Giáo án Lớp 2 Tuần 13 - Trường tiểu học Đa Mai

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Củng cố kĩ năng tính nhẩm, tính viết (các phép trừ có nhớ dạng 34 - 8; 54 - 18)

 + Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết. Giải toán, vẽ hình.

 - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ

 - GDHS tích cực, tự giác trong học tập và giải toán.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Que tính, bảng phụ

 - HS: Que tính, bảng con

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 13 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lời câu hỏi của cô giáo. - HS nêu những lời khuyên mà em cảm nhận được qua câu chuyện và rút ra bài học cho bản thân - Thảo luận nhóm để đặt câu hỏi giao lưu với nhân vật. - HS cả lớp trò chuyện với các nhân vật để nhận ra những hành vi đúng, sai - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS tìm đọc truyện ở thư viện trường, lớp và tìm đọc theo mã màu. - Tìm đọc ở thư viện trường. - HS ghi nhật kí. ___________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện bảng 14 trừ một số, làm toán dạng 32 - 8 + Tìm số hạng trong một tổng, số bị trừ, giải toán. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Tích cực, tự giác thực hành toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Vở ôn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Luyện tập Bài 1: HS làm miệng 14 - 6 14 - 5 14 - 8 14 - 7 14 - 9 14 - 10 Bài 2: Tính 74 - 8 + 16 64 - 5 - 4 39 + 45 - 7 37 + 27 - 9 Bài 3: Tìm x, y a) 6 + x = 47 25 + x = 84 b) Dành cho h/s giỏi y - 36 = 54 + 19 y - 27 = 63 + 8 Bài 4: Mẹ mua về một số gạo, nhà ăn hết18 kg thì còn lại 24 kg. Hỏi lúc đầu mẹ mua về bao nhiêu ki lô gam gạo? Bài 5: Bao thứ nhất có 34 kg gạo, bao thứ nhất có nhiều hơn bao thứ hai 5 kg gạo. Hỏi bao thứ hai có bao nhiêu ki lô gam gạo? HĐ2. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Học sinh làn lượt nêu nối tiếp kết quả từng phép tính. - HS làm bảng con. - 2 em lên làm bảng lớp. - Nêu cách làm. - HS chia sẻ ý kiến. - HS làm vào giấy nháp. - Một em lên bảng chữa bài. - Lớp chia sẻ ý kiến. - HS tóm tắt và giải vào vở. - Chữa bài - Nhận xét. - HS tóm tắt - tự làm. - Chữa bài. ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017 Toán 34 - 8 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết thực hiện phép trừ 34 - 8 + Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán, củng cố cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - GDHS yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Que tính, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn kiến thức - GV nêu tình huống để có phép tính 34 - 8 - Yc HS dùng que tính để tính kết quả. - Yc học sinh nêu cách tính viết HĐ3. Luyện tập Bài 1(62): Tính GV cho HS làm bảng con Bài 2(62): Đặt tính rồi tính hiệu - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 3(62): - GV cho HS đọc đề Bài 4(62): Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS dùng que tính để tính kết quả - HS nêu kết quả và cách làm. - HS đặt tính và tính vào bảng con. - Nêu cách đặt tính và tính 34 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 - 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1 26 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2 - HS nhắc lại cách làm. - 2 HS lên bảng. - Cả lớp làm bảng con. - Lớp chia sẻ ý kiến. - HS nêu yêu cầu bài tập, HS làm vở, nếu gặp khó khăn tự tìm kiếm sự giúp đỡ, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 3 em lên bảng làm bài. - Lớp chia sẻ ý kiến -HS đọc bài toán - Tự tóm tắt rồi giải bài toán. - 1 em làm bảng phụ - Chữa bài. - HS đọc yêu cầu - HS giải vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, nêu cách tìm x. - HS nghe nhận xét. __________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ và con. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - HS: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ: HĐ2. Bài mới: a)Giới thiệu bài ghi đầu bài. b)Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Giải nghĩa từ: Vùng vằng, la cà. - Đọc cả lớp. HĐ3. Tìm hiểu bài. a) Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? b) Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ? c) Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? d) Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? 5/ Nếu được gặp mẹ, cậu bé sẽ nói gì ? HĐ4. Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Học sinh đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. - Cậu ham chơi bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi. - Gọi mẹ khản tiếng mà không thấy mẹ. - Từ các cành lá những đài hoa bé tí - Lá đỏ như mắt mẹ khóc chờ con, cây xòa cành ôm lấy cậu âu yếm vỗ về. - Cậu bé sẽ xin lỗi mẹ mong mẹ tha thứ - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017 Toán 54 - 18 I. Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện phép trừ có nhớ: số bị trừ là số có 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là 4, số trừ là số có 2 chữ số. + Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Yêu thích, hứng thú trong học tập và giải toán. II. Chuẩn bị: - GV: Que tính - HS: Que tính, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 54 - 18 - GV nêu bài toán để có phép trừ. HĐ3. Luyện tập Bài 1(63): Tính GV cho HS làm bảng con Bài 2(63): GV cho HS làm vở nháp. Bài 3(63): Cho HS làm vào vở. Bài 4(63): GV cho HS tự chấm 3 điểm vào vở (như SGK) HĐ4. Củng cố - Dăn dò: - Cho HS củng cố nội dung bài học - HS tìm cách đặt tính và tính kết quả vào bảng con. - 1 em nêu cách đặt tính và tính. 54 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 - 18 bằng 6, viết 6 nhớ 1 36 * 1 thêm 1 là 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 - Nhiều HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bảng con. - Một số HS lên bảng làm. - Chữa bài. HS nêu cách làm. - 1 HS đọc yêu cầu - HS đặt tính và tính hiệu vào giấy nháp. - 3 em lên bảng chữa bài - HS đọc đề. - HS tóm tắt, tự giải vào vở. - 1 em làm vào bảng phụ - chữa bài. - HS làm theo yêu cầu của GV. - Vẽ hình tam giác. - Nêu cách vẽ. - HS nêu lại cách đặt tính và tính ______________________________________________ Tập đọc QUÀ CỦA BỐ I. Mục tiêu: - HS hiểu nghĩa các từ mới, nắm được nội dung bài: tình thương của bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. +Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc bài với giọng hồn nhiên, vui. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - GDHS yêu quý, biết ơn cha mẹ. II. Chuẩn bị: - GV: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc - Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu - Hướng dẫn đọc từ khó. - Hướng dẫn đọc câu dài. + Mở thúng câu ra / là cả một thế giới dưới nước: // ... + Hấp dẫn nhất / là những con dế lạo xạo trong các vỏ bao diêm// HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Quà của bố đi câu về có những gì? - Vì sao có thể gọi đó là cả một thế giới dưới nước? - Quà của bố đi cắt tóc về có những gì? - Vì sao có thể gọi đó là một thế giới mặt đất? - Những từ nào, câu nào cho em thấy các con rất thích những món quà của bố? - Ví sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các con lạ cảm thấy giàu quá? HĐ4. Luyện đọc lại HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - GV củng cố nội dung bài học - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS tự tìm từ khó đọc. + Ví dụ: xập xành, thao láo, niềng niễng, xoăn tít,... - HS luyện đọc. - HS luyện đọc câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc đồng thanh. - Cà cuống, niềng niễng,... - Gồm nhiều con vật và cây cối dưới nước. Con muỗm, con dế đực,... - Gồm nhiều con vật sống trên mặt đất. - Hấp dẫn nhất ........giàu quá. - Vì đó là món quà chứa đựng tình thương yêu của bố. - HS thi đọc cả bài. - HS chia sẻ ý kiến. - HS hiểu được cần phải biết ơn cha mẹ. ________________________________________ Tập viết CHỮ HOA L I. Mục tiêu: - Học sinh biết viết chữ hoa L cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng. +Viết chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - GDHS viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: - Mẫu chữ L đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng cỡ nhỏ. - HS: Bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2. Hướng dẫn viết chữ L - GV cho HS quan sát. - Nhận xét chữ L - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - Giới thiệu từ ứng dụng - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng. - GV cho HS tập viết chữ "Lá" vào bảng con. - Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết. - GV thu bài nhận xét. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Chữ L hoa cao 5 li gồm 3 nét: + Nét 1: nét cong dưới +Nét 2: nét lượn dọc +Nét 3: nét lượn ngang. - HS viết bảng con. - HS đọc lại từ ứng dụng. - HS nhận xét chiều cao của các chữ cái. + Chữ L , l , h cao 2,5 li. + Chữ r cao 1,25 li. + Chữ d cao 2 li. + Các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết vào bảng con. - Lớp chia sẻ ý kiến. - HS tập viết từng dòng trong vở Tập viết. _____________________________________________________________ Chính tả (tập chép) BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác và trình bày đúng một đoạn trong bài: Bông hoa Niềm Vui. + Làm đúng các bài tập phân biệt yê / iê ; r / d ; thanh ngã / thanh hỏi. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - GDHS viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Giáo viên đọc mẫu đoạn viết HĐ3. Hướng dẫn viết ? / Cô giáo cho Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho những ai? Vì sao? ?/ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Hướng dẫn viết tiếng khó - Giáo viên cho HS chép bài vào vở. - GV thu bài, nhận xét. HĐ4. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2(106): Gọi HS đọc yêu cầu Bài 3(106): (lựa chọn 3a) - GV treo bảng phụ - GV cho HS làm vào giấy nháp. - GV giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc lại. - HS trả lời. - Chữ hoa viết đầu câu, tên nhân vật, tên riêng bông hoa. - HS tìm những từ ngữ khó viết: + Ví dụ: nữa, trái tim, dạy dỗ... - HS luyện viết từ khó vào bảng con. - HS chia sẻ về cách viết. - HS chép bài vào vở. - Soát lỗi chính tả. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tìm tiếng theo yêu cầu, viết vào bảng con. - Lớp chia sẻ ý kiến. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài - đặt câu. - HS chia sẻ trong nhóm. __________________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh luyện tập, thực hành đặt tính và tính dạng: 54 - 18 + Giải toán có lời văn, tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục HS tự giác, tích cực thực hành Toán II. Chuẩn bị: - GV: Các bài tập - HS: Vở ôn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Luyện tập Bài 1: Điền dấu > ; < ; = 90 - 37 ... 64 - 26 84 - 48 ... 56 + 35 19 + 31 ... 54 - 17 74 - 28 ... 94 - 48 Bài 2: Tìm y y + 28 = 17 y - 36 = 84 - Dành cho h/s giỏi y + 39 = 49 + 25 y - 56 = 64 - 45 Bài 3: Trong vườn trồng một số cây bắp cải. Mẹ bán đi 18 cây thì còn lại 26 cây. Hỏi lúc đầu trong vườn có bao nhiêu cây bắp cải? Bài 4: Trong hình vẽ bên có mấy hình tam giác? mấy hình tứ giác? Đọc tên các hình đó A B E D C HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - HS làm bảng con - 2 em lên bảng làm. - Chữa bài – chia sẻ ý kiến - HS làm vào giấy nháp - 1 em lên bảng. - Chữa bài - Nhận xét. - HS tự tóm tắt. Giải vào vở. -Thu bài nhận xét - HS tự tìm và ghi tên các hình tam giác và hình tứ giác đó. - Chữa bài - Nhận xét ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tính nhẩm, tính viết (các phép trừ có nhớ dạng 34 - 8; 54 - 18) + Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết. Giải toán, vẽ hình. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - GDHS tích cực, tự giác trong học tập và giải toán. II. Chuẩn bị: - GV: Que tính, bảng phụ - HS: Que tính, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Luyện tập Bài 1(64): Tính nhẩm GV cho HS tính nhẩm Bài 2(64): Đặt tính rồi tính Cho HS làm bảng con Bài 3(64): Tìm x Hướng dẫn HS làm vào giấy nháp Bài 4(64): GV gọi HS đọc đề Bài 5(64): Hướng dẫn HS tự chấm 4 điểm như SGK rồi nối hình. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV củng cố nội dung bài học - HS tự làm bài vào SGK - HS đọc nối tiếp kết quả các phép tính - Lớp chia sẻ ý kiến. - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp làm bảng con, 1 số em lên làm trên bảng lớp. - Chia sẻ ý kiến, nêu lại cách trừ. - HS đọc yêu cầu - Tự làm bài. - Chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết trong từng phép tính. - 1 HS đọc đề - Tóm tắt và giải vào vở. -1 em làm bảng phụ - Chữa bài. - HS làm bài. - Nhận xét hình mới vẽ được (hình vuông) _____________________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động: công việc gia đình, nắm được mẫu câu mới. - Thực hành luyện tập về kiểu câu: Ai làm gì? - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - GDHS có ý thức nói, viết thành câu, dùng từ đúng. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ cho HS làm bài tập 3 (kẻ sẵn) - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiêụ bài HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(108): GV cho HS làm miệng Bài 2(108): Gọi HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập Bài 3(108): GV cho HS làm viết HĐ3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Một HS đọc yêu cầu - Kể một số việc em làm giúp mẹ. - HS khác chia sẻ ý kiến bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vào giấy nháp. - Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi : Ai - Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi : Làm gì? - Lớp chia sẻ ý kiến; Chữa bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc mẫu. - HS chọn từ để ghép thành câu. - HS nêu câu mình ghép được. - Chia sẻ ý kiến với bạn. ______________________________________________ Chính tả (nghe - viết) QUÀ CỦA BỐ I. Mục tiêu: - Học sinh nghe viết chính xác một đoạn trong bài: Quà của bố (đoạn "Bố đi câu về ... thao láo) + Viết đúng các tiếng có âm đôi iê / yê. Phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: d / gi. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - GDHS ý thức viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3a. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC tiết học HĐ2. Hướng dẫn nghe - viết - Giáo viên đọc mẫu bài chính tả. ?/ Quà của bố đi câu về có những gì? ?/ Bài chính tả có mấy câu? ?/ Những chữ đầu câu viết như thế nào? ?/ câu nào có dấu hai chấm? - Giáo viên đọc bài. - GV nhận xét HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2(110): - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài. Bài 3a(110): - GV treo bảng phụ cho HS đọc yêu cầu HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 2 học sinh đọc lại - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối. - 4 câu. - Viết hoa. - Câu 2. - HS viết tiếng khó bảng con: lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, quẫy, toé nước, thao láo,... - Học sinh viết vở. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào bảng con. - 1 em lên bảng làm. - Chia sẻ ý kiến. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vào vở bài tập - 1 em chữa bài. - Lớp chia sẻ ý kiến ______________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chi và cô giáo). - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ: HĐ2. Bài mới: - Giới thiệu bài ghi đầu bài. - Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Giải nghĩa từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn. - Đọc cả lớp. HĐ3. Tìm hiểu bài. a) Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ? b) Vì sao Chi không dám tự mình hái bông hoa niềm vui ? c) Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ? d) Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý? HĐ4. Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Học sinh đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. - Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố để bố dịu cơn đau. - Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn. - Học sinh nhắc lại lời của cô giáo. - Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2017 Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - HS biết kể về gia đình của mình theo gợi ý, biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. + Dựa vào những điều đã nói, viết được 1 đoạn (3 đến 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục HS có ý thức nói, viết thành câu. Yêu quý gia đình mình. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 1 - HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(110): - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý. - GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài. - GV treo bảng phụ cho HS đọc thầm câu hỏi. Bài 2(110): - Hướng dẫn HS làm bài viết. - Gọi HS đọc yêu cầu. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV củng cố nội dung bài học - 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý. - 1 HS khá làm mẫu dựa vào câu hỏi gợi ý. - HS làm việc theo cặp: 1 em kể cho bạn nghe về gia đình mình (sau đó đổi vai) - HS xung phong kể trước lớp. - HS chia sẻ về lời kể của bạn: cách xưng hô, sử dụng từ,... - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 số em đọc bài trước lớp. - Nhận xét, sửa những chỗ sai. ______________________________________________________ Toán 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng 15; 16; 17; 18 trừ đi một số, biết thực hiện phép trừ theo cột dọc. + Vận dụng giải các bài toán có liên quan - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - GDHS hứng thú, tự tin trong học tập và giải toán. II. Chuẩn bị: - GV: 18 que tính. - Bảng phụ chép bài tập 2. - HS: Que tính, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn lập các bảng trừ - GV nêu tình huống để có phép trừ 15 - 7 HĐ3. Thực hành Bài 1(65): Tính Gọi HS đọc yêu cầu Bài 2(65): - GV treo bảng phụ. - Gọi HS đọc yêu cầu HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS thao tác trên que tính tìm kết quả; có sự chia sẻ trong nhóm - Nêu kết quả và cách làm. - Lập các phép trừ còn lại của bảng 15 trừ một số; HS cộng tác + HS tự lập các bảng trừ còn lại. - Học thuộc các bảng trừ - 1 HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bảng con. - 3 em làm bảng lớp. - Chữa bài, nêu cách làm. - Lớp chia sẻ ý kiến. - Một HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài. - 1 em lên bảng chữa bài - nối phép tính với kết quả đúng. - Lớp chia sẻ ý kiến. - HS đọc lại bảng trừ _________________________________________________ Kể chuyện BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách: theo trình tự câu chuyện và thay đổi một phần trong câu chuyện về trình tự. + Dựa vào tranh và trí nhớ, kể lại nội dung chính của câu chuyện bằng lời của mình. + Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện + Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - GDHS học tập bạn Chi: thương bố, tôn trọng nội quy nhà trường. II. Chuẩn bị: - GV: - Tranh minh hoạ SGK. - 3 bông cúc bằng giấy màu xanh để đóng hoạt cảnh. - HS: Truyện kể III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện - H/ dẫn kể đoạn 1 theo 2 cách - GV hướng dẫn HS đảo các ý của đoạn 1 để có cách kể khác nhau. - Hướng dẫn kể đoạn 2, 3. - GV treo tranh cho HS quan sát. - Hướng dẫn kể đoạn 4 (có tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi) -Tổ chức cho HS dựng hoạt cảnh (GV phát cho các nhóm 3 bông hoa cúc) HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - HS thực hành kể đoạn 1 của câu chuyện. - Lớp chia sẻ ý kiến. - HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh. - HS thực hành kể từng đoạn theo tranh. - Thi kể đoạn 2, 3 trước lớp. - HS chia sẻ ý kiến. - HS nối tiếp nhau kể đoạn 4. - Bình chọn bạn có lời kể sáng tạo, phong phú nhất. - HS phân vai dựng hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện. - HS chia sẻ ý kiến. - HS nghe _________________________________________ Hoạt động tập thể KĨ NĂNG GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG I. Mục tiêu: - Hiểu được tầm quan trọng của đôi mắt. - Rèn luyện những kĩ năng giữ gìn đôi mắt sáng: rửa mặt sạch sẽ, ngủ đủ giấc, tập nhìn xa, II. Chuẩn bị: - GV: Xem tài liệu giảng dạy. - HS: Nghiên cứu bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tựa bài HĐ2: Nghe đọc và nhận biết - Gv đọc lần 1 mẫu chuyện “Trò chơi nguy hiểm”. - GV đọc lần 2. HĐ3: Yêu cầu HS làm bài tập 1. Đánh dấu x vào c ở ý em chọn. Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì? - GV nhận xét chốt ý đúng Khi cát (bụi) bay vào mắt thì không nên dụi mắt. Những cách giữ gìn đôi mắt sáng và khỏe: GV nhận xét chốt ý đúng - Ngủ đủ 10-12 giờ/ngày. - Ngồi viết, mắt cách vở từ 25-30cm. - Đưa sách cách mắt từ 30-40cm. - Ngồi học đúng tư thế. - Vệ sinh mắt hằng ngày. Bài tập 1: Khi cát (bụi) bay vào mắt, trước hết em cần làm gì? Nếu là An, em sẽ làm gì để giúp Tiến? Bài tập 2: Đôi mắt giúp em những việc gì? Bài tập 3: GV yêu cầu HS thảo luận và llựa chọn ý đúng bằng cách Đánh dấu x vào c ở ý em chọn. Những cách bảo vệ mắt nào dưới đây là đúng? GV kết luận: Đôi mắt là món quà vô giá giúp chúng ta tìm hiểu và nhận thức về thế giới xung quanh. Do đó, giữ gìn đôi mắt sáng khỏe là điều chúng ta cần làm.  HĐ4. Củng cố - Dặn dò: Xem trước phần tiếp theo trang 6, 7 - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS thực hiện c Không được chơi trò ném cát. c Khi cát (bụi) bay vào mắt thì không nên dụi mắt. c Không nên ra bãi biển chơi. - HS thực hiện c Ngủ ít. c Cúi sát mặt xuống vở khi viết. c Xem ti vi và chơi điện tử nhiều. c Ngủ đủ 10-12 giờ/ngày. c Ngồi viết, mắt cách vở từ 25-30cm. c Đưa sách cách mắt từ 30-40cm. c Ngồi học đúng tư thế. c Cúi mặt gần sách khi đọc. c Vệ sinh chân tay. c Vệ sinh mắt hằng ngày. - Khi cát bụi bay vào mắt thì không nên dụi mắt; Em chớp mắt để nước mắt trôi cát bụi ra ngoài.) Nếu là An Em sẽ bảo Tiến không được dụi mắt mà ngồi cúi xuống chớp mắt nhiều lần cho nước mắt chảy ra cuốn theo cát bụi) - HS trả lời: + Giúp em nhiều việc như nhìn thấy người thân, mọi vật xung quanh, đọc sách, viết bài, xem phim x x - HS thực hiện. KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 13 I. Mục tiêu: Giúp HS - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 13 - Nắm được phương hướng tuần 14 - HS sinh hoạt thường xuyên II. Chuẩn bị: Bản nhận xét tuần 13 Phương hướng tuần 14 III. Nội dung:(Chủ tịch HĐTQ điều hành) HĐ1: Kiểm điểm nề nếp tuần 13 *CTHĐTQ điều hành: Đề nghị đại diện từng ban lên báo cáo tình hình hoạt động của các bạn trong nhóm. - Trưởng ban học tập lên báo cáo tình hình học tập của lớp. + Ý thức học trong lớp: Xây dựng bài, chú ý nghe giảng, + Ý thức học và làm bài ở nhà. - Trưởng ban vệ sinh lên báo cáo tình hình vệ sinh của lớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2A - T13.doc