Giáo án lớp 1, tuần 16 - Môn Học vần - Trường TH Phạm Hồng Thái

I . MỤC TIÊU

- HS đọc, viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát.

- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.

* GD BVMT: Học sinh thấy được việc trồng cây thật có ích, từ đó muốn tham gia vào việc trồng cây và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường Xanh – Sạch – Đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc16 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1, tuần 16 - Môn Học vần - Trường TH Phạm Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2014 Học vần: IM, UM I . MỤC TIÊU - HS đọc, viết được: im, um, chim câu, trùm khăn. - Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1. Bài cũ : - Đọc: em, êm, con tem, sao đêm/ trẻ em, ghế đệm/ que kem, mềm mại/ con cò ...ao. - Viết: em, êm, con tem, sao đêm. Nhận xét. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài. * Vần im - Giới thiệu vần, ghi bảng. - Đọc mẫu, HS gài, gọi HS đọc vần. - Yêu cầu HS phân tích vần. - Có vần im muốn có tiếng chim em làm thế nào? - Ghi bảng: chim – HS gài, phân tích, đọc mẫu. - Giới thiệu tranh từ khóa: chim câu - HS gài. * Luyện đọc: im – chim – chim câu * Vần um : dạy tương tự. - So sánh im và um Luyện đọc : im – chim – chim câu um – trùm – trùm khăn * Luyện viết bảng con: im, um, chim câu, trùm khăn - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Chú ý: Điểm đặt bút, điểm dừng bút, độ cao con chữ t, r và vị trí dấu huyền trên u * Giải lao: - Giới thiệu từ ứng dụng. - Luyện đọc từ ứng dụng: con nhím tủm tỉm trốn tìm mũm mĩm - Yêu cầu HS phát hiện tiếng chứa vần vừa học, GV gạch chân. - Luyện đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ ứng dụng: + Tủm tỉm: cười nhỏ nhẹ, không nhe răng và không hở môi. + Mũm mĩm: (em bé) mập mạ, trắng trẻo, xinh xắn. - Đọc bảng: * Trò chơi : Tìm tiếng, từ mới có vần im, um Tiết 2 - Yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1. * Luyện đọc: - Giới thiệu tranh, câu ứng dụng: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? - Luyện đọc tiếng chứa vần vừa học, kết hợp phân tích tiếng. - Luyện đọc câu ứng dụng trên bảng và trong SGK/ 131 * Giải lao * Viết vở Tập viết: im, um, chim câu, trùm khăn - Hướng dẫn khoảng cách và viết chữ thứ 2, nhắc lại điểm đặt bút điểm dừng bút và vị trí dấu thanh. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi viết. - Chấm 5 bài, nhận xét. * Luyện nói: xanh, đỏ, vàng, tím. - Bức tranh vẽ gì? - Chúng có màu gì? - Em còn biết màu gì nữa? - Nói: Tất cả các màu các em vừa nêu gọi chung là màu sắc. 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về học lại bài - Xem trước bài: iêm, yêm - 4 học sinh. - Viết bảng con. - Cá nhân, đồng thanh. - Vần im có âm i đứng trước và âm m đứng sau. - Ta thêm âm ch vào trước vần im. - Cá nhân, đồng thanh. - Cá nhân, đồng thanh. - HS so sánh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bảng con. - Quan sát, lắng nghe - HS phát hiện. - HS đọc kết hợp phân tích. - HS lắng nghe. - Tìm tiếng mới, đánh vần, phân tích. - Đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bài. - HS trả lời. - 1 HS, lớp đồng thanh. Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2014 Học vần: IÊM, YÊM I . MỤC TIÊU - HS đọc, viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1. Bài cũ : - Đọc: im, um, chim câu, trùm khăn, con nhím, tủm tỉm, trốn tìm, mũm mĩm - Đọc câu ứng dụng. - Viết: im, um, chim câu, trùm khăn 2. Bài mới : - Giới thiệu bài. * Vần iêm - Giới thiệu vần, ghi bảng. - Đọc mẫu, gọi HS đọc vần. - Yêu cầu HS phân tích vần. - Có vần iêm muốn có tiếng xiêm em làm thế nào? - Ghi bảng: xiêm - phân tích, đọc mẫu. - Giới thiệu tranh từ khóa: dừa xiêm * Luyện đọc: iêm – xiêm – dừa xiêm * Vần yêm : dạy tương tự. - So sánh iêm và yêm Luyện đọc : iêm – xiêm – dừa xiêm yêm – yếm – cái yếm * Luyện viết bảng con: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. * Giải lao: - Giới thiệu từ ứng dụng. - Luyện đọc từ ứng dụng: thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi - Yêu cầu HS phát hiện tiếng chứa vần vừa học, GV gạch chân. - Luyện đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ ứng dụng: + Âu yếm: hành động thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với người khác + Yếm dãi: (hình ảnh) - Đọc bảng: * Trò chơi : Tìm tiếng, từ mới có vần im, um Tiết 2 - Yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1. * Luyện đọc: - Giới thiệu tranh, đoạn thơ: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - Luyện đọc tiếng chứa vần vừa học, kết hợp phân tích tiếng. - Luyện đọc câu ứng dụng trên bảng và trong SGK/ 133 * Giải lao * Viết vở Tập viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Hướng dẫn khoảng cách và viết chữ thứ 2, nhắc lại điểm đặt bút điểm dừng bút và vị trí dấu thanh. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi viết. - Chấm 5 bài, nhận xét. * Luyện nói: Điểm mười - Bức tranh vẽ gì? - Khi được điểm mười, em sẽ khoe với ai đầu tiên? - Em được bao nhiêu điểm mười? 3. Củng cố - dặn dò : - Đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về học lại bài - Xem trước bài: uôm, ươm - 2 học sinh. - 1 HS đọc. - Viết bảng con. - Cá nhân, đồng thanh. - Vần iêm có âm iê đứng trước và âm m đứng sau. - Ta thêm âm x vào trước vần iêm. - Cá nhân, đồng thanh. - Cá nhân, đồng thanh. - HS so sánh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bảng con. - Quan sát, lắng nghe - HS phát hiện. - HS đọc kết hợp phân tích. - HS lắng nghe. - Tìm tiếng mới, đánh vần, phân tích. - Đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bài. - HS trả lời. - 1 HS, lớp đồng thanh. Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014 Học vần: UÔM, ƯƠM I . MỤC TIÊU - HS đọc, viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ong, bướm, chim, cá cảnh II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1. Bài cũ : - Đọc: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm, thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi. - Đọc câu ứng dụng. - Viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài. * Vần uôm - Giới thiệu vần, ghi bảng. - Đọc mẫu, gọi HS đọc vần. - Yêu cầu HS phân tích vần. - Có vần uôm muốn có tiếng buồm em làm thế nào? - Ghi bảng: buồm - phân tích, đọc mẫu. - Giới thiệu tranh từ khóa: cánh buồm * Luyện đọc: uôm – buồm – cánh buồm * Vần ươm : dạy tương tự. - So sánh uôm và ươm Luyện đọc : uôm – buồm – cánh buồm ươm – bướm – đàn bướm * Luyện viết bảng con: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. * Giải lao: - Giới thiệu từ ứng dụng. - Luyện đọc từ ứng dụng: Ao chuôm vườn ươm Nhuộm vải cháy đượm - Yêu cầu HS phát hiện tiếng chứa vần vừa học, GV gạch chân. - Luyện đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ ứng dụng: + Ao chuôm: ao nói chung. + Nhuộm vải: làm cho vải có màu khác đi + Vườn ươm: Vườn trồng những cây con để cây cứng cáp thì đem đi trồng. + Cháy đượm: cháy rất to và sau khi cháy để lại than rất hồng. - Đọc bảng: * Trò chơi : Tìm tiếng, từ mới có vần uôm, ươm. Tiết 2 - Yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1. * Luyện đọc: - Giới thiệu tranh, đoạn thơ: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. - Luyện đọc tiếng chứa vần vừa học, kết hợp phân tích tiếng. - Luyện đọc câu ứng dụng trên bảng và trong SGK/ 135. * Giải lao * Viết vở Tập viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - Hướng dẫn khoảng cách và viết chữ thứ 2, nhắc lại điểm đặt bút điểm dừng bút và vị trí dấu thanh. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi viết. - Chấm 5 bài, nhận xét. * Luyện nói: ong, bướm, chim, cá cảnh Bức tranh vẽ gì? - Ong và chim có ích lợi gì cho nhà nông? - Con biết tên các loài chim gì khác? - Con biết tên các loài ong nào? * Trò chơi: Thi nói về con vật em yêu Trong cùng khoảng thời gian, bạn nào nói đúng nhiều tiếng chứa vần uôm, ươm thì thắng. 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về học lại bài - Xem trước bài: ôn tập - 2 học sinh. - 1 HS đọc. - Viết bảng con. - Cá nhân, đồng thanh. - Vần uôm có âm uô đứng trước và âm m đứng sau. - Ta thêm âm b vào trước vần uôm, dấu huyền trên đầu âm ô. - Cá nhân, đồng thanh. - Cá nhân, đồng thanh. - HS so sánh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bảng con. - Quan sát, lắng nghe - HS phát hiện. - HS đọc kết hợp phân tích. - HS lắng nghe. - Tìm tiếng mới, đánh vần, phân tích. - Đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bài. - HS trả lời. - Thụ phấn cho hoa, bắt sâu bọ. - Khoảng 3 HS. - 1 HS, lớp đồng thanh. Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014 Học vần: ÔN TẬP I . MỤC TIÊU - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng âm m. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một đoạn trong câu chuyện: Đi tìm bạn. Học sinh khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Bài cũ : - Đọc: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm / ao chuôm, vườn ươm/ nhuộm vải, cháy đượm. - Đọc câu ứng dụng. - Viết: cánh buồm, đàn bướm - Nhận xét. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài. * Ôn vần: - Kể vần có âm cuối là m mà em đã học? - GV ghi bảng - chỉ vần. - GV đọc vần. * Ghép vần tạo tiếng: - GV hướng dẫn HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang. - Chỉ chữ bất kỳ, HS ghép và đọc tiếng. - GV ghi hoàn chỉnh bảng ôn như SGK. - HS nhận xét về đặc điểm chung nhất của các vần. - Luyện đọc bảng ôn. Giải lao * Đọc từ ứng dụng lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa - Gọi HS đọc, GV kết hợp giải thích từ: + Lưỡi liềm: cho HS xem lưỡi liềm và giải thích: lưỡi liềm được làm bằng sắt, dùng để cắt lúa. + Nhóm lửa: đốt lửa, làm cho củi bắt đầu cháy. + Xâu kim: dùng chỉ xỏ qua lỗ kim (GV làm động tác) . * Viết bảng con: - Viết mẫu, nêu quy trình, cách đặt dấu thanh. * Trò chơi: Tìm tiếng có vần trong bảng ôn - Nhận xét. Tiết 2 * Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1. - Giới thiệu tranh minh họa. - Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng dụng: Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào. - Giải thích, đọc mẫu, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi. * Hướng dẫn đọc bài trong SGK/ 137 * Hướng dẫn viết vở tập viết: xâu kim, lưỡi liềm. Giải lao * Kể chuyện: Đi tìm bạn - Kể lần 1 không có tranh - Kể lần 2 có tranh - HS kể theo nhóm, mỗi nhóm 1 tranh. - Câu chuyện này có mấy nhân vật? Em thích nhân vật nào? Vì sao? Ý nghĩa: nói về tình bạn thân thiết giữa Sóc và Nhím, mặc dù mỗi người có những hoàn cảnh sống khác nhau. 3. Củng cố - dặn dò: - Vừa rồi chúng ta ôn những vần gì? - Đọc bảng. - Về học bài, luyện viết bảng con các tiếng có vần vừa ôn. Xem trước bài: ot, at - 4 học sinh. - 2 học sinh. - Viết bảng con. - am, ăm, âm, om, ôm, ơm, um, em, êm, im, iêm, yêm, uôm, ươm. - HS đọc. - HS chỉ vần. - HS vừa chỉ vừa đọc vần. - Ghép vần. - Luyện đọc. - HS tìm tiếng có vần vừa ôn. - HS đọc kết hợp phân tích tiếng có vần vừa ôn. - Lắng nghe. - Quan sát - viết bảng con. - HS tham gia chơi. - HS nghe và quan sát tranh - Tìm tiếng chứa vần, phân tích tiếng. - Luyện đọc theo hướng dẫn. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bài ở vở tập viết. - HS đọc tên câu chuyện. - HS nghe và quan sát tranh. - HS tập kể trong nhóm và cử đại diện. k - Kể theo yêu cầu. - HS kể toàn bộ câu chuyện - HS lắng nghe. - HS đọc đồng thanh. Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2014 Học vần: OT, AT I . MỤC TIÊU - HS đọc, viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. - Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. * GD BVMT: Học sinh thấy được việc trồng cây thật có ích, từ đó muốn tham gia vào việc trồng cây và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường Xanh – Sạch – Đẹp. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1. Bài cũ: - Đọc: im, um, xâu kim/ iêm, yêm, thanh kiếm/ uôm, ươm, nhuộm vải. - Đọc câu ứng dụng. - Viết: im, um, chim câu, trùm khăn 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Vần ot - Giới thiệu vần, ghi bảng. - Đọc mẫu, gọi HS đọc vần. - Yêu cầu HS phân tích vần. - Có vần ot muốn có tiếng hót em làm thế nào? - Ghi bảng: hót - phân tích, đọc mẫu. - Giới thiệu tranh từ khóa: tiếng hót * Luyện đọc: ot – hót – tiếng hót * Vần at : dạy tương tự. - So sánh ot và at Luyện đọc : ot – hót – tiếng hót at – hát – ca hát * Luyện viết bảng con: ot, at, tiếng hót, ca hát - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. * Giải lao: - Giới thiệu từ ứng dụng. - Luyện đọc từ ứng dụng: Bánh ngọt bãi cát Trái nhót chẻ lạt - Yêu cầu HS phát hiện tiếng chứa vần vừa học, GV gạch chân. - Luyện đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ ứng dụng: + Trái nhót: trái có màu đỏ, ăn rất chua. + Chẻ lạt: Chẻ tre, nứa ra thành những sợ nhỏ để buộc. - Đọc bảng: * Trò chơi : Tìm tiếng, từ mới có vần ot, at. Tiết 2 - Yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1. * Luyện đọc: - Giới thiệu tranh, đoạn thơ: Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say. - Luyện đọc tiếng chứa vần vừa học, kết hợp phân tích tiếng. - Luyện đọc câu ứng dụng trên bảng và trong SGK/ 139. * GD BVMT: Học sinh thấy được việc trồng cây thật có ích, từ đó muốn tham gia vào việc trồng cây và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường Xanh – Sạch – Đẹp. * Giải lao * Viết vở Tập viết: ot, at, tiếng hót, ca hát. - Hướng dẫn khoảng cách và viết chữ thứ 2, nhắc lại điểm đặt bút điểm dừng bút và vị trí dấu thanh. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi viết. - Chấm 5 bài, nhận xét. * Luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát - Bức tranh vẽ gì? - Những bạn trong tranh đang làm gì? - Con có thích ca hát không? Con biết những bài hát nào? 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về học lại bài - Xem trước bài: ăt, ât. - 3 học sinh. - 1 HS đọc. - Viết bảng con. - Cá nhân, đồng thanh. - Vần ot có âm o đứng trước và âm t đứng sau. - Ta thêm âm h vào trước vần ot, dấu sắc trên đầu âm o. - Cá nhân, đồng thanh. - Cá nhân, đồng thanh. - HS so sánh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bảng con. - Quan sát, lắng nghe - HS phát hiện. - HS đọc kết hợp phân tích. - HS lắng nghe. - Tìm tiếng mới, đánh vần, phân tích. - Đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bài. - HS trả lời. - 1 HS, lớp đồng thanh. Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. - Bài tập cần làm: 1, 2 (cột 1, 2), 3. II.Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 10. -Điền dấu , =: 8 10 - 2 10 – 4 7 5 10 - 6 10 - 0 9 - Nhận xét. 3. Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu 1.a) Tính hàng ngang 10-2= 10-4= 10-3= 10-7= 10-5= 10-9= 10-6= 10-1= 10-0= 10-10= 1.b) Tính cột dọc *Chú ý: Hướng dẫn HS cách viết kết quả của phép tính cho thẳng cột ở hàng đơn vị. Nhận xét - sửa sai Bài 2 (cột 1, 2): Nêu yêu cầu của bài 5+=10 -2=6 10-=4 2+=9 8-=1 +0=10 10-=8 4+=7 - Cho HS nêu miệng cách tìm số, chẳng hạn 5 cộng 5 bằng 10 nên viết được số 5 - Nhận xét - tuyên dương Giải lao Bài 3: Viết phép tính thích hợp a. Cho HS xem tranh - nêu bài toán Lưu ý: Với mỗi tranh,có thể nêu các phép tính khác nhau. b. -Thu một số bài chấm -Nhận xét - tuyên dương 4.Trò chơi: Ai nhanh hơn 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - 4 HS - 2 HS làm bảng lớp. - Lớp làm bảng con. Nhận xét - Tính - HS làm miệng tiếp sức - HS làm vở - Điền số - HS làm SGK - Đổi bài chấm chéo -HSKG làm thêm cột 3, 4 - HS nêu bài toán - HS làm vào SGK a.7+3= 10 b.10-2= 8 Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2014 Toán BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thuộc bảng cộng, trừ. Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Bài tập cần làm: 1, 3 II. Chuẩn bị - Các vật mẫu trong bộ đồ đùng học Toán lớp 1. III.Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ -Điền dấu : 5 + .... = 10 10 - ..... = 4 8 - .... = 1 10 - .... = 8 -Gọi HS đọc tiếp sức bảng cộng trong phạm vi 10 . -Gọi HS đọc tiếp sức bảng trừ trong phạm vi 10. 3.Bài mới: a.Ôn tập các bảng cộng ,trừ trong phạm vi 10: -Đính tranh như SGK: * Trò chơi: tiếp sức “ lập lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 ” -2 đội, đội A lập bảng cộng, đội B lập bảng trừ -Nhận biết quy luật sắp xếp các công thức trên. b.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. -Nhận biết quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ. 4.Thực hành Bài 1:Tính Tính 3+7= 4+5= 7-2= 8-1= 6+3= 10-5= 6+4= 9-4= ? Em đã áp dụng các bảng cộng trừ nào để tính? b. Tính (cột dọc) * Chú ý: Ghi thẳng cột hàng đơn vị với nhau. Giải lao Bài 2: Điền số -Ở BT này củng cố về cấu tạo số 10, 9, 8, 7 HD HS ví dụ: 10 gồm 1 và mấy ? -Nhận xét Bài 3: Viết phép tính thích hợp a. Gợi ý học sinh nêu 2 đề toán -Gọi đôi bạn lên trình bày -Nhận xét- tuyên dương b. GV ghi tóm tắt lên bảng Có : 10 quả bóng Cho : 3 quả bóng. Còn lại : .....quả bóng ? - Hướng dẫn hs dựa vào tóm tắt đọc đề toán. - Chấm một số bài - nhận xét 5.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. Xem trước bài: Luyện tập. - 2 học sinh -Tổ 2 đọc tiếp sức -Tổ 4 đọc tiếp sức -2 đội, mỗi đội 9 em -Nhận xét tuyên dương -Đọc bảng cộng trừ (cá nhân, đồng thanh) -Làm miệng tiếp sức -HS trả lời -Làm bảng con 3 cột, làm vở 5 cột. -HSKG làm -HS trả lời - sau đó điền số vào chỗ trống - Làm vào SGK -Thảo luận nhóm đôi -Một bạn nêu đề toán - bạn kia trả lời ghi phép tính vào bảng con 4 + 3= 7 hoặc 3 + 4 = 7 - Đọc tóm tắt đề -> đọc đề toán - HS nêu cách giải - Làm SGK, 1 học sinh làm ở bảng: 10 - 3 = 7 - Nhận sét, sửa bài - 2 HS Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Bài tập cần làm: 1 (cột 1, 2, 3), 2 (phần 1), 3 (dòng 1), 4. II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Tính: 3 + 4 = 3 + 6 = 5 + 4 = 9 - 3 = 9 -5 = 9 -2 = -Đọc bảng cộng trong phạm vi 10 -Đọc bảng trừ trong phạm vi 10 3.Bài mới: Luyện tập Bài 1: Tính (cột ngang) 1+9= 2+8= 3+7= 4+6= 5+5= 10-1= 10-2= 10-3= 10-4= 10-5= 6+4= 7+3= 8+2= 9+1= 10+0= 10-6= 10-7 10-8= 10-9= 10-0= Cho học sinh nhận xét: 1 + 9 = 10, 10 - 1 = 9 Nhận xét: 10 + 0 = 10, 10 - 0 = 10 ? Kết quả 2 phép tính trên như thế nào? ? Một số khi cộng hay trừ với 0 thì như thế nào? Nhận xét - Tuyên dương Bài 2.Phần 1: Điền số - Trò chơi: Điền số tiếp sức - Nhận xét - tuyên dương Giải lao Bài 3 dòng 1: Điền dấu : Dòng 2, 3 HSKG làm Nhận xét -sửa sai Bài 4: Viết phép tính thích hợp Tìm hiểu đề: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết cả 2 tổ có tất cả mấy bạn ta làm thế nào? -Yêu cầu học sinh ghi phép tính vào bảng con 4.Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn lại các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Xem trước bài: Luyện tập chung -Hát -3 học sinh làm bảng -Lớp bảng con - Tổ 1 đọc tiếp sức - Tổ 3 đọc tiếp sức -Làm miệng tiếp sức -HSKG làm thêm cột 4, 5 -Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Kết quả giống nhau - Kết quả bằng chính số đó. -2 đội mỗi đội 4 em -Phần 2 HSKG làm - Nêu cách làm -3 HS làm bảng, lớp làm SGK - Nhận xét - 1 HS đọc đề toán -Tổ 1 có 4 bạn, tổ 2 có 6 bạn. -Cả hai tổ có mấy bạn? -Lấy số bạn tổ 1 cộng với số bạn ở tổ 2 6 + 4 = 10 Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Giúp học sinh cũng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10. - Biết thực hiện các phép tính +, - trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Bài tập cần làm: 1, 2, 3 (cột 4, 5, 6, 7), 4, 5. II.Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Tính 5 + 3 = ? 10 + 0 = ? 9 - 6 = ? 8 + 2 = ? 10 - 1 = ? 10 - 0 = ? - Đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 ? Nhận xét 3.Bài mới: Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp (theo mẫu) Gọi ý : Viết số tương với mỗi chấm tròn Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0. Nhận xét Bài 3 cột 4,5,6,7: Tính (cột dọc) Chú ý: viết số thẳng cột với hàng đơn vị Thu chấm một số bài -nhận xét Giải lao Bài 4: Điền số Trò chơi: Điền số tiếp sức Nhận xét -Tuyên dương Bài 5 a: Viết phép tính thích hợp Yêu cầu học sinh nhìn tóm tắt đặt đề toán Hướng dẫn tìm hiểu đề và giải ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu quả ta làm thế nào? Khuyến khích học sinh nêu câu lời giải Bài 5.b: Tương tự 5a 4.Củng cố - dặn dò: Xem trước bài: Luyện tập chung/90. - Hát 2 học sinh làm bảng - lớp bảng con Nhận xét - 2 HS - Làm vào SGK - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS làm bảng và vở - Cột 1,2,3 HSKG làm thêm - 2 đội mỗi đội 2 em - Nhận xét - 2 hS đọc đề toán - Có 5 quả thêm 3 quả- - Hỏi có tất cả mấy quả? - HS trả lời Làm SGK, 1 HS làm ở bảng Nhận xét

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochoc van16.doc