Giáo án Lớp 2 - Trường Tiểu học Sơn Dung

Toán: Luyện tập

I/ MỤC TIÊU :

 1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về :

 -Các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25.

 -Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt.

 -Giải bài toán trắc nhgiệm có 4 lựa chọn.

2.Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác.

3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.

* HSKK làm bài 2

II/ CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : Que tính, bảng gài.

 

doc884 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Trường Tiểu học Sơn Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết lại cụm từ : Người ta là hoa đất . Cả lớp viết vào bảng con . B.BÀI MỚI :(27') 1) Giới thiệu, ghi đề: * CHỮ HOA : Q ( kiểu 2 ) 2) Hướng dẫn viết chữ cái hoa : a- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét : - Gv giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét chữ mẫu .+ Chữ cái Q ( kiểu 2 ) hoa cao mấy li ? + Gồm mấy nét ? Đó là nét nào ? - Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa mẫu chữ : Q ( kiểu 2 ) - Gv viết chữ cái Q ( kiểu 2 ) hoa lên bảng , vừa viết vừa nhắc lại cách viết . Hướng dẫn học sinh viết bảng con . - Gv nhận xét uốn nắn . 3) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : a- Giới thiệu câu ứng dụng : - Gv yêu cầu học sinh đọc thành ngữ và giúp học sinh hiểu nghĩa thành ngữ . + Em hiểu nghĩa cụm từ : Quân dân một lòng như thế nào ? b- Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - Cho học sinh quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng và nhận xét : + Chữ l , g cao mấy li ? + Chữ d cao mấy li ? + Chữ t cao mấy li ? + Các chữ còn lại cao mấy li ? + Cách đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào ? + Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng ? - Gv viết mẫu chữ Q ( kiểu 2 ) trên dòng kẻ . - H. dẫn Hs viết chữ Q ( kiểu 2 ) vào bảng con - Gv nhận xét uốn nắn . 4) Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết : - Gv yêu cầu học sinh viết . + 1 dòng chữ Q ( kiểu 2 ) cỡ vừa , + 2 dòng chữ Q ( kiểu 2 ) cỡ nhỏ . + 1 dòng chữ Quân cỡ vừa + 1 dòng chữ Quân cỡ nhỏ + 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ : Quân dân một lòng - Giáo viên nhận xét và giúp đỡ học sinh . 5) Chấm – chữa bài : - Gv chấm 5 – 7 bài . - Gv nhận xét bài viết của học sinh . IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : (4') - Giáo viên tổng kết giờ học , dặn dò học sinh về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài học tiết sau . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh lắng nghe giới thiệu. - Học sinh quan sát . + Cao 5 li . Gồm 1 nét viết liền là nét kết hợp của 2 nét cơ bản : Nét cong trên , cong phải và lượn ngang - Học sinh chú ý theo dõi . - Hs tập viết theo yêu cầu của Gv - Học sinh đọc : Quân dân một lòng + Học sinh trả lời . Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Học sinh quan sát . + Cao 2,5 li . + Cao 2 li . + Cao 1,5 li + Cao 1 li . + Đặt dấu huyền đặt trên chữ o . Dấu nặng dưới chữ ô . + Khoảng cách bằng 1 chữ o . - Học sinh theo dõi . - Học sinh tập viết theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh viết vào vở tập viết : - Học sinh nộp bài , giáo viên chấm . - Học sinh theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ Sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011. TOÁN : KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU : Kiểm tra học sinh : + Kiến thức về thứ tự các số . + Kĩ năng so sánh các số có ba chữ số . + Kĩ năng tính cộng , trừ các số có ba chữ số . + Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác và ham thích học toán . II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * Giáo viên : Nội dung đề kiểm tra . * Học sinh : Giấy làm bài kiểm tra . Bút , thước . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ :(3') - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . III- BÀI MỚI :(27') 1) Giới thiệu : KIỂM TRA 2) Gv đọc và chép đề kiểm tra lên bảng : @ Câu 1 : Điền số 255 ; ; 257 ; 258 ; ; 260 ; ; @ Câu 2 : Điền dấu > , < , = 357 400 301 297 601 563 423 324 238 259 999 1 000 @ Câu 3 : Đặt tính rồi tính 423 + 325 251 + 346 872 – 320 786 – 135 @ Câu 4 : Tính 25 m + 17 m = 900 km – 200 km = 63 mm – 8 mm = 700 đồng – 300 đồng = 200 đồng + 5 đồng = Câu 5 : Tính chu vi hình tam giác 24 cm 32 cm 40 cm - Gv yêu cầu học sinh làm bài vào giấy - Gv nhắc học sinh làm cẩn thận và nghiêm túc . 3) Hướng dẫn đánh giá : Câu 1 : 2 điểm ; Câu 2 : 2 điểm Câu 3 : 2 điểm ; Câu 4 : 2 điểm ; Câu 5 : 2 điểm IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : (4') - Gv thu bài . Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài : “ ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000” . - Kiểm tra dụng cụ học tập Học sinh lắng nghe Học sinh ghi đề : @ Câu 1 : Điền số 255 ; ; 257 ; 258 ; ; 260 ; ; @ Câu 2 : Điền dấu > , < , = 357 400 301 297 601 563 423 324 238 259 999 1 000 @ Câu 3 : Đặt tính rồi tính 423 + 325 251 + 346 872 – 320 786 – 135 @ Câu 4 : Tính 25 m + 17 m = 900 km – 200 km = 63 mm – 8 mm = 700 đồng – 300 đồng = 200 đồng + 5 đồng = Câu 5 : Tính chu vi hình tam giác 24 cm 32 cm 40 cm - Gv yêu cầu học sinh làm bài vào giấy - Gv nhắc học sinh làm cẩn thận và nghiêm túc . 3) Hướng dẫn đánh giá : Câu 1 : 2 điểm ; Câu 2 : 2 điểm Câu 3 : 2 đ ; Câu 4 : 2 đ ; Câu 5 : 2 đ - Học sinh theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn : ĐÁP LỜI TỪ CHỐI . ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I/ MỤC TIÊU : + Biết đáp lời từ chối người khác và thái độ lịch sự , nhã nhặn . + Biết thuật lại chính xác nội dung sổ liên lạc . II/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIAO TIẾP: - Giao tiếp ứng xử văn hoá - Lắng nghe tích cực III/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập 1 - SGK + Học sinh : Vở bài tập . SGK . Vở nháp . Sổ liên lạc . IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ :(3') - Gọi học sinh thực hành đáp lời khen ngợi và đáp lại trong tình huống tự nghĩ ra . - Gọi 1 , 2 học sinh đọc đoạn văn ngắn đã làm về ảnh Bác Hồ bài tập 3 . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . B.BÀI MỚI :(27') 1) Giới thiệu bài : * ĐÁP LỜI TỪ CHỐI . ĐỌC SỔ LIÊN L;ẠC 2) Hướng dẫn làm bài tập : a- Bài 1 : Miệng - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv treo tranh minh hoạ . Gv yêu cầu học sinh thực hành đối đáp . Nói to rõ , tự nhiên , với thái độ nhã nhặn , lịch sự . Cặp đầu tiên cần nhắc đúng lời các nhân vật trong tranh . Các cặp sau có thể không nói nguyên văn lời các nhân vật - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm thực hành đóng vai hay nhất , tự nhiên nhất . b- Bài 2 : Miệng - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập . - Gv mời từng cặp học sinh thực hành đối đáp theo từng tình huống a , b , c . Cần đối đáp tự nhiên và thể hiện thái độ nhã nhặn , lịch sự ( với bạn ) và lễ độ ( với bố mẹ ) . - Gv và Hs cùng bình chọn cá nhân trả lời đúng nhất . c- Bài 3 : Miệng - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv nhắc học sinh chú ý nói chân thực nội dung : + Ngày thầy ( cô ) viết nhận xét + Nhận xét(khen hay phê bình góp ý) của thầy(cô) + Vì sao có nhận xét , suy nghĩ của em . - Gọi học sinh đọc sổ liên lạc . Gv yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Cả lớp và giáo viên nhận xét . IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ :(4') - Gv nhận xét tiết học , tổng kết giờ học và dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau . + Học sinh thực hiện theo yêu cầu . Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc yêu cầu bài tập . - Học sinh quan sát tranh và thực hành theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và thực hành theo yêu cầu của giáo viên - Cả lớp cùng giáo viên bình chọn . - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Học sinh đọc sổ liên lạc - Cả lớp nhận xét + HS theo dõi GV nhận xét tiết học và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- THỦ CÔNG : LÀM CON BƯỚM ( tiết 2 ) I/ MỤC TIÊU : + Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy thủ công . + Học sinh làm được con bướm. + Giúp HS hứng thú làm con bướm , thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm lao động của mình II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Con bướm. Hình vẽ minh hoạ quy trình làm con bướm . + Học sinh : Giấy màu , bút màu . Thước kẻ , kéo , hồ dán . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ :(3') + Gv yêu cầu học sinh trình bày quy trình làm con bướm? - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . B. BÀI MỚI :(27') 1) Giới thiệu, ghi đề: * LÀM CON BƯỚM ( tiết 2 ) 2) Hoạt động 1 : Củng cố làm con bướm - Giáo viên cho học sinh quan sát lại mẫu con bướm và yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm con bướm ? - Gọi học sinh lên bảng thực hành cho cả lớp xem - Gv chỉ trên bảng hình vẽ minh hoạ , vừa giải thích các bước làm con bướm . 3) Hoạt động 2 : Học sinh thực hành - Giáo viên chia nhóm cho học sinh thực hành . - Giáo viên nhắc nhở học sinh cắt các nan giấy cho chuẩn , đúng quy cách . - Trong quá trình thực hành , Gv đến quan sát , giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Động viên học sinh làm con bướm với nhiều màu sắc khác nhau . 4) Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm - Gv tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Gv yêu cầu học sinh quan sát , nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhân có sản phẩm đẹp nhất . IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : (4') + Giáo viên cho học sinh nêu lại quy trình làm con bướm ? - Gv nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh dọn vệ sinh lớp học . Dặn học sinh về nhà chuẩn bị dụng cụ học bài : “ ÔN TẬP THỰC HÀNH , THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH” . + Học sinh trả lời theo yêu cầu + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . + Học sinh lắng nghe . - Học sinh quan sát + Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên . + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - HS thực hành theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh trưng bày sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên + Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP @&? KẾ HOẠCH SỬ DỤNG DẠY HỌC TUẦN 33 ( Từ ngày 18 /04 đến ngày 22 /04/2011). Thứ Mơn Tên bài dạy Tên đồ dùng T Bị TL LG& KNS 2/18 Tập đđọc Toán Đạo đức Bóp nát quả cam (2T) Ôn tập về các số trong phạm vi 1000. Phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội trong nhà trường (T2) Tranh SGK Bảng phụ Tranh M họa x x x KNS 3/19 Toán CTả KC Ôn tập về các số trong phạm vi 1000. Bóp nát quả cam Bóp nát quả cam Bảng phụ Bảng phụ Tranh minh hoạ x x x 4/20 Tập đọc Tốn LT và C Lượm Ôn tập về phép cộng, phép trừ Từ ngữ chỉ nghề nghiệp Tranh Bảng phụ Bảng phụ x x x 5/21 Tốn Ctả TNXH T viết Ôn tập về phép cộng, phép trừ Lượm Mặt trời và các vì sao Chữ V hoa (Kiểu 2) Bảng phụ Bảng phụ Tranh Mẫu chữ V hoa x x x x 6/22 Tốn TLV T cơng SHL Ôn tập về phép nhân và phép chia Đáp lời an ủi. Kể chuyện đã được chứng kiến Ôn tập ,thực hành SHL Bảng phụ Tranh Giấy màu x x x KNS Thứ Hai ngày 18 tháng 04 năm 2011 TUẦN 33 Tập đọc : BÓP NÁT QUẢ CAM ( tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU : 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các tiếng , từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Gỉa vờ , mượn đường , xâm chiếm , ngang ngược , cưỡi cổ , bệ kiến - Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ . Phân biệt được lời của các nhân vật ( Trần Quốc Toản , Vua ) 2-Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó trong phần chú giải của bài đọc , nắm sự kiện và các nhân vật trong lịch sử . - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ , chí lớn , giàu lòng yêu nước , căm thù giặc . II/ CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân Đảm nhận trách nhiệm Kiên định III/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc . + Học sinh : SGK , vở ghi . IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.KIỂM TRA BÀI CŨ : (3') - Gọi Hs đọc bài : Tiếng chổi tre và TLCH + Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào ? + Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công ? + Nhà thơ muốn với em điều gì qua bài thơ ? - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . B. BÀI MỚI : (27') 1- Giới thiệu bài đọc : * BÓP NÁT QUẢ CAM ( tiết 1 ) 2- Hướng dẫn luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . - Hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải . a) Đọc từng câu : - Giáo viên theo dõi uốn nắn . - Hướng dẫn học sinh phát âm từ khó đọc : + Gỉa vờ , mượn đường , xâm chiếm , ngang ngược , cưỡi cổ , bệ kiến b) Đọc từng đoạn trước lớp : - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa . - Hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu dài khó đọc trong SGK - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới : + Nguyên là tên riêng của triều vua nào ? + Ngang ngược là thế nào ? + Em biết gì về Trần Quốc Toản ? + Thuyền rồng là loại thuyền gì ? + Em hiểu thế nào về từ bệ kiến ? + Vương hầu là chỉ những người nào trong triều đình ? c) Đọc từng đoạn trong nhóm : - Gv theo dõi , hướng dẫn học sinh các nhóm đọc đúng - Gv nhận xét . d) Thi đọc giữa các nhóm : - Gv tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn , cả bài ) . - Cả lớp và giáo viên nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất . IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ :(4') - Gọi học sinh đọc lại bài học . - Giáo viên chốt lại bài học và nhận xét tiết học . - Dặn học sinh chuẩn bị bài học tiết 2 . + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh lắng nghe , theo dõi và đọc thầm SGK . + Học sinh trả lời theo yêu cầu - Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn . - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài . - Học sinh chú ý đọc ngắt nghỉ hơi đúng theo hướng dẫn của giáo viên . + Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên . + Cả lớp nhận xét và bổ sung . - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn trong nhóm , học sinh khác lắng nghe , góp ý . - Đại diện mỗi nhóm thi đọc với nhau từng đoạn hoặc cả bài . - 2 học sinh đọc lại bài học . Cả lớp theo dõi . TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KIỂM TRA BÀI CŨ :(3') - Gọi học sinh đọc bài : Bóp nát quả cam - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . B. BÀI MỚI :(27') 1- Giới thiệu bài đọc : * BÓP NÁT QUẢ CAM ( tiết 2 ) 2- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài : - Gv yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và nêu câu hỏi : + Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? + Thấy sứ giặc ngang ngược , thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? + Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? + Trần Quốc Toản nóng lòng muốn gặp vua ra sao ? + Vì sao , sau khi tâu vua “ xin đánh” , Quốc Toản tự đặt gươm lên gáy ? + Vì sao vua không những tha tội cho Toản mà còn ban cho Toản cam quý ? + Vì sao Toản vô tình bóp nát quả cam ? 3- Luyện đọc lại : - Các nhóm thi đọc toàn truyện theo lối phân vai . - Gv nhắc học sinh chú ý giọng đọc từng đoạn . - Tổ chức nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ :(4') + Câu chuyện về Trần Quốc Toản bóp nát quả cam , giúp em hiểu điều gì ? - Giáo viên tổng kết giờ học và nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau : “ LƯỢM” . + Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh lắng nghe , theo dõi và đọc thầm SGK . + Học sinh trả lời + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu . + Học sinh trả lời , cả lớp nhận xét , bổ sung . - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : + Củng cố về đọc , viết , đếm , so sánh các số có ba chữ số . + Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác và ham thích học toán . II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập . * Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ : (3') - Gọi HS lên bảng làm các bài tập về nhà của tiết học trước, kiểm tra một số vở của học sinh khác . - GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm cho học sinh B. BÀI MỚI :(27') 1) Giới thiệu, ghi đề: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 2) Hướng dẫn luyện tập : a-Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Cho học sinh tự làm bài vào vở + Lưu ý học sinh về cách đọc một số có ba chữ số . Cho học sinh nêu nhận xét về đặc điểm của một số trong bài tập . - Gv yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . b-Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần b,c vào vở . Có thể dùng phép đếm để viết tiếp số còn thiếu vào ô trống . - Khi chữa bài , Gv yêu cầu học sinh đọc đúng các số trong từng dãy số . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . c-Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv yêu cầu học sinh nêu từng đặc điểm của số tròn trăm . - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài và tự chữa bài . Khi tìm để viết các số tròn trăm vào chỗ chấm , có thể dựa vào phép đếm ( Đếm cách 100 ) hoặc so sánh các số tròn trăm . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . d- Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv cho học sinh làm vào phiếu bài tập . - Gv yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . đ- Bài 5 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Cho học sinh tự làm bài rồi chưa bài . Khi làm bài . Học sinh nên viết đầy đủ câu trả lời vào vở . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : (4') - Giáo viên tổng kết giờ học - Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm , chuẩn bị trước bài học tiết sau : “ ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( tt )” . + HS lên bảng làm bài tập + Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn . Học sinh lắng nghe - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh nhận xét câu trả lời . + Học sinh đọc yêu cầu bài tập + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh đọc đúng các số của từng dãy số . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh tự làm bài rồi chưa bài . - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- DẠY BUỔI CHIỀU: ĐẠO ĐỨC : PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI TRONG NHÀ TRƯỜNG ( tiết 2 ) I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh hiểu : + Biết một số biểu hiện cụ thể về việc phòng chống các tệ nạn xã hội , tội phạm trong nhà trường + Đồng tình với những hành vi đúng và không đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm ảnh hưởng đến nề nếp , đạo đức của học sinh . + Thực hiện , chấp hành tốt nội quy nhà trường , phòng tránh các tệ nạn xã hội , tội phạm . II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Phiếu thảo luận . Phiếu bài tập cá nhân . + Học sinh : SGK , vở bài tập đạo đức . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ :(3') + Kể những tệ nạn xã hội mà em biết ? + Để phòng chống tệ nạn xã hội , tội phạm , em cần làm gì ? - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . B. BÀI MỚI (27') 1) Giới thiệu : PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ CÁC TNXH TRONG NHÀ TRƯỜNG ( tiết 3 ) 2) Hoạt động 1 : Chơi đóng vai - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và xử lí các tình huống . - Gv yêu cầu học sinh lên đóng vai . - Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Gv kết luận . 3) Hoạt động 2 : Tự liên hệ + Em đã biết phòng chống các tệ nạn xã hội trong nhà trường chưa ? Hãy kể một vài việc làm cụ thể mà em đã làm hoặc chứng kiến ? - Gv kết luận IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : (4') - Giáo viên tổng kết giờ học và nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị : “ ÔN TẬP” . + Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên . + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . Học sinh lắng nghe . - Học sinh theo dõi giáo viên nêu tình huống . Thảo luận và trình bày kết quả - Học sinh nhắc lại kết luận + Học sinh trả lời theo yêu cầu - Học sinh nhắc lại kết luận + Học sinh theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc: (Luyện đọc) BÓP NÁT QUẢ CAM I/ MỤC TIÊU : 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các tiếng , từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Gỉa vờ , mượn đường , xâm chiếm , ngang ngược , cưỡi cổ , bệ kiến - Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ . Phân biệt được lời của các nhân vật ( Trần Quốc Toản , Vua ) 2-Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó trong phần chú giải của bài đọc , nắm sự kiện và các nhân vật trong lịch sử . - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ , chí lớn , giàu lòng yêu nước , căm thù giặc .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an lop 2 20182019_12390131.doc