Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - Buổi 1

 Khoa học:

Tiết 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

 ( Bảo vệ môi trường)

I. Mục tiêu:

 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.

- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,.

GD: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng thí nghiệm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu- ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu bài học. - Trưởng ban văn nghệ lên điều khiển.. - HS ghi đầu bài vào vở. - HS nhắc lại mục tiêu bài học 3. Bài mới: Hoạt động 1: Đọc truyện: Một ngày của Pê-chi-a. + Mục tiêu: HS đọc truyện, trả lời các câu hỏi về nội dung truyện. + Cách tiến hành: - Đọc truyện. - 1, 2 HS đọc, lớp theo dõi. - Tổ chức thảo luận nhóm câu hỏi SGK/25. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày lần lượt - Trình bày. từng câu, lớp nhận xét, trao đổi. - GV nhận xét chung, chốt ý. + Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, ...đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. - Đọc phần ghi nhớ? - 2, 3 HS đọc. B. Hoạt động thực hành. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 1 + Mục tiêu: Tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động. + Cách tiến hành: - Tổ chức HS thảo luận nhóm 4. - Các nhóm làm trao đổi ghi vào bảng phụ. - Trình bày. - Lần lượt các đại diện nhóm nêu miệng, - HS nhận xét, bổ sung. - GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng. YÊU LAO ĐỘNG: LƯỜI LAO ĐỘNG: - Làm bài và học thuộc bài rồi mới đi chơi - Không học bài, không làm bài. - Luôn luôn hoàn thành mọi việc khi bố, mẹ, thầy cô giáo giao cho. .... - Ỷ lại chờ người khác làm cho. .... Hoạt động 2: Đóng vai bài tập 2. + Mục tiêu: HS biết đóng vai, biết xử lý theo tình huống các vai đóng. + Cách tiến hành: - Đọc tình huống SGK. - 2 HS đọc. - Yêu cầu thảo luận nhóm 5. - Các nhóm chọn tình huống, chọn bạn đóng vai và thảo luận theo tình huống đã đóng. - Yêu cầu trình bày. - 2 nhóm đóng 2 tình huống, lớp trao đổi theo tình huống. + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - HS trả lời. - HS khác đưa ra cách cư xử khác. - GV nhận xét và chốt cách cư xử đúng, hay. ** Lao động có ích gì, Vì sao cần yêu lao động? - HS trình bày. C. Hoạt động ứng dụng. - Biết nói với người thân cần yêu lao động để cuộc sống tốt đẹp hơn. - HS học bài và thực hành tốt những điều đã học D. Đánh giá. - GV nhận xét giờ học, đánh giá sự tiếp thu bài của HS. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 17/12 /2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/12 /2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Tính: 78 942 : 76; 478 x 63. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - GV nhận xét, chữa bài. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia. a)Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị: 1038(54); 30114. - Tính: 9450 : 24 = ? - 1 HS lên bảng tính, lớp làm nháp. + Đặt tính và tính từ phải sang trái. 9450 35 245 270 00 0 + Nêu cách thực hiện? - HS nêu. Hạ 3 lần để chia. * Chú ý: Ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0; Ta phải viết 0 vào đâu? - Ta phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thương. b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. 2448 : 24 = ? - Làm tương tự. - Lưu ý: Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0. Phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương. 3. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ. - 4 HS lên bảng chữa bài . KQ: a) 250 b) 107 - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. **HSHTT làm thêm dòng 3BT1, BT2. 420 201 ( dư 8) D. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND bài? - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS. _________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Chính tả: Tiết 16: KÉO CO I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a. Phân biệt được âm dầu dễ lẫn: r/d/gi. - Rèn kĩ năng viết và trình bày bài đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: Trốn tìm, cắm trại, chọi dế, trung thu, ... - GV nhận xét, đánh giá. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Đọc đoạn văn bài Kéo co, đoạn: “Hội làng Hữu Trấp...chuyển bại thành thắng”. + Đoạn viết nói đến trò chơi gì? Ở đâu? - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS nêu ý kiến. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ khi viết còn dễ viết sai. - Yêu cầu luyện viết từ khó. - GV nhắc HS lưu ý cách trình bày bài, chú ý danh từ riêng. - Cả lớp đọc thầm, tìm từ dễ viết sai khi nghe viết. - Lớp luyện viết nháp, 1 số em lên bảng viết. - GV đọc bài cho HS viết. - HS viết bài vào vở. - GV đọc toàn bài cho HS sửa lỗi. - HS soát lỗi, chữa lỗi vào cuối bài bằng bút chì. - GV đánh giá một số bài viết. - GV nhận xét, HDHS chữa lỗi theo kí hiệu. 3. Bài tập: Bài 2:(a) - Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc thầm bài, làm vào VBT, một HS làm bảng phụ. - Gọi HS chữa bài. - HS tiếp nối nhau nêu kết quả. - GV chốt lời giải đúng. - HS đọc lời giải đúng. D. Củng cố, dặn dò: ** Nêu cách trình bày một đoạn văn? - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị bài sau. a. + Nhảy dây + Múa rối + Giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền) _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: + Khi hỏi chuyện với người khác ta cần giữ phép lịch sự thế nào? Nêu ví dụ? - GV nhận xét, đánh giá. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1, 2 HS nêu. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS nói một số trò chơi còn có em chưa biết. - HS nói: Trò chơi ô ăn quan, vật, cờ tướng, xếp hình,... - Thảo luận theo nhóm ( 3 nhóm). - HS trao đổi nhóm ghi KQ vào nhóm ( Bảng nhóm). - Trình bày. - Đại diên các nhóm trình bày. - GV cùng HS nhận xét chốt bài đúng: - HS nêu lại bài đúng: - Trò chơi rèn luyện sức mạnh. - Kéo co, vật - Trò chơi rèn luyện sự khéo léo. - Nhảy dây, lò cò, đá cầu. - Trò chơi rèn luyện trí tuệ. - Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài. - GV đưa ra bài tập. - 3 HS lên bảng thi làm bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng. Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa Chơi với lửa Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay. Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống. + Bài 3: - Đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ làm. - Chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn. - Chú ý nêu đầy đủ cả tình huống, có thể dùng 1, 2 tình huống để khuyên bạn. - HS tiếp nối nhau nói lời khuyên với bạn. - GV cùng HS nhận xét, trao đổi. - HS viết vào vở câu trả lời đầy đủ. - VD: Nếu bạn em chơi với 1 số bạn hư nên học kém hẳn đi. D. Củng cố, dặn dò: ** Vì sao cần biết chơi trò có ích? - Ứng dụng chơi trò chơi có ích ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài tập 1, học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ. - Em khuyên bạn: Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi - HS trả lời. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 18/12 /2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20/12/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). - Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2 (b). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu chia: 12456 : 46 - GV nhận xét, đánh giá. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1 HS lên bảng làm bài. HS làm nháp. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia. a) Trường hợp chia hết. + Tính: 1944 : 162 = ? - Gọi HS nêu cách thực hiện; hai lần hạ xuống để chia. - 1 HS lên bảng tính, lớp làm nháp. 1944 162 0324 12 000 - GV cùng HS nêu cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 194 : 162 = ? Lấy 1 chia 1 được 1 324 : 162 = ? Có thể lấy 3 chia 1 được 3. Nhưng vì 162 x 3 = 486, mà 486 > 324 nên lấy 3 chia 1 được 2. Hoặc ước lượng lấy 300 : 150 được 2. b) Trường hợp chia có dư: Tính 8469 : 241 = ? + Lưu ý: Phép chia có dư số dư bé hơn số chia. - Làm tương tự như trên. 3. Thực hành: Bài 1:(a) - HD đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS làm bài. - HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. - KQ : b) 6420 : 321 = 20 4957 : 165 = 30 ( dư 7) Bài 2:(b) Tính giá trị biểu thức. - Gọi HS nhắc lại quy tắc. - Nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức ( không có dấu ngoặc ). - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. **HSHTT làm cả BT2. - Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. b. 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 D. Củng cố dặn dò: - Nêu cách tính giá trị biểu thức không có dấu ngoặc? - GV nhận xét tiết học, dặn về nhà thực hiện lại cách chia cho số có ba chữ số. - HS trả lời.. ________________________________ Tập đọc: Tiết 32: TRONG QUÁN ĂN "BA CÁ BỐNG" I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Kéo co. - GV nhận xét, đánh giá. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Đọc phần giới thiệu truyện:(Chữ in nghiêng) - 1 HS đọc. - Chia đoạn, yêu cầu đọc. - 3 đoạn: + Đ1: từ đầu.. lò sưởi này. + Đ2: tiếp... Các-lô ạ. + Đ3: Phần còn lại. - Luyện đọc đoạn. + HD sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi câu văn. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. (L1) + HS luyện đọc đúng. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. ( L2) + HDHS nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải. HS tìm từ tập giải nghĩa. - Luyện đọc trong nhóm.. - Yêu cầu đọc toàn bài. - GV nhận xét, đánh giá. - Từng cặp luyện đọc. + Đại diện 2 nhóm nối tiếp thi đọc bài. + HS nhận xét, đánh giá. - GV đọc toàn bài. - HS theo dõi, nắm cách đọc. 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc lướt bài – TLCH. + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? - Cần biết kho báu ở đâu. + Chú bé gỗ làm cách nào để Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? - Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật. + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và thoat thân như thế nào? - Cáo...và mèo...biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiềnchú lao ra ngoài. + Tìm những hình ảnh chi tiết trong truyện em cho là ngộ ngĩnh và lí thú? - HS lần lượt trả lời theo ý thích . - Truyện nói lên điều gì? + HS nêu nội dung. 4. Đọc diễn cảm: - Tổ chức HS đọc theo vai. - Yêu cầu nêu cách đọc bài. - 4 vai: dẫn truyện; Ba-ra-ba; Bu-ra-ti-nô; Cáo A-li-xa. - Nêu cách đọc? - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng khá nhanh, bất ngờ hấp dẫn, phân biệt lời người dẫn truyện với các nhân vật. - Luyện đọc diễn cảm đoạn: Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói...hết bài. - HS luyện theo nhóm đôi. - Tổ chức thi đọc. - HS thi đọc diễn cảm đoạn. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố dặn dò: ** Nêu ý nghĩa truyện? - GV nhận xét tiết học, dặn HS tìm đọc truyện Chiếc chìa khoá vàng. + HS nhận xét, bình chọn. _____________________________ Khoa học: Tiết 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? ( Bảo vệ môi trường) I. Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,... GD: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng thí nghiệm. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Làm thế nào để biết có không khí ? - HS chơi trò chơi khởi động. - 2, 3 HS trình bày. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. * Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi. + Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao? - HS trao đổi, trình bày. - Không, vì không khí trong suốt và không màu. + Dùng lưỡi nếm, mũi ngửi, em nhận thấy không khí có vị gì, mùi gì? - Không khí không mùi, không vị. + Có khi ta ngửi thấy mùi hương thơm, mùi khó chịu có phải là mùi của không khí không? Ví dụ? - Không, đó là mùi của những chất khác có trong không khí. - Mùi thơm của hoa, nước hoa + Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không vị. 3. Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. * Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS Chơi thổi bóng: - Nhóm trưởng điều khiển. - Luật chơi: Cùng có số bóng, cùng thổi. Nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ căng không bị vỡ - thắng. - Các nhóm thổi bóng thi giữa các nhóm. - Thảo luận: Mô tả các hình dạng của quả bóng vừa thổi. - Các nhóm trả lời. + Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy? - Không khí. + Qua đó em thấy không khí có hình dạng nhất định không? - Không + Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định? - Hình dạng không khí trong săm xe đạp khác hình dạng không khí trong săm xe máy, ôtô. + Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chưá nó. 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí. * Mục tiêu: Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra. Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. * Cách tiến hành: - Tổ chức thảo luận nhóm 4. - Các nhóm đọc SGK, quan sát hình trang 65. + Mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c. Sử dụng từ nén lại và giãn ra? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: - Không khí có thể bị nén lại (hình 2b) hoặc giãn ra( hình 2c). + Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra? - HS làm thử, vừa làm vừa nói: bơm kim tiêm hoặc bơm xe đạp. + Nêu ví dụ ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống? - GV nhận xét, kết luận. - Làm bơm kim tiêm, bơm xe,... D. Củng cố, dặn dò: - Không khí có tính chất gì? Vì sao cần bảo vệ bầu khôn khí? ** Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí? - GV nhận xét giờ học. Dặn HS học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. ______________________________ Tập làm văn: Tiết 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. KN: - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Thể hiện sự tự tin. - Giao tiếp. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là quan sát đồ vật? - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giớithiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Thực hiện yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc lướt bài Kéo co, trả lời: + Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của các địa phương nào? - Trò chơi Kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc. - Thuật lại các trò chơi? - 2- 4 HS thuật lại: giới thiệu rõ 2 tập quán khác nhau của 2 vùng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài. + Quan sát 6 tranh, nói tên những trò chơi, lễ hội trong tranh? - Trò chơi : Thả chim bồ câu; đu bay; ném còn. - Lễ hội: bơi trải, cồng chiêng; hát quan họ. + Địa phương em có trò chơi, lễ hội gì trong số những trò chơi, lễ hội trên? - Ném còn, đám chay,... - Tổ chức cho HS thực hành giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội. ( Có thể kể lại trò chơi em thấy, em dự ở đâu đó: Mở đầu giới thiệu tên trò chơi, lễ hội ở đâu.) - Từng cặp HS thực hành giới thiệu: Trò chơi, lễ hội ở quê em hay ở địa phương em. - Tổ chức cho HS thi giới thiệu. - Lần lượt HS giới thiệu. - GV cùng HS nhận xét bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn. D. Củng cố, dặn dò: ** Trò chơi ở quê em có ích gì? - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị cho tiết 32: Viết bài văn tả một đồ chơi em thích. - Giúp cho mọi người vui vẻ sau những ngày làm việc mệt mỏi... __________________________________________________________________ Ngày soạn: 19/12 /2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21/12/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 79: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết chia cho số có ba chữ số. - Bài tập cần làm:(Bài 1 (a), bài 2) (tr87) . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS thực hiện 6420 : 321 - GV nhận xét, chữa bài. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1 HS lên bảng làm bài. HS làm bảng con. KQ: 20 C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD thực hành: Bài 1(a): Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Lớp tự làm bài vào vở. 2 HS làm bảng phụ. 708 354 7552 236 9060 453 000 2 0472 000 32 0000 20 - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét. Bài 2**(Giảm tải-HDHSHTT) - Đọc yêu cầu, tự tóm tắt bài toán. + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? + Cần tìm gì trước? - Tìm số gói kẹo. - Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo. - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi gợi ý. - Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Số kẹo trong 24 hộp là: 120 24 = 2880( gói) Mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 (hộp ) - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3**(Giảm tải-HDHSHTT) - Tổ chức cho HS HTT làm thêm. - GV nhận xét giúp đỡ. D. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại quy tắc chia một số cho một tích? - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà nắm vững cách chia cho số có ba chữ số. Đáp số: 18 hộp kẹo - HS HTT làm thêm. a. C1: 2205:( 35 x 7 ) = 2205: 245 = 9 C2: 2205 : ( 35 x7 )= 2205 : 35 : 7 = 63 : 7 = 9. _____________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 32: CÂU KỂ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2-không bắt buộc). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Gọi HS đặt câu hỏi thể hiện giữ phép lịch sự? - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 - 3 HS đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1: - Yêu cầu đọc và phát biểu. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu. + Câu in đậm trong đoạn văn. Nhưng khó báu ấy ở đâu? Dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì? - GV nhận xét. - Là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài. + Đọc lần lượt những câu còn lại trong đoạn văn trên, cho biết dùng để làm gì và cuối câu có dấu gì? - GV KL đó là các câu kể. - HS đọc lần lượt từng câu: + Câu 1: Giới thiệu Bu-ra-ti-nô. + Câu 2: Miêu tả chú có cái mũi dài. + Câu 3: Kể về 1 sự việc. - Cuối các câu trên đều có dấu chấm. ** Câu kể dùng để làm gì? - Kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc. Bài 3: - HS đọc yêu cầu trả lời miệng. - Chốt lời giải đúng, dán lên bảng. - Câu 1, 2 : Kể về Ba-ra-ba. - Câu 3: Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba. + Các câu kể trên còn dùng để làm gì? - Nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người. 3. Ghi nhớ: - 2 HS đọc. 4. Luyện tập: Bài 1: - Tổ chức cho HS đọc yêu cầu bài và thảo luận theo nhóm 2. - GV phát bảng phụ. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS làm bảng nhóm. - Yêu cầu trình bày. - Lần lượt các nhóm nêu miệng, lớp trao đổi. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - HS nêu lại. Câu 1: Kể sự việc. Câu 2: Tả cánh diều. Câu 3: Kể sự việc và nói lên tình cảm. Câu 4: Tả tiếng sáo diều. Câu 5: Nêu ý kiến nhận định. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HD mẫu: Hãy kể lại việc làm hàng ngày sau khi đi học về? ** HS HTT kể mẫu. - Yêu cầu HS viết 3- 5 câu kể theo 1 trong 4 đề bài. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Gọi HS trình bày. - Lần lượt HS đọc bài làm. - GV cùng HS nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: ** Câu như thế nào là câu kể? Nêu ví dụ? - Ứng dụng trong giao tiếp. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 26: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 16(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Làm cách nào dễ hơn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Không nên nói dối bố mẹ và mọi người. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc tiếng có vần ât/âc) - Hiểu được tác dụng của câu kể. - Viết được đoạn văn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn tả một đồ vật mà em thích. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ. - Hãy kể về chuyến em được đi chơi? - GV nhận xét. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Cho HS nêu mục tiêu tiết học. 2. Ôn luyện. Bài 2 (VBT-91) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc bài Làm các nào dễ hơn - GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn. b) Tìm hiểu câu chuyện. - Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời. + Cậu bé nào đã không nói dối bố mẹ? + Vì sao bố mẹ 2 cậu bé biết con mình nói dối? + Vì sao cậu bé nói thật được bố mẹ tha thứ? + Từ chỉ tính cách cậu bé thứ ba? + Câu chuyện muốn nói gì với em? * GV nhận xét, đánh giá. Bài 3a, b**(VBT-93) - HDHS thực hành. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-2 em. - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện phần khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nối tiếp đọc bài. - HS theo dõi, đọc thầm. - HS luyện đọc trong nhóm 2. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp. + Cậu bé thư ba nói thật. + Vì bố biết trong rừng không có sói, .... + Vì có lỗi và biết nhận lỗi. + Thật thà. + Không nên nói dối vì đó là tính xấu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. KQ: a) răng; dao; giấy rách; giữ; ruột; dã. b**) mật; thật; mất; tấc; tấc; gấc __________________________________________________________________ Ngày soạn: 20/12 /2017 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22/12/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( TIẾP) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). Bài 1(tr87), bài 2 (Giảm tải có thể HD HS khá giỏi-không bắt buộc) - Làm các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Gọi HS chia 9060:453 - HS chơi trò chơi khởi động. - HS lên bảng. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép chia: a) Trường hợp chia hết: - Lớp làm vào nháp, 1 em lên bảng. HD chia: 41535 : 195 = ? - Đặt tính. - Tính từ trái sang phải. 41535 195 253 213 585 000 b) Trường hợp chia có dư. - Làm vào nháp, 2em làm bảng nhóm. HD chia: 80120 : 245 = ? - Đặt tính. - Tính từ trái sang phải. 3. Thực hành: 80120 245 0622 327 1720 05 Bài 1: - Thực hiện thế nào? - HDHS làm bài. - Nêu yêu cầu bài. - Nêu cách thực hiện. - Làm bài cá nhân vào vở. + Đặt tính. 62321 307 81350 187 921 203 655 435 0 940 5 +Thực hành tính. - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi gợi ý HS chậm. - Chấm chữa bài. Bài 2**: Tìm x. Giảm tải (HD thêm cho HSHTT) - Nêu cách tìm số chia? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. - HS nhắc lại cách tìm số chia. - HS HTT làm bài. b) 89658: X = 293 X = 89658 : 293 X = 306 D. Củng cố dặn dò: - Nêu cách chia cho số có ba chữ số? - Dặn HS ôn và làm lại bài. ________________________________________ Tập làm văn: Tiết 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em? - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS giới thiệu. - GV nhận xét chung. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD phân tích đề bài: Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích. - HS đọc đề bài. - Đọc 4 gợi ý trong SGK/ 162. - 4 HS đọc. - Đọc dàn ý của mình tuần trước. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại. + Em chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp? - 1 số HS trình bày mở bài trực tiếp, gián tiếp. - Viết từng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 16 -B1(4B).doc