Giáo án lớp 4 tuần 22 môn Khoa học - Tiết 43: Âm thanh trong cuộc sống

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Sự lan truyền âm thanh

- Em hãy nêu vai trò của không khí trong việc lan truyền âm thanh?

 

- Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng?

- GV nhận xét – đánh giá.

3.Bài mới:Âm thanh trong cuộc sống .

- GV giới thiệu, ghi tựa bài .

4.Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống .

Mục tiêu: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống.

Trò chơi: “ Tìm từ diễn tả âm thanh”

- GV chia lớp làm hai nhóm. Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh.

+ Tìm hiểu vai trò của âm thanh:

- GV chia nhóm, treo các bức tranh trong SGK trang 86.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4716 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 22 môn Khoa học - Tiết 43: Âm thanh trong cuộc sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ANH VĂN GV bộ môn KHOA HỌC TIẾT 43 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức: - Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau bởi nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống, tiếng còi ). 2 . Kỹ năng: - Giúp HS nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. 3 . Thái độ: - Thích tìm hiểu khoa học và vận dụng vào cuộc sống. II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: 1.KN tìm kiếm thông tin : HS nhận biết nguyên nhân và vai trò của âm thanh 2. KN xử lí thông tin: Nhận biết và nêu giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. III. CHUẨN BỊ : GV : Chuẩn bị chung: Máy cát-xét ( có thể ghi ) và băng để ghi ( nếu có điều kiện ). HS : Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai hoặc cốc giống nhau. IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P. PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 10 phút 7 phút 8 phút 4 phút 1 phút 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Sự lan truyền âm thanh - Em hãy nêu vai trò của không khí trong việc lan truyền âm thanh? - Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng? - GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới:Âm thanh trong cuộc sống . - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống . Mục tiêu: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống. Trò chơi: “ Tìm từ diễn tả âm thanh” - GV chia lớp làm hai nhóm. Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh. + Tìm hiểu vai trò của âm thanh: - GV chia nhóm, treo các bức tranh trong SGK trang 86. - GV giúp HS tập hợp lại. Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích. Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá. - GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến của mình. - GV có thể ghi bảng thành 2 cột: Thích. Không thích. - GV có thể yêu cầu các em nêu lí do thích/ không thích. - GV chốt ý, giáo dục BVMT. Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng. - Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó ( nếu có điều kiện ). - GV nhận xét – kết luận. Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học. - Trò chơi: “ Làm nhạc cụ” - GV hướng dẫn. - GV nhận xét, tuyên dương. 5.Tổng kết - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Âm thanh trong cuộc sống ( t.t ) . - Hát + Khi một vật rung động, không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. - 3 HS nêu các ví dụ đã thí nghiệm và một số thí nghiệm khác . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động nhóm - lớp - HS nêu: Ví dụ: đồng hồ: tích tắc (Hoặc có thể thay bằng trò chơi: Tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu không có âm thanh.) - HS làm việc theo nhóm: Quan sát tranh, ghi lại vai trò của âm thanh: + Giúp con người trò chuyện, giao tiếp, vui chơi giải trí, học tập, báo hiệu.. - Giới thiệu kết quả của từng nhóm trước lớp. Hoạt động lớp - cá nhân. - HS nêu ý kiến về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích. - HS nhận xét. Hoạt động nhóm - lớp. - HS làm việc theo nhóm: Nêu các ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. - Thảo luận chung cả lớp. - Cho HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay. Nếu có điều kiện có thể cho một, hai HS lên nói, hát. Ghi âm rồi phát lại. Hoạt động lớp - Các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai từ gần đầy đến vơi dần. - Chuẩn bị bài biểu diễn ( có thể dùng que gõ vào các chai ). Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn. Kiểm tra Trò chơi Quan sát K.phủ bàn Thực hành Hỏi đáp KNS/TT Hỏi đáp Thảo luận Củng cố Trò chơi Rút kinh nghiệm : ANH VĂN GV bộ môn KỸ THUẬT TIẾT 22 : TRỒNG CÂY RAU, HOA GV bộ môn KHOA HỌC TIẾT 44 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( t.t ) I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Giúp HS nhận biết được một số tiếng ồn . 2 . Kỹ năng: - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. 3 . Thái độ: - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: 1.KN tìm kiếm thông tin : HS nhận biết nguyên nhân và vai trò của âm thanh 2. KN xử lí thông tin: Nhận biết và nêu giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. III . CHUẨN BỊ : GV : Tranh, SGK. HS : VBT, SGK.. IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜIGIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P. PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 5 phút 10 phút 10 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Âm thanh trong cuộc sống - Em hãy nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống ? - Nêu những âm thanh mà em thích và không thích? Vì sao? - Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì? - GV nhận xét - tuyên dương 3.Bài mới:Aâ/thanh trong cuộc sống (t) - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. Mục tiêu: Nhận biết được một số tiếng ồn. - GV treo tranh SGK/88. - Yêu cầu HS ghi một số tiếng ồn em nhận biết, thống nhất ý kiến. - GV nhận xét – chốt ý. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - GV yêu cầu HS đọc và quan sát tranh trong SGK trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm. - Em biết các biện pháp chống tiếng ồn kể trên được vận dụng ở đâu? Khi nào? - Có cách chống tiếng ồn nào khác mà em biết? - GV nhận xét, giáo dục BVMT. Hoạt động 3: Nói về các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh . Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - GV yêu cầu chia nhóm, thảo luận về những việc các em nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng khác. - GV nhận xét chung. Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Em biết các biện pháp chống tiếng ồn kể trên được vận dụng ở đâu? Khi nào? - Có cách chống tiếng ồn nào khác mà em biết? - Giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Aùnh sáng . - Hát - Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu - Một số HS nêu . - HS nêu lại tựa bài Hoạt động nhóm - lớp. - HS làm việc theo nhóm và báo cáo. + Tiếng ồn phát ra từ tiếng xe chạy, tiếng còi xe, tàu, tiếng người, tiếng vật, tiếng động phát ra từ các nhà máy (từ các loại máy móc) - Lớp nhận xét Hoạt động nhóm - lớp - HS đọc và quan sát tranh . - HS thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. + ở nơi công cộng, khu dân cư, trường học, bệnh viện. + Cần có những quy định chung về không gây tiếng ồn ờ nơi công cộng. + Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai. Hoạt động nhóm - lớp - HS chia thành nhóm 6, thảo luận và ghi vào thẻ từ. - Đại diện các nhóm lên gắn thẻ từ vào bảng phân chia những việc nên làm và không nên làm. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp + Cần có những quy định chung về không gây tiếng ồn ờ nơi công cộng. + Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai Kiểm tra Trực quan K.phủ bàn Trình bày Trực quan Thảo luận Đàm thoại KNS/TT Thảo luận Trực quan Củng cố Rút kinh nghiệm :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHOA HOC(1).doc
Tài liệu liên quan