI HọC ĐềU Và ĐúNG Giờ (tiết1) I.Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. 2. Kĩ năng: - Biết được nhiệm vụ của HS là đi học đều và đúng giờ. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. II. Chuẩn bị: - GV tranh minh hoạ, máy chiếu - HS: Vở bt Đạo đức, bài hát III. Tổ chức dạy học trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ - ổn định lớp -Yêu cầu HS vài tổ lên thực hành chào cờ - Nhận xét, * Hoạt động 2: GV giới thiệu bài- ghi bảng - Cho cả lớp hát bài: Tới lớp, tới trường * Hoạt động 3: Quan sát tranh bài tập 1- thảo luận nhóm lớn - GV hướng dẫn HS nêu nội dung tranh bài tập 1. - Yêu cầu các nhóm trao đổi về nội dung các bức tranh bài tập 1. - Cho HS thảo luận nhóm , GV quan sát hướng dẫn. + Tại sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn? + Bạn nào đáng khen? Tại sao? - GV kết luận * Hát * Hoạt động 4: Đóng vai Chia nhóm bốn, yêu cầu phân vai, đóng vai các tình huống . - Cho HS thảo luận - Yêu cầu một số nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV kết luận. - ổn định chỗ ngồi - HS thực hành chào cờ - Chú ý - Nhắc lại tên bài - Hát - Nội dung:Thỏ và Rùa là hai bạn học chung một lớp.Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa chậm chạp. Điều gì sẽ xảy ra? - HS lắng nghe yêu cầu thảo luận - Thảo luận, trình bày + Vì Thỏ chủ quan, lơ là, hái hoa ở dọc đường. + Bạn Rùa đáng khen hơn * Hát - Quan sát tranh, thảo luận các tình huống. - Trình bày trước lớp - Chú ý - Lắng nghe - Liên hệ IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố: - Hs nêu những việc cần làm để đi học đều và đúng giờ. - Thực hành hàng ngày đi học đều và đúng giờ. V.Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò: Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh cần có tác phong nhanh nhẹn vào buổi sáng để đi học đúng giờ. Hoạt động tập thể ĐỌC BÁO ĐỘI I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Nghe, hiểu nội dung câu chuyện trong bài báo. 2. Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài đọc. 3. Thái độ: HS thấy vui vẻ, thoải mái. Có ý thức học tập và rèn luyện theo tấm gương trong bài đọc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Báo, bông hoa ghi sẵn câu hỏi 2. Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú Hoạt động 1: Khởi động - Học sinh hát một bài Hoạt động 2:Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu báo sẽ đọc : tên báo, nội dung chính của báo. - Lắng nghe, quan sát Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu - Giáo viên chọn một số câu chuyện có ý nghĩa giáo dục cho hs nghe. - Hỏi các câu hỏi liên quan dưới hình trò chơi: Hái hoa dân chủ. - Hướng dẫn cách chơi: GV chuẩn bị câu hỏi vào mỗi bông hoa. - Nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - HS lên hái thực hiện theo yêu cầu. ( có thể trả lời thêm một số câu hỏi hoặc yêu cầu do cô và các bạn đưa ra: hát, đọc thơ,) - Bông hoa có sẵn câu hỏi. Hoạt động 4: Múa hát tập thể - GV cho HS múa hát một số bài có nội dung liên quan đến bài đọc - Hát múa ( nhóm, cả lớp) IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố : Nhận xét buổi sinh hoạt. V. Định hướng học tập/ dặn dò : Dặn các con về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sinh hoạt lớp Tổng kết tuần 14 I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: Kiến thức: Biết được nội đung sơ kết thi đua tuần 14 và kế hoạch tuần15. Kĩ năng: Đánh giá được những nhược điểm và ưu điểm trong tuần học thứ 14. Thực hiện nội quy của trường, lớp. Thái độ: Sống có trách nhiệm với bản thân và tập thể. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phần thưởng 2. Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : ổn định tổ chức - HS hát bài " Lớp chúng ta kết đoàn". Hoạt động 2 : Sơ kết tuần 14 - GVCN lắng nghe cán bộ lớp báo cáo. - GV nhận xét chung : + Chuyên cần : .. + Nề nếp : + Vệ sinh :.. + Các hoạt động giữa giờ :. + Nếp sống văn minh: + Việc chuẩn bị đồ dùng trước khi đến lớp.. + Học tập:.. - Nhận xét, tuyên dương những bạn thực hiện tốt . - Nhắc nhở những bạn thực hiện chưa tốt.. - Tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lên nhận thưởng. Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 15 - Khắc phục những nhược điểm của tuần qua. - Phát huy những mặt mạnh của tuần đã qua. - HS lắng nghe. - Hứa quyết tâm. Hoạt động4 : Sinh hoạt văn nghệ - Từng tổ cử đại diện lên biểu diễn tiết mục văn nghệ của tổ mình. - Nhận xét tuyên dương. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS lên biểu diễn. - HS chơi trò chơi. IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố: Đánh giá , nhận xét thái độ của HS trong buổi sinh hoạt V. Định hướng học tập/ dặn dò: Dặn các con về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Dặn các con chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ cho tuần sau Thủ công GấP CáC ĐOạN THẳNG CáCH ĐềU I. Mục tiêu. Sau tiết học hs có khả năng: Kiến thức: - Biết gấp các đoạn thẳng cách đều. - Hs gấp đúng, đẹp các đoạn thẳng cách đều. 2. Kỹ năng: - Rèn tính kiên trì, chịu khó, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ 3.Thái độ: - Hs thấy tác dụng của sản phẩm. - Hiểu lợi ích của việc học, tự tin trong công việc, hăng say trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: bài mẫu, quy trình hướng dẫn, giấy màu lớn. - HS: giấy màu, hồ dán, vở thủ công.. III. Tổ chức dạy học trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: ổn định tổ chức và kiểm tra đồ dùng - ổn định lớp - Kiểm tra đồ dùng học tập *Hoạt động 2: Giới thiệu bài, ghi bảng *Hoạt động 3: Cho HS quan sát, GV hướng dẫn HS nhận xét: + Các nếp gấp + Khoảng cách giữa các nếp gấp - GV kết luận - GV làm mẫu theo hình vẽ + Gấp nếp thứ nhất + Gấp nếp thứ hai + Gấp nếp thứ ba + Các nếp gấp tiếp theo thực hiện như các nếp gấp trước. * Hát tự do *Hoạt động 4: Thực hành - GV nêu yêu cầu các nếp gấp cách nhau 2 ô - Yêu cầu HS lấy giấy màu và thực hành - GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn. - ổn định - Lấy đồ dùng học tập - Nhắc lại tên bài - Quan sát hình và nhận xét + Các nếp gấp cách đều nhau + Khoảng cách giữa các nếp gấp đều nhau. - Quan sát và lắng nghe - Quan sát hình và lắng nghe * Hát - HS thực hành gấp trên giấy màu. - Chú ý quan sát, lắng nghe. IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố: Hs trưng bày sản phẩm Tuyên dương một số bài gấp đẹp V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò: - Dặn học sinh chuẩn bị giấy màu, hồ dán. - Tìm hiểu cách gấp cái quạt. Hướng dẫn học Tiếng Việt Tuần 14 ( tiết 2 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hoàn thành bài Toán và Tiếng Việt buổi sáng : + Toán : Nắm được bảng cộng trong phạm vi 9. Hiểu và hoàn thành bài 3 ( tr. 77 ) + Tiếng Việt: Hoàn thành bài luyện nói với chủ đề : Buổi sáng 2. Kỹ năng: Củng cố , rèn kĩ năng môn Tiếng Việt : Tìm được tiếng có âm mới học, ghép chữ & dấu thành tiếng, rèn đọc & viết 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị Học sinh : SGK , vở luyện tập Tiếng Việt Giáo viên : Tài liệu phục vụ tiết dạy III. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ổn định tổ chức : * Hoạt động 2: Hoàn thành bài học Toán , Tiếng Việt buổi sáng : - GV giới thiệu và ghi tên đầu bài lên bảng a. Môn Toán : - Sáng học Toán bài gì ? - Hoàn thành bài 4 SGK b. Môn Tiếng Việt : - Nhắc lại tên bài học vần buổi sáng - Hs đọc lại toàn bài học vần buổi sáng kết hợp phân tích 1 số tiếng . - Hs kể lại câu chuyện & rút ra bài học cho bản thân * Hoạt động 3: Củng cố, rèn kĩ năng môn Tiếng Việt : Bài 1 : Hs đọc yêu cầu - GV nêu yêu cầu tiết học - GV giải nghĩa 1 số tiếng theo tranh: xuồng, thưởng, nhường... Bài 2 : Điền vần vào chỗ chấm -GV giải nghĩa: diễn tuồng, ruộng lúa. - Hs đọc rồi viết vào chỗ chấm Bài 3 : GV yêu cầu hs đọc đoạn văn. - Nhận xét bạn đọc bài, gv nêu nội dung đoạn văn . Bài 4 : Hs đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn hs cách viết - Nhận xét bài viết của hs - Hs hát 1 bài - Luyện tập - Hs nối với nhiều số - 1 hs nêu - Hs đọc cá nhân , đồng thanh - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện -HS ghép chữ và vần, dấu tạo thành tiếng rồi viết vào cột bên phải - Hs đọc thầm các tiếng đã cho rồi chọn vần điền cho thích hợp. - Hs đọc nối tiếp - Lớp viết vở, soát lỗi, thu bài IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố: - Chấm một số bài và nhận xét. V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn hs tìm hiểu: Cách thành lập các phép trừ trong phạm vi 9 Hướng dẫn học Toán Tuần 14 ( tiết 3 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hoàn thành bài Toán và Tiếng Việt buổi sáng + Toán : Nắm được bảng cộng trong phạm vi 9 . Hiểu và hoàn thành bài tập 3( tr. 77 SGK) + Tiếng Việt : Hoàn thành bài luyện nói với chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính 2. Kỹ năng: Củng cố , rèn kĩ năng môn Toán : nhẩm nhanh các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9, so sánh số, viết phép tính thích hợp 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: Học sinh : SGK, vở luyện tập toán Giáo viên : Tài liệu phục vụ tiết dạy III. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ổn định tổ chức : * Hoạt động 2: Hoàn thành bài học Toán , Tiếng Việt buổi sáng : a. Môn Toán : - Sáng học Toán bài gì ? - Gọi vài học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 9 - Học sinh hoàn thành bài số 3 cột 2, 3 + Học sinh nêu cách nhẩm b. Môn Tiếng Việt : - Nhắ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 14 Lop 1_12495592.doc
Tài liệu liên quan