Giáo án Lớp 1 - Tuần 14

*Bài 1:

GV tổ chức cho HS tính nhẩm, chẳng hạn cho HS thi đua nêu kq tính nhẩm từng phép trừ trong từng bảng trừ, có thể theo thứ tự nêu trong SGK hoặc theo thứ tự khác. Nên yc HS nêu đầy đủ, chẳng hạn: 11 trừ 2 bằng 9; 11 trừ 3 bừng 8; hoặc GV chỉ vào một phép trừ viết sẵn lên bảng, HS vừa đọc vừa tính nhẩm để nêu đầy đủ phép trừ đó. ( chẳng hạn, GV chỉ vào 16 – 9 = , HS đọc “ 16 trừ 9 bằng 7”)

*Bài 2:

GV cho HS nêu cách làm bài, chẳng hạn, muốn tính 5 + 6 – 8 thì lấy 5 cộng 6 bằng 11, sau đó lấy 11 trừ 8 bằng 3, viết 3. GV cho HS tính nhẩm hoặc viết vào vở, chẳng hạn: viết 5+6-8=3 vào vở

*Bài 3:

GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở ( như SGK ). Sau đó cho HS dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình theo mẫu trong SGK.

 

doc47 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2890 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đóng vai - GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tạp ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. *Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. nhớ đem …. C. Củng cố dặn dò: Khi bị ngộ độc chúng ta cần xử lý như thế nào? - Có rất nhiều trường hợp bị ngộ độc khác nhau, trong mỗi trường hợp cụ thể, - HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời câu hỏi - các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét và bổ sung - HS nghe và ghi nhớ - HS quan sát và trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung HS nhắc lại những điều mà GV vừa chốt lại - HS nêu tình huống và đóng vai - HS nhắc lại nội dung bài học Hướng dẫn học Hoàn thiện kiến thức tong ngày thứ 2 I.Mục tiêu: -Củng cho HS kiến thức các môn học trong ngày: + Tiếng Việt: Tập đọc “ Câu chuyện bó đũa” + Toán:55 –8: 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 + Các môn khác: Đạo đức, Tự nhiên và xã hội -Rèn HS yếu nắm chắc cá kỹ năng cơ bản -GD học sinh tính chăm học và biết chắt lọc kiến thức sau mỗi bài học , ngày học. II.Chuẩn bị:Tìm hiểu các bài tập còn lại từ buổi sáng III.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh 10ph 18ph 7ph 1.Tập đọc: luyện đọc bài “ Câu chuyện bó đũa” -GV yêu cầu học sinh đọc đoạn và sửa ngọng, đọc thể hiện tình cảm + Đoạn1: giọng đọc bình thản, nhẹ nhàng + Đoạn2: giọng đọc hơi buồn, lời cha nói chậm , khàn và buồn. +Đoạn3: giọng người con thản nhiên, giọng cha nhẹ nhàng và nhấn giọng ở nhứng từ ngữ: đúng, chia lẻ, hợp lại . 2.Toán: hoàn thành bài tập số5của buổi sáng - GV chấm bài cho hs - yêu cầu HS làm thêm bài toán sau: Một trại chăn nuồi có 65 con lợn, người ta đã bán đi một số lợn, trong trại còn 37 con. Hỏi trại chăn nuôi đã bán đi bao nhiêu con lợn? - Lúc đầu trại chăn nuôi có bao nhiêu con, sau khi bán thì còn lại bao nhiêu con? - muốn biết trại chăn nuôi đã bán bao nhiêu con lợn ta làm phép tính gì? - GV chấm bài và chữa bài 3.Tự nhiên và xã hội, đạo đức GV hướng dẫn HS thực hành bài học của buổi sáng. - HS luyện đọc đoạn , cả lớp theo dõi và nhận xét bạn đọc - HS khá, giỏi đọc diễn cảm - cả lớp đọc đồng thanh - HS tự hoàn thiện bài tập số5 của buổi sáng -HS đọc đề bài và trả lờ câu hỏi tìm hiểu đề - HS nêu cáh làm và làm bài, 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp nhận xét và chữa bài Bài giải Trại chăn nuối đó đã bán số con lợn là: 65 – 37 = 28 ( con) Đáop số: 28 con lợn -HS thực hành Thứ ba ngày tháng năm 200 Kể chuyện Câu chuyện bó đũa I.Mục tiêu: -Nhìn tranh minh họa và gợi ý kể lại từng đoạn và toang bộ câu chuyện “ Câu chuyện bó đũa” -Phối hợp lời kể. nét mặt, điệu bọ, cử chỉ, ngôn ngữ phù hợp. -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II.Chuẩn bị: -Tranh minh họa -Một bó đũa, 1 túi đựng như túi tiền trong truyện. III.Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh 5ph 34ph 3’ 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện “ Bông hoa niềm vui” -Nhận xét và cho điểm HS 2.Dạy - học bài mới * Hướng dẫn HS kể từng đoạn truyện - Treo tranh minh họa, gọi 1 HS nêu y/c HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh( tranh vẽ cảnh gì?) - Yêu cầu kể trong nhóm. - Yêu cầu kể trước lớp. -Yêu cầu nhận xét sau mỗi làn bạn kể. * Kể lại nội dung cả câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo vai từng tranh. Lưu Ý: Khi kể nội dung teanh 1 các em có thể thêm vài câu cãi nhau . khi kể nội dung tranh 5 có thể thêm lời các con hứa với cha. - Kể lần1: GV làm người dẫn chuyên. - Kể lần2: HS tự đóng kịch - Nhận xét sau mỗi lần HS kể 3.Củng cố dặn dò - Tổng kết chung về giừo học + Qua câu chuyện này, các con rút ra được bài học gì ? - về nhà kể lại câu chuyện này cho mọi người cùng nghe. Nêu nọi dung từng tranh + Tranh1: các con cái nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu. + Tranh2: người cha gọi các con đến và đó các con ai + Tranh3: Từng người cố gắng hết sức để bẻ bó đũa + Tranh4: Người cha tháo bó đũa và bẻ từng cái một cách dễ dàng. + Tranh5:Những người con hiểu ra lời khuyên của cha. - Lần lượt từng HS kể trong nhóm, cac bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung. - Đại diện các nhóm kể chuyện theo tranh. Mỗi HS chỉ kể lại nội dung của một tranh. - HS nhận xét bạn kể và bổ sung cho bạn. -nhận vai : 2 HS nam đóng hai con trai, 2 HS nữ đóng vai 2 con gái, 1 HS nam đóng vai ngườim cha, 1 HS đóng vai người dẫn chuyện - HS nêu: anh em trong một gia đìng thì phải biết yêu thương đoàn kết lẫn nhau, có như vậy thì mới có sức mạnh gia đình. Toán 65 – 38; 46 – 17;57 – 28; 78 – 29 I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ (SBTcó hai chữ số, số trừ có một chữ số ) -Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng. -Củng cố cách hình theo mẫu. II.Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : -GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập3 - Nhận xét và cho điểm B.Hoạt động dạy học 1. GV tổ chức cho HS thực hiện các phép trừ: * GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 65 – 38: GV yêu cầu HS nêu cách thưc hiện phép trừ(đặt tính rồi tính), sau đó cho HS vừa nói vừa viết như trong baì học . * GV cho HS thực hiện tiếp các phép trừ còn lại, vừa nói, vừa viết như tronh bài học. * GV yêu cầu HS đọc lại các phép trừ vừa thực hiện. 2. Thực hành: * bài1: cho HS tự làm rồi chữa bài, lưu ý HS cách viết phép trừ thẳng cột đơn vị và cột chục * Bài2: GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm - Cho HS tự viết như SGK hoặc 86 - 6 - 10 =.. hoặc tính nhẩm, khi tính nên nêu rõ: 86 trừ 6 bằng 80, viết số 80 vào ô trống; lấy 80 trừ 10 bằng 70, viết số 70 vào ô trống tiếp theo… Cho HS tự làm rồi chữa tiếp bài. * Bài3: GV cho HS tự làm bài ở lớp rồi chữa tiếp bài: Bài giải Số tuổi của mẹ năm nay là: 65 –27 = 38 ( tuổi) Đáp số: 38 tuổi C.Củng cố dặn dố: -Con có nhận xét gì về các phép trừ của bài học hôm nay với các phép trừ của bài học hôm qua ? -3 HS lên bảng chữa bài - cả lớp nhận xét - 1 HS khá lên bảng đặt tính và tính, rồi nêu cách tính - 3 HS yếu lên bảng đồng thời đặt tính và thực hiện phép tính, rồi nêu cách tính - cả lớp đọc lại các phép trừ làm bài -3 HS lên bảng điền kết qủa, cả lớp nh xét - Cả lớp làm bài tập 2 và lên bảng thi giải toán nhanh - cả lớp binh chọn - HS đọc đè bài và nêu cách làm - 1 HS lên bảng trình bày lời giải - HS khác nhận xét - HS giỏi trả lời Thø ba ngµy th¸ng n¨m 200 Chính tả Câu chuyện bó đũa I.Mục tiêu: -Nghe và viết chính xác đoạn “ Người cha liền bảo…..đến hết”. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n; i/ iê; ăt/ ăc. II.Chuẩn bị: bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc. III.Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh 4ph 30ph 4ph 1 Kiểm tra bài cũ : - GV đọc các trườn hợp chính tả cần phân biệtcủa tiết trước, yêu cầu 2 HS len bảng viết, cả lớp viết bảng con. - nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới a. giới thiệu bài b.Hướng dẫn viết chính tả: * Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cuối trong bài” câu chuyện bó đũa” và nyêu cầu HS đọc lại + Đây là lời nói của ai? + người cha nói gì với các con? - Lời người cha được viết sau dấu câu gì? c.Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc, HS viết các từ khó. Theo dõi và chỉnh sứa lỗi cho HS. d.Viết chính tả - GV đọc chú ý mỗi cụm từ đọc 3 câu. e.Soát lỗi g.chấm bài h.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: *Tiến hành -Gọi HS đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu HS làm bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp -Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng -Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập đã điền đúng. *Lời giải Bài2: a. lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng b.mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm, mười Bài3: a. ông bà nội, lạnh, lạ. b. hiền, tiên, chín c. dắt, bắc, cắt 3.Củng cố dặn dò: Trò chơi:Thi tìm tiếng có i/ iê. - cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội đó thắng cuộc. - Ví dụ về lời giải: lim, tìm hiểu, kìm, phím đàn, con nhím, chúm chím, bím tóc, in ấn, nhìn, vin cành, … tiên , hiền, liền, nghiền, chùa chiền, viền, liềnmạch, tiến lên, tiếng đàn, viếng thăm… - viết các từ ngữ: câu chuyện, ên lặng, dung dăng dung dẻ, nhà giời … - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - là lời của cha nói vớu các con. - Người cha khuyên các con phải biết đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh . chia lẻ sẽ không có sức mạnh. - HS viết các từ: liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh….. - HS đọc yêu cầu và làm bài Nhận xét và tự kiểm tra bài làm của mình - HS đọc bài - cả lớp tham gia trò chơi Thứ tư ngày tháng năm 200 Tập đọc Nhắn tin I.Mục tiêu: 1- Đọc:-Đọc trơn được cả bài -Đọc đúng cácc từ ngữ: Quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyển, quyển… -Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ 2- Hiểu: -Hiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài. -Hiểu cách viết một tin nhắn ( ngắn gọn, đủ ý) II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III.Hoạt động dạy học; TG Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3,5’ 30’ A.Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Câu chuyện bó đũa Nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới 1- Giới thiệu bài -Trong bài tập đọc này, các em sẽ được đọc hai mẩu tin nhắn.. 2- Luyện đọc: a. Đọc mẫu: , b. Luyên phát âm: -GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. -Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu trong từng mẩu tin nhắn. c- Hướng dẫn ngắt giọng: -yêu cầu HS luyện ngắt giọng 2 câu dài trong 2 tin nhắn đã ghi trên bảng phụ. d- Đọc tin nhắn: -Yêu cầu đọc lần lượt từng tin nhắn trước lớp. -Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. e- Thi đọc giữa các nhóm. g- Đọc đồng thanh. 3- Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc bài. Hỏi: Nhứng ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào? Vì sao chi Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất. Chị Nga nhắn tin Linh những gì? Hà nhắn Linh những gì? - Bài tập 5 yêu cầu em làm gì? Vì sao em phải viết tin nhắn? Nội dung tin nhắn là gì? - Yêu cầu HS viết tin nhắn gọi một số em đọc. Nhận xét, khen. C.Củng cố - Dặn dò -Hỏi: Tin nhắn dùng để làm gì? -Nhận xét chung về tiết học. Dặn dò HS khi viết tin nhắn phải viết ngắn.. HS1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: HS 2: Đọc đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi HS 3: Đọc cả bài nêu nội dg 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. Đọc từ khó, dễ lần. 3 đến 7 em đọc cá nhân. Lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc 1 câu. Lần lượt đọc hết tin nhắn thứ nhất đến tin nhắn thứ hai. -5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh.: Em nhớ quét nhà, / học thuộc hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán/ chị đã đánh dấu.// Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé,// 4 HS đọc Cả lớp đọc đồng thầm. Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào 1 tờ giấy. Vì lúc chị Nga đến nàh Linh thì Linh không có nhà. 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. Chị nhắn Linh, quà sáng chị để... Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Viết tin nhắn. Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về.. Viết tin nhắn. Toán Luyện tập I.Mục tiêu:Giúp HS: -Củng cố về 15,16,17,18 trừ đi một số và về kĩ thuật thực hiện phép trừ có nhớ. -Củng cố về giải bài toán và thực hành xếp hình. II.Chuẩn bị:4 hình tam giác vuông cân như hình vẽ trong SGK III.Hoạt động dạy học TG Họat động của GV Hoạt động của HS 4ph 35ph 1ph A. Kiểm tra bài cũ : - yêu cầu HS chữa bài tập số4 - Nhận xét và cho điểm HS B.GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rỗi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1: Tổ chức cho HS thi đua nêu nhanh kết quả tính nhẩm. GV nên gọi nhiều HS tính nhẩm theo các thứ tự khác nhau ( chẳg hạn: HS thứ nhất nêu kq tính nhẩm ở cột tính đầu tiên bên trái; HS thứ hai nêu kq tính nhanhở dòng đầu tiên kể từ trên xuống…) Bài 2: Cho HS tính nhẩm rồi chữa bài theo từng cột tính. Khi chữa bài nên giúp HS tự nhận ra được, chẳng hạn: 15 – 5- 1 cũng bằng 15 – 6( vì cùng bằng 9 hoặc vì trừ đi 5 rồi trừ tiếp cho 1 tức là trừ đi 5 + 1 = 6,…) Bài 3: Cho HS đặt tính(ở trong vở ) rồi tính. Khi chữa bài nên nêu yc HS kiểm tra xem đã đặt tính và viết các chữ số của hiệu thẳng cột chưa và nên cho HS nêu cách tính. Bài 4: Cho HS nêu tóm tắt bài tóan rồi giải và chữa bài. chẳng hạn: Tóm tắt Mẹ vắt:50 lít Chị vắt: ít hơn mẹ 18 lít Chị vắt? lít. Bài 5: Cho HS tự ghép hình theo mẫu trong SGK. GV gọi một số HS lên bảng làm. HS nhận xét, GV tổng kết. C. Củng cố dặn dò -HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét và bổ sung - HS yếu nêu kết quả, HS khác bổ sung 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, HS khá giỏi nhận xét và bổ sung - HS lên bảng tính và nêu cách tính - HS đọc đề bài và nêu cách giải bài toán Bài giải Chị vắt được số lít sữa là: 50 – 18 = 32 ( lít) Đáp số: 32 lít sữa bò -HS thi đua ghép hình Luyện từ và câu Từ ngữ về tình cảm gia đình I.Mục tiêu -Mở rộng, hệ thống vốn từ về tình cảm. -Rèn kĩ năng sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu: Ai là gì? -Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.Mục tiêu II.Chuẩn bị -Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3. III.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của Hoạt động của hs A..Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi em đạt một câu theo mẫu: Ai làm gì? -Nhận xét và cho điểm. B,Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu. nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng nhau lên bảng. -Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đó chép vào vở bài tập. Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu. -Gọi 3 HS làm bài. Yêu cầu cả lớp làm vào nháp. Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. -Yêu cầu HS bổ sung các câu mà các bạn trên bảng chưa sắp xếp được. -Cho cả lớp đọc các câu sắp xếp được. Hãy tìm 3 từ nói về tính cảm thương yêu giữa anh chị em. Mỗi HS nói 3 từ. Ví dụ: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến… Làm bài tập vài Vở bài tập Đọc đề bài. Làm bài. Chú ý viết tất cả các câu mà em sắp xếp được. Nhận xét . Phát biểu. Đọc bài . Lời giải Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em. Em thương yêu anh. Em giúp đỡ chị. chị em nhường nhịn nhau. Chị em giúp đõ nhau. Anh em thương yêu nhau. chị em giúp đỡ nhau. Chị nhường nhịn em. Anh nhường nhịn em… -Lưu ý: Các câu: Anh em nhường nhịn anh, chị em nhường nhịn em, …là những câu không đúng. Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu. -Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó chữa bai . -Hỏi: Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2 ? -Nêu: Vì đây là một câu hỏi . C,Củng cố - Dặn dò Tổng kết tiết học. Dặn dò HS luyện tập đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? 1 HS đọc thành tiếng. cả lớp đọc thầm. Làm bài, điến dấu chấm vao ô trống thứ nhất và thứ ba. Điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ hai. Vì đây là câu hỏi . Mĩ thuật tăng cường Hoàn thành bài vẽ trang trí : Vẽ tiếp họa tiết vào hình vẽ màu I.Mục tiêu: HS hoàn thành bài vẽ “ Vẽ tiếp họa tiết vào hình vẽ màu” -HS có sản phẩm đẹp - GD HS yêu thích môn học, và có ý thức ăn mặc và trang trí cuộc sống có thẩm mỹ. II.Chuẩn bị:Một số tranh vẽ của HS III.Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh 1ph 33ph 1ph 1.Kiểm tra bài cũ : HS hát - kiểm tra đồ dùng của HS 2.Bài mới: a.Quan sát và nhận xét : -GV treo tranh bài vẽ của HS đã hoàn thành “Bài vẽ đẹp” -Con thấy bài vẽ này bố cụ như thế nào? Các họa tiết được sắp xếp ở vị trí phù hợp chưa? Theo con có cần phải sửa gì về bố cục không? -Hình vẽ trong tranh như thế nào? -Màu sắc của tranh có gì đẹp? -Con đánh gia như thế nào về bức vẽ của bạn? * GV tóm tắt: bức tranh của bạn là bức tranh đẹp vì bố cục đẹp, hợp lí, hình vẽ chính xác cân đối, màu sắc b.Thực hành -GV quan sát học sinh vẽ , chỉnh sửa, nhắc nhở những HS vẽ chậm và chưa khéo léo. 3.Nhận xét và đánh giá: - HS chuẩn bị đồ dùng - HS quan sát bức tranh của bạn thật cận thận rồi nhận xét -HS nghe GV nhận xét -HS thực hành khẩn chương và chăm chú vẽ Hướng dẫn học Hoàn thiện kiến thức trong ngày thứ 4 I.Mục tiêu: -Củng cho HS kiến thức các môn học trong ngày: + Tiếng Việt: luyện đọc bài “ nhắn tin” + Toán: luyện tập -Rèn HS yếu nắm chắc cá kỹ năng cơ bản -GD học sinh tính chăm học và biết chắt lọc kiến thức sau mỗi bài học , ngày học. II.Chuẩn bị:tìm hiểu các bài tập còn lại từ buổi sáng III.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh 12ph 20ph 5ph 1. Luyện đọc: Nhắn tin - khi đọc bài “ Nhắn tin” giọng đọc như thế nào? - tập viết nhắn tin với nội dung: “Đã đến giờ đi học mà chị chưa về nhà, muốn nhắn tin cho chị biết: trưa nay nấu cả cơm của bố” 2.Toán: luyện tập *Bài1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng 32 + 4 + 5 = ? A. 77 B.41 C.86 D. 92 *Bài2: Hai số có tổng bằng 46. Nếu giữ nguyên số hạng tứ nhất và thêm vào số hạng thứ hai 8 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu? - khi tăng số hạng thứ nhất thì tổng sẽ thay đổi như thế nào? - vậy khi tăng số hạng thứ nhất lên 8 đơn vị thì tổng tăng lên bao nhiêu đơn vị? * Kết luận: Khi ta giữ nguyên số hạng này và tăng số hạng kia lên bao nhiêu đơn vị thì tổng củng tăng bấy nhiêu đơn vị 3.Luyện từ và câu: Điền dấu vào chỗ chấmvà cho biết ý nghãi các thành ngữ? -Một con ngựa đau…..bỏ cỏ - Thương nhau đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài …. nhau - HS luyện đọc, HS khác nhận xét - HS viết đoạn nhắn tin vào nháp, và đọc cho cả lớp nghe, cả lớp nhận xét - 3 HS yếu lên bảng thi giải toán nhanh - HS đọc đề bài và thảo luận để tìm ra cách giải - HS trả lời -HS ghi nhớ - HS đièn từ và giải nghĩa Toán Bảng trừ I.Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11,12,13,14,15,16,17,18 trừ đi một số. -Vận dụng các bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. -Luyện tập kĩ năng vẽ hình. II.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5ph 34ph 1ph A. Kiểm tra bài cũ : - yêu cầu HS chữa bài tập số3 -Nhận xét và cho điểm B. hướng dẫn học sinh luyện tập *Bài 1: GV tổ chức cho HS tính nhẩm, chẳng hạn cho HS thi đua nêu kq tính nhẩm từng phép trừ trong từng bảng trừ, có thể theo thứ tự nêu trong SGK hoặc theo thứ tự khác. Nên yc HS nêu đầy đủ, chẳng hạn: 11 trừ 2 bằng 9; 11 trừ 3 bừng 8;… hoặc GV chỉ vào một phép trừ viết sẵn lên bảng, HS vừa đọc vừa tính nhẩm để nêu đầy đủ phép trừ đó. ( chẳng hạn, GV chỉ vào 16 – 9 =…, HS đọc “ 16 trừ 9 bằng 7”) *Bài 2: GV cho HS nêu cách làm bài, chẳng hạn, muốn tính 5 + 6 – 8 thì lấy 5 cộng 6 bằng 11, sau đó lấy 11 trừ 8 bằng 3, viết 3. GV cho HS tính nhẩm hoặc viết vào vở, chẳng hạn: viết 5+6-8=3 vào vở… *Bài 3: GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở ( như SGK ). Sau đó cho HS dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình theo mẫu trong SGK. C. Củng cố dặn dò: - HS lên bảng làm bài tập - HS yếu nêu kết quả tính nhẩm - HS nêu cách làm và làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài - HS chấm các điểm vào vở và vẽ hình Thủ công Gấp, cắt dán hình tròn( tiết2) I.Mục tiêu:Như tiết1 II.Chuẩn bị: Giấy màu, hồ dán, kéo, mấu hình tròn đã cắt dán… III.Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh 4' 30ph 1ph A. Kiểm tra bài cũ: -Y/c HS nêu qui trình gấp, cắt, dán hình tròn? -Nhận xét và nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn: + Bước1: Gấp hình. + Cắt hình tròn. + Bước3: Dán hình tròn. B. Các hoạt động dạy - học: Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn: - yêu cầu HS lên bảng vừa chỉ vào tranh qui trình vừa nêu lại các bước gấp, cắt dán hình tròn: - GV chia nhóm, tổ chức cho HS thực hành, trình bày sản phẩm theo nhóm. GV có thể gợi ý cho HS một số cách trình bày sản phẩm như làm bông hoa, chùm bóng bay… - Khi HS thực hành GV lưu ý những HS còn lúng túng, giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm. -Đánh giá sản phẩm của HS . C. Nhận xét dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập của HS , sự chuẩn bị cho bài học , kĩ năng gấp, cắt, dán và sản phẩm của HS. - GV dặn HS giờ sau mang giấy thủ công , giấy trắng, bút chì , thươvs kẻ, kéo, hồ dán để học bài” Gấp, cắt, dán biển báo gioa thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm đi ngược chiều”. -HS nêu, HS khác nhận xét và bổ sung -HS chuẩn bị đò dùng học tập -HS thực hành -HS trưng bày sản phẩm -HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn -HS lắng nghe Tập viết Chữ hoa M I.Mục tiêu: -Biết viết chữ M hoa -Biết viết cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm. -Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách các chữ. -Viết đẹp, trình bày sạch sẽ. II.Chuẩn bị: Mẫu chữ Mviết hoa. III.Hoạt động dạy học TG Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ A,Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng viết. viết chữ L hoa, L á lành. -Nhận xét và cho điểm HS. B,Bài mới 1- Hướng dẫn viết chữ hoa. a.Quan sát, nhận xét -Yêu cầu HS nhận xét về độ cao M -Giảng quy trình viết. + Viết lần lượt từng nét: Nét móc ngược phải. Từ điểm này viết nắt như nét cong trái trong chữ c có chiều cao là 2 đơn vị khi chạm đường kẻ ngang 1 kéo bút lên viét nết xiên phải có điểm dừng bút là giao cuả đường ngang 1 và đường dọc 4 thành nét thắng đứng. -Giảng quy trình lần 2. Vừa giảng vừa viết mẫu. b- Viết bảng: -Yêu cầu HS viết vào không trung. Sau đó viết bảng chữ cáiM hoa. -Theo dõi, nhận xét vầ chỉnh lỗi . 2- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a- Giới thiệu -GV yêu cầu HS đọc cụm từ sau đó giải nghĩa: b- Quan sát và nhận xét. -Yêu cầu HS nhận xét số tiếng, nhận xét độ cao các chữ trong cụm từ ứng dụng. M iệng -Yêu cầu HS nêu cách viết nét nối từ chữ M sang chữ i . c- Viết bảng -Yêu cầu HS viết bảng chữ Miệng. Theo dõi và chĩnh sữa lỗi cho HS. 3- Hướng dẫn viết vở tập viết -Yêu cầu HS viết vào vở Tập viết: - - - Chấm bài. Nhận xét. C,Củng cố - Dặn dò -Tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài trong Vở tập viết. . Cả lớp viết bảng con. -Chữ M hoa cao 5 li, rộng 5 li, được viết bởi 4 nét là: nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét xiên phải, nét móc xuôi phải . -Hs quan sát. Viết bảng chữ cái M hoa. -Đọc: Miệng nói tay làm -Miệng nói tay làm có 4 chữ. Trong đó các chữ cái M,g, y,l cao 5 li, chữ 1 cao 1,5 đơn vị, các chữ còn lại cao 1 li. Từ điểm dững bút của chữ M viết tiếp sang chữ i không nhấc bút. Thực hành viết bảng. Thực hành viết vở Tập viết. Hướng dẫn học Hoàn thiện kiến thức trong ngày thứ5 I.Mục tiêu: -Củng cho HS kiến thức các môn học trong ngày: + Tiếng Việt: Ho àn th ành b ài t ập vi ết ch ữ hoa M + Toán: Bảng trừ + Các môn khác: gấp, cắt, dán hình tròn. -Rèn HS yếu nắm chắc cá kỹ năng cơ bản -GD học sinh tính chăm học và biết chắt lọc kiến thức sau mỗi bài học , ngày học. II.Chuẩn bị:tìm hiểu các bài tập còn lại từ buổi sáng III.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 10' 25ph 1.Tập viết: Hoàn thành bài viết chữ hoa M GV nhắc nhở một số HS viết chữ xấu cần viết cẩn thận hơn -GV động viên các HS viết tiến bộ 2.Toán: Bảng trừ Bài1: Đặt tính và tính: 45 - 15 = 31- 9 = 65- 16 = 84- 73 = Bài2: Muốn đi từ tỉnh A qua tỉnh C, phải đi qua tỉnh B. Đi từ tỉnh A qua tỉnh B mất 2 giờ. Đi từ tỉnh B đến tỉnh C mất 4 giờ. Hỏi đi từ tỉnh A qua tỉnh C mất mấy giờ? - Hãy vẽ sơ đồ đường đi từ tỉnh A qua tỉnh B rồi đến tỉnh C? A 2giờ B 4 giờ C Bài3: hai số có hiệu bằng 38. nếu giữ nguyên số trừ và thêm vào số bị trừ 16 đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu? - Khi giữ nguyên số trừ và tăng số bị trừ thì hiệu tăng hay giảm? Vậy khi tăng số bị trừ 16 đơn vị và giữ nguyên số trừ thì hiệu tăng lên bao nhiêu đơn vị? * Vậy khi giữ nguyên số trừ và tăng số bị trừ lên bao nhiêu đơn vị thì hiệu cũng tăng lên bấy nhiêu đơn vị. Còn giữ nguyên số bị trừ và tăng số trừ lên bao nhiêu đơn vị thì hiệu sẽ giảm đi bấy nhiêu đơn vị. -HS viết bài - 4 HS yếu lên bảng đặt tính và tính - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS khá lên vẽ sơ đồ - HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi - HS đọc lại phần ghi nhớ Lời giải Lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nẩy. Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài . thắc mắc chắc chắn, nhặt nhạnh. C,Củng cố - Dặn dò - Nhận xét chung về tiết học - Dặn dò HS viết lại các lỗi sai trong bài viết và bài tập chính tả Thứ 6 ngày tháng năm Tập làm văn Quan sát tranh, trả lời câu hỏi . Viết tin nhắn I.Mục tiêu -Nhìn tranh, trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ. -Viết được mẩu tin ngắn gọn đủ ý. II.Chuẩn bị` -Tranh minh họa bài tập 1. -Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1. III.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A,Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn kể về gia đình của em. -Nhận xét và cho điểm HS. B,Bài mới 1- Giới thiệu bài Trong giờ học Tập làm văn hôm tuần này các em sẽ cùng quan sát tranh và trả lời các câu hỏi về hình dáng, hoạt động của bạn nhỏ được vẽ trong tranh. Sau đó các em sẽ thực hành viết một mẩu tin ngắn cho bố mẹ. 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 -Treo tranh minh họa -Hỏi: Tranh vẽ những gì? -Bạn nhỏ đang làm gì? -Mắt bạn nhìn búp bê thế nào? -Tóc bạn nhỏ như thế nào? -Bạn nhỏ mặc gì? -Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh. -Theo dõi và nhận xét HS. Bài 2 -Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. -Hỏi: Vì sao em phải viết tin nhắn? -Nội dung tin nhắn cần viết những gì? -Yêu cầu HS viết tin nhắn. -Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của một số em dướilớp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTập đọc Câu chuyện bó đũa.doc
Tài liệu liên quan