Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Dạy 2 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Môn: Tự nhiên xã hội

Tiết 12 Bài: CƠ QUAN THẦN KINH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô h́nh.

- Học sinh có ý thức giữ ǵìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-Quan sát và tìm kiếm cơ quan thần kinh.

-Kỹ năng hợp tác để biết vai trò của hệ thần kinh

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-Trò chơi

-Quan sát

-Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thân.

IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC

Các hình trong SGK trang 26, 27, hình cơ quan thần kinh phóng to, SGK.

 

doc44 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Dạy 2 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời lạnh, em thấy người run, hắt hơi, sổ mũi. -Giáo viên giới thiệu : tất cả những phản ứng đó của cơ thể đều do một cơ quan điều khiển mà hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu cơ quan này qua bài : “Cơ quan thần kinh” -HS lắng nghe -GV ghi bảng tựa bài - HS nhắc lại tựa bài -Kết nối Hoạt động 1: Quan sát Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình. Bước 1: Làm việc theo nhóm -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 26, 27 trong SGK và thảo luận : -Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và trả lời. + Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình vẽ. +Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ? Bước 2 : Làm việc cả lớp. -Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học sinh lên đính tên các bộ phận của cơ quan thần kinh -HS lên đính tên các bộ phận của cơ quan thần kinh -Gọi học sinh đọc và chỉ tên các bộ phận : não, tuỷ sống, các dây thần kinh và nhấn mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ bởi cột sống. -Học sinh lên bảng thực hiện -Các học sinh khác nghe và nhận xét, bổ sung. -Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng : từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, ) và các cơ quan bên ngoài ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da, ) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não. -HS lắng nghe Kết Luận: Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận : bộ năo ( nằm trong hộp sọ ), tuỷ sống ( nằm trong cột sống ) và các dây thần kinh. -Học sinh nhắc lại Hoạt động 2 : Thảo luận Mục tiêu : Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. Bước 1 : Chơi trò chơi -Giáo viên cho cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi sự phản ứng nhanh của học sinh. Ví dụ như trò chơi : “Con thỏ” -Học sinh tham gia chơi. -Khi các em chơi xong, Giáo viên hỏi : +Các em đă sử dụng những giác quan nào để chơi ? Bước 2 : Thảo luận nhóm -Giáo viên yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 SGK và trả lời câu hỏi : Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết và trả lời +Não và tuỷ sống có vai trò gì ? -Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. +Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan ? -Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. -Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào ? -Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ hoạt động không bình thường, ảnh hưởng đến sức khỏe. Bước 3 : Làm việc cả lớp -Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -Đại diện các nhóm trình bày -GD : mỗi bộ phận đều có vai trò quan trọng khác nhau đối với cơ thể. Nếu bị tổn thương sẽ làm cơ thể hoạt động không bình thường, không tốt với sức khỏe vì thế chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn chúng. -Học sinh lắng nghe. Kết Luận: +Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể +Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan -Học sinh lắng nghe. 4/. Vận dụng -Hôm nay lớp chúng ta học bài gì? -Bài : Cơ quan thần kinh -GV: Trong cuộc sống của chúng ta làm những việc gì phải cẩn thận đừng để chạm đến thần kinh sẽ gây tổn thương đến cơ thể.... -HS lắng nghe - Về xem lại bài và học thuộc bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: TUẦN 6 Ngày soạn: 26/9/2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 1/10/2015 Môn: Toán Tiết 29 Bài: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Biết số dư bé hơn số chia. Bài 1, Bài 2, Bài 3. Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận chính xác, trình bày bài sạch đẹp. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các tấm bìa có các chấm tròn. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. 86 : 2 99 : 3 66 : 6 Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Hướng dẫn học sinh nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Giáo viên viết bảng 2 phép chia Em có nhận xét gì về hai phép chia trên? Phép chia: 8 chia 2 được 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết và viết 8 : 2 = 4 9 chia 2 được 4, còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư, 1 là số dư và viết 9 : 2 = 4 dư 1. Trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia. Thực hành Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài Phân tích mẫu. Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 2: Muốn biết phép tính đúng hay sai em phải làm gì? Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 3: Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình và trả lời. Muốn biết hình nào đã khoanh số ô tô ta làm thế nào? 8 2 và 9 2 8 4 8 4 0 1 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thực hiện một phép chia. Phép chia 8 chia 2 được 4 và không còn thừa. 9 chia 2 được 4 và còn thừa 1 Học sinh kiểm tra lại bằng mô hình vật thật. Bài 1: Học sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đề, phân tích mẫu. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. - Học sinh nhận xét. 20 5 15 3 24 4 20 4 15 5 24 6 0 0 0 19 3 29 6 19 4 18 6 24 4 16 4 1 5 3 19 : 3 = 6 (dư 1) 29 : 6 = 4 (dư 5) 19 : 4 = 4 (dư 3) 20 3 28 4 46 5 18 6 28 7 45 9 2 0 1 20 : 3 = 6 (dư 2) 28 : 4 = 7 46 : 5 = 9 (dư 1) Bài 2: Thử lại. Học sinh tự làm bài vào vở. Học sinh lên bảng làm bài. Thực hiện phép tính. Lớp nhận xét , sửa bài 32 4 30 6 32 8 Đ 24 4 S 0 6 48 6 20 3 48 8 Đ 15 5 S 0 5 Bài 3: Học sinh quan sát hình và trả lời. Lớp nhận xét. Lấy tổng số ô tô chia 2. Đã khoanh vào số ô tô trong hình a Củng cố: Thế nào là phép chia hết và phép chia có dư? - Phép chia không còn thừa, ta nói là phép chia hết, phép chia còn thừa là phép chia có dư, - Trong phép chia có dư, số dư phải lớn hay bé hơn số chia? Trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia. 4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài - Sửa bài - Làm bài tập trong vở bài tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 6 Ngày soạn: 26/9/2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 1/10/2015 Môn: Chính tả (Nghe - viết) Tiết 12 Bài: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Rèn kĩ năng viết chính tả. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo ( BT1 ) Làm đúng BT (3a ) Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2. bảng phụ để làm bài tập 3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng viết bài, lớp làm bảng con: khoeo chân, lẻo khoẻo, khoẻ khoắn, giếng sâu. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Hướng dẫn nghe viết Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giáo viên đọc 1 lần đoạn viết Đoạn văn gồm có mấy câu ? Những chữ nào trong bài viết hoa ? Giáo viên đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng con. Nhắc nhở tư thế trước khi viết. Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. Đọc cho học sinh soát lỗi. Chấm chữa bài. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng thi làm bài Cho lớp làm vào vở. Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3a : Hướng dẫn HS làm bài 3 (5 phút) Yêu cầu thảo luận nhóm 2 – chơi “đố bạn.” GV chốt đáp án đúng. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Học sinh theo dõi, đọc thầm. 2 học sinh đọc lại bài. 3 câu . Các chữ đầu câu , đầu đoạn văn . Học sinh viết bảng con từ khó dễ sai: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng. Học sinh nghe viết bài vào vở. Học sinh soát sửa lỗi ra lề lỗi. Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Điền vào chỗ trống : eo hay oeo ? Lớp làm bài vào vở. 2 học sinh lên bảng thi điền. Lớp nhận xét-sửa bài. Nhà nghèo, đường đi ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. Bài tập 3a: Học sinh đọc đề bài. HS thảo luận nhóm 2. Các nhóm cử đại diện tham gia trò chơi ( Nêu yêu cầu – mời nhóm bạn trả lời) Lớp nhận xét Đ – S. Tìm các từ : a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa như sau : + Cùng nghĩa với chăm chỉ : siêng năng + Trái nghĩa với gần : xa + ( Nước ) chảy rất mạnh và nhanh : xiết 3. Củng cố: Nhắc lại bài học - Nêu cách phân biệt s/x. 4. Dặn dò: Về sửa lỗi nếu có. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 6 Ngày soạn: 26/9/2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 1/10/2015 Môn: Luyện tập toán Tiết 6. Bài: LUYỆN TẬP KIẾN THỨC TOÁN TUẦN 6 I/ MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép tính cộng, trừ, nhân , chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải bài tóan có liên quan đến việc biết tìm một phần mấy của một số . Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài . II/ CHUẨN BỊ : GV : Các dạng bài nêu trên . III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm b/c : 48 : 2 ; 54 : 6 ; 49 : 2 ; 56 : 6 Nhận xét đánh giá . 2/Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Bài 1(HS yếu & TB): Đặt tính và thực hiện phép tính: 563 + 45 782 - 56 26 x 2 19 : 3 48 x 3 27 : 4 Bài 2 (HS yếu & TB): a)Tìm của 18 kg , 20 lít , 16 m b)Tìm của 30 cm , 42 giờ , 48 ngày . Bài 3 (HS TB & năng khiếu): Tìm x: x – 25 = 15 42 – x = 7 x + 12 = 36 x x 6 = 30 Bài 4 (HS năng khiếu): Đặt tính và thực hiện phép tính: a) 15 : 3 27 : 3 54 : 6 32 : 4 b) 14 : 3 25 : 6 37 : 4 46 : 5 Bài 5 : (HS năng khiếu): Trong thùng có 36 lít dầu , đã bán số lít dầu trong thùng. Hỏi đã bán bao nhiêu lít dầu ? Bài 1: (HS yếu & TB): Đặt tính và thực hiện phép tính: -Học sinh tự làm bài vào vở 2 em lên bảng làm Lớp làm vở Chấm nhận xét – sửa bài Bài 2: (HS yếu & TB): HS làm vở GV chữa bài Bài 3: (HS TB & năng khiếu) -HS tự làm bài vào vở Bài 4: Học sinh năng khiếu tự nghiên cứu làm vào vở : Đặt tính và thực hiện phép tính: 15 3 27 3 54 6 32 4 15 5 27 9 54 9 32 8 0 0 0 0 14 3 25 6 34 4 46 5 12 4 24 4 32 8 45 9 2 1 2 1 Bài 5 : (HS năng khiếu): Học sinh tóm tắt và giải . Bài giải: Số lít dầu đã bán là: 36 : 6 = 6 (lít) Đáp số: 6 lít 3/Củng cố : -Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ? 4/Dặn dò : Về nhà xem và ôn lại các dạng toán . Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 6 Ngày soạn: 26/9/2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 2/10/2015 Môn: Tập làm văn Tiết 6 Bài: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Rèn kĩ năng nói: Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu). - Rèn KN viết những điều vừa kể thành một đoạn văn. GDHS traân troïng nhöõng kæ nieäm. HS nhớ những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học . Giáo dục học sinh yêu trường lớp, thầy cô , bạn bè. *GDKNS : Kyõ naêng Giao tiếp – trình bày suy nghĩ. - Lắng nghe tích cực . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh chủ điểm Tới trường và tranh nhớ lại buổi đầu đi học. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS Đọc đoạn văn kể về gia đình em. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò * Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Chủ điểm tới trường (2) và tranh Nhớ lại buổi đầu đi học ( 1 ). Tranh 1:- Bức tranh này có những ai? Các em đoán xem 2 người này đi đâu? Tranh 2: : - Bức tranh này có những ai ? *Hai bức tranh vừa được xem thuộc chủ điểm gì? Cho học sinh hát bài “Ngày đầu tiên đi học”. Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Năm nay em học lớp mấy? Ngày đầu tiên đến trường cách đây bao lâu? *Ngày đầu tiên em đi học ở trường tiểu học là năm nào? Lớp mấy? Bài tập 1: Kể lại buổi đầu em đi học. Yêu cầu đọc đề . GV nêu yêu cầu đề : Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng . Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp . - GV gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? *GDKNS:Khi kể, em cần diễn đạt rõ ràng, nói to đủ nghe. Khi bạn kể, em cần chăm chú lắng nghe để nhận xét, góp ý cho bạn. Gọi 1 HS giỏi kể mẫu. Yêu cầu HS thảo luận cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. Gọi học sinh kể trước lớp GV tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. Bài tập 2: Vieát nhöõng ñieàu em vöøa keå thaønh 1 ñoaïn vaên ngaén (5-7 caâu). Mời 1 học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu : Giáo viên ghi bảng. Gv giải thích thêm: dựa theo các câu hỏi gợi ý, HS trả lời mỗi câu hỏi bằng một câu, các câu trả lời nối liền nhau là thành một đoạn văn theo đúng yêu cầu. HS khá có thể trả lời một câu hỏi bằng một số câu. Nhắc nhở tư thế trước khi làm bài. .Caùc em coù theå vieát 5-7 caâu hoaëc nhieàu hôn. Yeâu caàu hoïc sinh vieát ñoaïn vaên. Cách trình bày đoạn văn như thế nào ? GV nhaéc hoïc sinh: Chú ý : Bài văn viết bằng chữ không được viết bằng số. Viết giản dị, chân thật những điều vừa kể, đúng đề tài, đúng ngữ pháp, đúng chính tả. Giáo viên theo dõi giúp đỡ, gợi ý học sinh yếu viết bài. Chấm bài khoảng 5 – 6 bài - nhận xét. ? bài chưa đạt yêu cầu. ? bài đạt yêu cầu. ? bài đạt điểm cao. Học sinh quan sát tranh trả lời. Mẹ và con. Mẹ dắt em đến trường. Thầy cô giáo và các bạn học sinh Tới trường. *Năm nay em học lớp ba. Ngày đầu tiên đến trường cách đây ba năm. Năm nay là năm thứ ba. *Ngày đầu tiên em đi học ở trường tiểu học là năm 2013. Lớp một. Bài tập 1:.- Học sinh đọc đề bài Nêu yêu cầu của đề bài. Học sinh lắng nghe. Tích cực Ví dụ; Buổi đầu tiên em đến trường vào buổi sáng là buổi tập trung. Bầu trời hôm đó trong xanh. Buổi đó cách đây ba năm. Năm nay là năm thứ ba.Ngày đầu tiên em đi học ở trường tiểu học là năm 2013. Lớp một. Mẹ chở em dến trường bằng xe máy. Em bỡ ngỡ khi thấy các anh chị lớp lớn đông vui nhộn nhịp. Cô giáo đón em vào xếp hàng. Tập diễu hành để mai đi khai giảng. Cô dặn mai ăn mặc sạch đẹp, mang cờ đi khai giảng. Em nhớ nhất là hình ảnh cô giáo dắt tay em vào xếp hàng. Hôm đó về nhà em cứ mong trời mau sáng để được đi tới trường gặp thầy cô, bạn bè. Học sinh khá- giỏi kể mẫu. Lớp nhận xét. Học sinh kể theo cặp cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. 3 học sinh thi kể trước lớp. Bài tập 2: Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu : Bài tập này yêu cầu chúng ta viết Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 - 7 câu). Đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô hết câu phải chấm câu. * Học sinh viết bài tích cực. * Sau đó đổi bài cho bạn để bạn góp ý và sửa lỗi. * 2 -3 học sinh đọc bài viết trước lớp, HS khác góp ý và giúp bạn sửa lỗi. Lớp nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn bạn viết tốt. Học sinh lắng nghe. 3. Củng cố:1 HS khá đọc lại đoạn văn vừa viết. 4. Dặn dò: -Yeâu caàu nhöõng HS chöa hoaøn thaønh veà vieát tieáp nhöõng hoïc sinh ñaõ vieát xong coù theå vieát laïi cho hay hôn. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 6 Ngày soạn: 26 / 9 / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 2/ 10 / 2015 Môn: Mĩ thuật Tiết 6 Bài: EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU. (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: Học sinh có kiến thức đơn giản về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí. Học sinh vận dụng được họa tiết vào trang trí Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp, có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm. Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. Học sinh phát huy khả năng sang tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng nhau. Tạo ngân hàng họa tiết để vận dụng trong trang trí. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí như khăn vuông, khăn trải bàn, thảm len, gạch hoa... Một số bài trang trí hình vuông của học sinh cũ. Hình gợi ý cách trang trí hình vuông. Học sinh: Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? Ý tưởng ! Sao chép và tô màu các phiên bản khác nhau của cùng một câu chuyện. - Viết truyện cho mỗi bức tranh và tập hợp các câu chuyện của cả lớp thành một cuốn sách. - Thay đổi mẫu bằng những tĩnh vật.- Sáng tạo tranh cỡ lớn. Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Chủ đề: Em sáng tạo với họa tiết và sắc màu kì diệu. Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu). - Giáo viên nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Vẽ theo quan sát (25 phút) GV giới thiệu tranh ảnh Chủ đề: Em sáng tạo với họa tiết và sắc màu kì diệu. Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu). Quan sát, nhận xét. Giáo viên cho học sinh xem một vài bài trang trí đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật để học sinh nhận thấy có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu. Hoạ tiết ở các bài trang trí là những hình gì? Cách sắp xếp họa tiết như thế nào? Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào? Màu nền và màu họa tiết thường như thế nào? Các bài trang trí thường được vẽ ít hay nhiều màu? Các bước vẽ: Thảo luận tìm thứ tự các bước vẽ. Nêu các việc cần làm trong từng bước vẽ. GV chốt: Gv treo cách vẽ vẽ lên bảng để hướng dẫn cách trang trí đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật. Bước 1: Vẽ đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật. Bước 2 : Kẻ các đường trục. Bước 3: Vẽ hình mảng. Bước 4: Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng ( tròn, vuông, tam giác,) Bước 5: Tô màu. Gợi ý để học sinh nhận ra độ đậm nhạt của màu ở bài trang trí. Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc các em đã làm. Thực hành vẽ : Vẽ trang trí đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật. ( Vẽ cùng nhau. Tạo ngân hàng họa tiết để vận dụng trong trang trí) Học sinh thực hành vẽ. Yêu cầu HS chọn hướng quan sát xung quanh mẫu và vẽ theo quan sát; + Mỗi HS có khoảng 4 – 5 tờ giấy để vẽ, các em đánh số thứ tự vào tờ giấy vẽ theo số lần vẽ ( 1, 2, 3, 4, 5); GV nhắc học sinh năng khiếu sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung trang trí, màu sắc phù hợp. Yêu cầu HS vẽ 4 đến 5 bài liên tục ; Gợi ý: Có thể sử dụng vào trang trí nhiều loại sản phẩm có trang trí: đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật như nhãn vở, khăn quàng, trải bàn, váy áo, khay hộp, phong bì thư, Gợi ý HS phát triển ý tưởng sáng tạo nên các cửa hàng, đồ lưu niệm và cách trình bày, sắp xếp theo ý thích của các nhóm. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh ( 7 phút) HS trưng bày bài vẽ : + Mỗi HS dán các bài vẽ liên tiếp nhau và dán trên bảng (tường). GV tổ chức đánh giá, nhận xét và thảo luận về phương pháp vẽ trang trí. GV gợi ý HS thảo luận: Bố cục trang trí. Màu sắc. + Họa tiết lớn đã ở giữa (làm rõ trọng tâm) chưa? + Họa tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh như thế nào? + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt chưa ? Giáo viên bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích. Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp (hình vẽ rõ đặc điểm, có bố cục đẹp , màu sắc tươi sáng...) Chọn bài vẽ sinh động. HS tự tìm bài vẽ mình thích. Học sinh quan sát, nhận xét. Có nhiều cách trang trí đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật. Hoạ tiết lớn thường ở giữa (làm rõ trọng tâm). Họa tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh. Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt. Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ. Học sinh thực hành vẽ. Học sinh thực hành vẽ 4 đến 5 bài liên tục). Học sinh trưng bày bài vẽ trên bảng. Nhận xét, đánh giá. Học sinh tự tìm bài vẽ mà mình thích. 3. Củng cố: Trong bài các em vẽ những gì? - Đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật. 4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Giấy A3, giấy than để can hình, màu ( Sáng tác tranh theo chủ đề ). Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở --------------------------------------------------------------------0------------------------------------------------- TUẦN 6 Ngày soạn: 26/9/2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 2/10/2015 Môn: Toán Tiết 30 Bài: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. Vận dụng phép chia hết trong giải toán. Bài 1, Bài 2 (Cột 1, 2, 4). Học sinh năng khiếu làm thêm cột 3. Bài 3, Bài 4. Làm thành thạo dạng toán đã học. HS có ý thức làm bài cẩn thận và trình bày bài khoa học . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép chia hết và phép chia có dư ? - Phép chia không còn thừa, ta nói là phép chia hết, phép chia còn thừa là phép chia có dư, Số dư như thế nào so với số chia ? - Trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia. 1 học sinh lên bảng làm câu b/bài 1 vở BT/37 1 học sinh làm bài tập 1c vở BT/37 1 học sinh làm bài tập 3/37/Vở BT. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Bài 1: Cho học sinh đọc đề bài. Nắm yêu cầu của đề Yêu cầu lớp làm vào vở Em có nhận xét gì về kết quả các phép tính? Giáo viên nhận xét sửa bài. Bài 2: Cột 1, 2, 4). Học sinh năng khiếu làm thêm cột 3. Cho học sinh đọc đề bài. Nắm yêu cầu của đề Yêu cầu lớp làm vào bảng con. Em có nhận xét gì về các phép chia ở câu a,b? Giáo viên nhận xét-Sửa bài. Bài 3: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết lớp học đó có bao nhiêu học sinh giỏi ta làm thế nào? Giáo viên nhận xét-sửa bài. Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề bài Làm bài Giải thích. (Trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1 hoặc 2. do đó số dư lớn nhất là 2) Bài 1: Học sinh đọc đề bài. Nắm yêu cầu của đề Lớp làm vào vở học sinh lên bảng làm bài Lớp nhận xét bài của bạn Các phép tính đều có số dư. Sửa bài. 17 2 35 4 42 5 58 6 16 8 32 8 40 8 54 9 1 3 2 4 Bài 2: (Cột 1, 2, 4). Học sinh năng khiếu làm thêm cột 3. Học sinh đọc đề bài. 4 học sinh lên bảng làm bài Lớp làm bảng con. Lớp nhận xét bài của bạn Các phép chia ở câu a là phép chia hết, các phép tính ở câu b là phép chia có dư. Sửa bài. a) 24 6 30 5 15 3 20 4 24 4 30 6 15 5 20 5 0 0 0 0 b) 32 5 34 6 20 3 27 4 30 6 30 5 18 6 27 8 2 4 2 0 Bài 3: Học sinh đọc đề bài Nêu dữ kiện bài toán. Ta làm phép tính chia. 2 học sinh lên tóm tắt, giải. Lớp làm vào vở. Học sinh nhận xét. Tóm tắt: 27 học sinh ? học sinh Giải Số học sinh giỏi là: 27 : 3 = 9 (học sinh) Đáp số: 27 học sinh. Bài 4: Học sinh đọc đề bài Học sinh lên bảng làm bài. Giải thích cách làm. Trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1 hoặc 2. Do đó số dư lớn nhất là 2. Lớp làm vào vở Nhận xét bài của bạn A. 3 C. 1 B. 2 D. 0 3. Củng cố: Trong phép chia có dư, số dư như thế nào so với số chia? - Trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Sửa bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 6 Ngày soạn: 26/9/2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 2/10/2015 Môn: Luyện tập Tiếng việt Tiết 6 Bài: Ôn Tập làm văn: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Cho học sinh củng cố lại bài Tập làm văn: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC Rèn kĩ năng nói: Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 – 7 câu). Rèn KN viết những điều vừa kể thành một đoạn văn. HS nhớ những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học . Giáo dục học sinh yêu trường lớp, thầy cô , bạn bè. - GDHS traân troïng nhöõng kæ nieäm. *GDKNS: Kyõ naêng giao tieáp, laéng nghe tích cöïc II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK - HS: VBT. Tranh chủ điểm Tới trường và tranh nhớ lại buổi đầu đi học. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS keå veà gia ñình mình cho baïn môùi quen bieát. - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù. 2- Baøi môùi. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò a- Giôùi thieäu baøi. b- Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp. Baøi taäp 1: Keå laïi buoåi ñaàu em ñi hoïc. GV neâu yeâu caàu: Caàn nhôù laïi buoåi ñaàu ñi hoïc cuûa mình ñeå lôøi keå chaân thaät coù caùi rieâng. Khoâng nhaát thieát phaûi keå veà ngaøy töïu tröôøng, coù theå keå veà ngaøy khai giaûng, buoåi ñaàu caép saùch ñeán lôùp GV gôïi yù: Caàn noùi roõ buoåi ñaàu em ñeán lôùp laø buoåi saùng hay chieàu? Thôøi tieát theá naøo? Ai daãn em ñeán tröôøng? Luùc ñ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 6 Lop 3_12398628.doc
Tài liệu liên quan