Giáo án lớp 4 - Tuần 24 năm 2016

KỂ CHUYỆN

ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.

2. Kỹ năng: Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chi sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài

II. ĐỒ DÙNG:

 - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.

 

doc35 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 24 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính xác, chính bày đúng bài chính tả văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b. - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ. - HS: VBTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: 4- 5' - GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần trước. - 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau: sung sướng, không hiểu sao, lao xao, bức tranh, quả chanh, ... - Nhận xét bài viết trên bảng của HS trên bảng và chữ viết của tiết chính tả trước. Lắng nghe. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1' - HS lắng nghe 2. Hướng dẫn HS viết chính tả: 20 - 22' a) Trao đổi về nội dung bài viết. - Gọi 1 HS đọc vài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải. - HS đọc - trả lời - nhận xét + Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào? ... Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen ... + Đoạn văn nói về điều gì? *HS nêu. b) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. - Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng. - Đọc và viết các từ ngữ: Nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến, ... c) Viết chính tả - Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định - Nghe GV đọc và viết theo. d) Soát lỗi, chấm bài - HS đổi chéo soát lỗi 3. HD làm bài tập chính tả: 8 - 10' Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc - lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - 2 HS làm trên bảng lớp. HS lớp làm VBT (*HS làm cả bài 2 nếu còn TG). - Gọi HS NX chữa bài bạn làm trên bảng - Nhận xét - chữa bài trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: GV gợi ý HD hs làm. * HS làm bài và chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: 1- 2' - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS học thuộc các câu đố, các từ ở bài 3 và chuẩn bị giờ sau. ____________________________________ ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 2. Kỹ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG: - SGK, thẻ màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức. * Bài cũ: + 1 HS đọc phần ghi nhớ - HS nhận xét. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra ( bài tập 4 ) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả về những công trình công cộng ở địa phơng. + Nêu tên các công ttrình. + Thực trạng hiện tại + Biện pháp giữ gìn * GV: Các công trình đang đợc giữ gìn tu bổ và nâng cấp chúng ta phải có ý thức bảo vệ không vứt giác bẩn không khắc tên lên tường. b. Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến. * Bài tập 3. - Phát thẻ cho HS - GV nêu tình huống. * GV: Mọi người đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng. - 2 HS nêu lại phần ghi nhớ. 3. Kết luận: + Vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng? - Nhận xét giờ. - HS nối tiếp báo cáo. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến. - ý kiến a là đúng - ý kiến b, c là sai. - HS nêu ghi nhớ. __________________________________________________ * BUỔI CHIỀU THỂ DỤC (Giáo viên chuyên soạn giảng) _________________________________________________ ÂM NHẠC (Giáo viên chuyên soạn giảng) _________________________________________________ KỸ NĂNG SỐNG (Giáo viên chuyên soạn giảng) __________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2019 * BUỔI SÁNG KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy ví dụ chứng tỏ điều đó. - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. - HS thấy được tác dụng của việc ứng dụng kiến thức này vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG: - Hình minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ : 4- 5’ + Bóng tối xuất hiện ở đâu? Lấy ví dụ minh hoạ. - Gv HD nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Giảng bài: 29 - 30' - 1HS nêu, - Lớp nhận xét. HĐ1:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống TV.(10-12’) *Mục tiêu: Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. *Cách tiến hành: - HD quan sát hình vẽ cây đậu và thảo luận nhóm đôi câu hỏi: + Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu? + Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào? + Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ phát triển ra sao? + Điều gì xảy với thực vật nếu thiếu ánh sáng? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV HD nhận xét. - GV HD chốt ý: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - HS quan sát. - Các nhóm đôi thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. *HS nêu. HĐ2: Nhu cầu ánh sáng của thực vật: 8 - 10’ *Mục tiêu: HS hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy ví dụ chứng tỏ điều đó *Cách tiến hành: - Cây xanh có nhu cầu ánh sáng giống nhau không? - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận lớp: + Tại sao 1 số cây chỉ sống được ở rừng thưa hoặc ở cánh đồng nơi có nhiều ánh sáng nhưng có loài cây lại sống được trong rừng rậm, hang động? + Hãy kể tên 1 vài loài cây cần nhiều(cần ít) ánh sáng? - Yêu cầu HS trả lời và giải thích lí do. - GV chốt ý: Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau. - Lớp dự đoán. - HS lần lượt trả lời và giải thích. - Lớp nhận xét. *HS nêu. HĐ3: Liên hệ thực tế: 8 - 10’ *Mục tiêu: HS thấy được tác dụng của việc ứng dụng kiến thức về nhu câu ánh sáng của thực vật vào cuộc sống. *Cách tiến hành: - Gọi hs đọc mục Bạn cần biết. C. Củng cố, dặn dò: 1- 2’ - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - HS lấy ví dụ thực tế. - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. ________________________________________ TÂP ĐỌC ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động. - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ đoạn "Mặt trời xuống biển ... tự buổi nào". III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: 4- 5' - Nhận xét. - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Lớp nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1' - Cho HS xem tranh minh hoạ bài tập đọc. - Quan sát và trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? Bức tranh vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui và nhộn nhịp. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: 10 - 12' - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Chú ý ngắt nhịp các dòng thơ - 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Gọi HS đọc toàn bài. *2 HS đọc toàn bài thơ - Giải thích từ “thoi”. - GV đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài : 10 -12' - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi SGK. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét. + Bài thơ miêu tả cảnh gì? *HS nêu. + Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? + Em sẽ làm gì để giữ gìn vẻ đẹp đó? * Biển mang lại ích lợi gì trong đời sống con người? + Em cần phải làm gì để giữ gìn tài nguyên MT biển? - GV chốt giúp HS thấy được vẻ đẹp và lợi ich của biển từ đó có ý thức giữ gìn nguồn tài nguyên biển *HS nêu. - HS trả lời - HSTL - HSTl - HS nghe + Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ? *HS trả lời. - GV kết luận ND chính của bài và ghi lên bảng. - 2 HS nhắc lại ý chính của bài. c) Đọc diễn cảm : 8- 10' - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc. *5 HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc mẫu đoạn thơ. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ. - 3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ. - Nhận xét HS. - Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét HS. - HS thi đọc thuộc đoạn thơ mà mình yêu thích. C. Củng cố, dặn dò: 1- 2' - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Khuất phục tên cướp biển. _____________________________________ TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết phép trừ hai PS khác MS. 2. Kỹ năng: Biết trừ hai PS khác MS. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. ĐỒ DÙNG:: - Bảng nhóm, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: * Bài cũ: + 1 HS lên bảng thực hiện: - HS nhận xét. 2. Phát triển bài: a. Ví dụ: - GV nêu bài toán: SGK/130. + Để tính cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ta phải làm tính gì? + Hãy tìm cách để thực hiện phép trừ - GV yêu cầu HS quy đồng MS 2 PS rồi thực hiện phép trừ. - Cho HS làm nháp 1 HS làm bảng lớp. + Muốn trừ hai PS khác MS ta làm ntn? * Quy tắc: SGK/130. b. Thực hành. * Bài 1 ( 130 ) Tính. - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. * Bài 2 ( 127 ) Tính. - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. * Bài 3 ( 130 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. 3. Kết luận: + Nêu quy tắc trừ 2 PS khác MS? - Nhận xét giờ. - HS nêu ví dụ. - Ta làm tính trừ - HS nêu phép tính. - Quy đồng MS - ; - - HS tự nêu. - HS nêu quy tắc. - HS đọc yêu cầu. - Đáp số: a. ; b. ; c. ; d. . - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 4 HS làm bảng nhióm - Đáp số: a. b. c. d. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu Tóm tắt: * Hoa và cây xanh: diện tích. Hoa: diện tích * Cây xanh:..diện tích? Bài giải: Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: ( diện tích ) Đáp số: diện tích - HS nhận xét. _______________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? 2. Kỹ năng: Nhận biết được câu kể Ai là gi ? trong đoạn văn - Biết đặt câu kể Ai là gì để giới thiệu về người bạn hoặc người thân trong gia đình - Rèn kĩ năng quán sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tập II. ĐỒ DÙNG:: - Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 1 phần nhận xét. - Giấy khổ to ghi từng phần a, b, c bài tập 1phần luyện tập. - HS chuẩn bị ảnh của gia đình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: + 1 HS đọc 1,2 câu tục ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp - HS nhận xét. 2. Phát triển bài: I. Nhận xét. * Bài 1,2 ( 57) - Yêu cầu HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn - Cho HS thảo luận theo cặp ( 2 phút ) + Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - Gọi 1 số cặp nhận xét - Gọi HS nhận xét, bổ sung. * Bài 3 ( 57) - Gọi HS đọc yêu cầu. * GV: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? 2 gạch dưới bộ phận trả lời là gì? - Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì? + Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho những câu hỏi nào? * Bài 4 ( 57) - Gọi HS đọc yêu cầu. + Hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? để thấy chúng giống nhau và khác nhau ở điểm nào? + Câu kể Ai là gì gồm có những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì? + Câu kể Ai làm gì dùng để làm gì? II. Ghi nhớ: SGK/57. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Gọi HS nêu ví dụ? III. Luyện tập: * Bài 1 ( 58) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. * Bài 2 ( 58) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài theo cặp ( 2 phút ) - Gọi HS trình bày trớc lớp - Gọi HS nhận xét. 3. Kết luận: + Câu kể Ai là gì gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận trả lời câu hỏi nào? - Nhận xét giờ - HS đọc yêu cầu & đoạn văn. - HS thảo luận cặp. - Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường TH Thành Công. - Câu nhận định về bạn Diệu Chi: Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ . - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu * Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta. * Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường TH Thành Công. * Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ . - CN trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? - HS đọc yêu cầu. * Giống nhau: Bộ phận chủ ngữ cùng trả lời câu hỏi Ai ( cái gì? con gì? ) * Khác nhau: Câu kể Ai làm gì VN trả lời câu hỏi làm gì? - Câu kể Ai thế nào VN trả lời câu hỏi thế nào? - Câu kể Ai là gì VN trả lời câu hỏi là gì? - HS đọc ghi nhớ. - Bố em là nông dân - Chích bông là con chim rất đáng yêu. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - a. Thì ra đó là.tình cảmchế tạo. Đóhiện đại. b. Là là bầu trời Lịch lại là trang sách. c. Sầu riêng là loại trái cây quý của miền Nam. - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu Giới thiệu về gia đình. Mình xin giới thiệu với các bạn về gia đình mình. Ông mình là sĩ quan quân đội đã về hu. Bà mình là công nhân đã về hưu. Bố mình là bác sĩ. Mẹ mình là GV tiểu học. - HS nhận xét, bổ sung. ____________________________________________ * BUỔI CHIỀU THỂ DỤC (Giáo viên chuyên soạn giảng) __________________________________________ LỊCH SỬ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). - Kể lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. - HS thêm tự hào về truyền thống dân tộc. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Phiếu học tập của từng HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: 4- 5' - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. - Lớp nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Giảng bài: 26- 28' - HS nghe HĐ1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV(13- 15’) - GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành ND của phiếu: - HS nhận phiếu sau đó làm phiếu nội dung phiếu học tập như sau: Phiếu học tập 1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 đến bài 19 vào băng thời gian dưới đây: Năm 938 1009 1226 1400 Thế kỉ XV Các giai đoạn lịch sử - GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc với phiếu. - KL: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV. - 3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc. - HS báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung. *HS KL. HĐ2: Thi kể các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học (13- 15’) - Giới thiệu chủ đề cuộc thi, cho HS xung phong thi kể chuyện về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn. - HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong. - GV tổng kết cục thi,tuyên dương những HS kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng, em nào chưa được kể trên lớp thì về nhà kể cho người thân nghe. C. Củng cố, dặn dò: 1- 2' - HS lắng nghe. *HS hệ thống bài. - Dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong bốn giai đoạn lịch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá tìm hiểu trước bài 21. ___________________________________________ TIN HỌC (Giáo viên chuyên soạn giảng) __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 28 tháng 02 năm 2019 * BUỔI SÁNG TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho HS. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh. II. ĐỒ DÙNG:: - Tranh ảnh về cây chuối tiêu, bảng phụ làm BT2. - HS: VBTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: 4- 5' - Gọi 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết trước. - 2 HS tiếp nối nhau trình bày. - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. - Gv nhận xét - Lớp nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 31- 33' Bài 1: - Gọi HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. - 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc + Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Gọi HS trình bày. - Gv HD nhận xét, chốt lại: Nhớ dàn ý sơ lược đó của bài miêu tả cây cối. *HS nêu. - HS nêu lại dàn ý đó. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh 4 đoạn văn. - 2 HS làm bảng phụ. - HS làm bài vào VBT. - YC HS đọc bài trước lớp. - Gv HD nhận xét, uốn nắn. - Động viên HS làm tốt. + Viết được yêu cầu bài 2 là đã hoàn thành bài văn nào? - Khen hs nào đã viết được cả 4 đoạn. - Nhắc nhở hs trồng và chăm sóc cây xanh sẽ có dịp quan sát kĩ cây và tả sẽ tốt hơn. Và cũng đã góp phần làm môi trường xanh, sạch, đẹp. - HS đọc bài của mình. - Lớp nhận xét *HS nêu: Bài văn miêu tả cây chuối tiêu. - HS lắng nghe. C. Củng cố, dặn dò: 1- 2' - HS nêu lại dàn ý tả cây cối. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. __________________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên . - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. II. ĐỒ DÙNG:: - GV: Bảng nhóm làm BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: 4- 5' - Yêu cầu HS chữa bài 3 SGK. - GV HD chữa bài, nhận xét. - 2 HS làm bảng lớp - HS lớp làm nháp. 1 số HS nêu quy tắc trừ 2 PS khác mẫu số. B. Hướng dẫn HS luyện tập: 32 - 34' Bài 1: Tính - GV nêu từng phép trừ - Yêu cầu HS trừ nhẩm và nêu kết quả - GV chữa từng phép tính. - HS nhận xét phép trừ 2 phân số cùng mẫu số. - HS nêu. - KL: Cách trừ 2 phân số cùng mẫu số. *HS KL. Bài 2: Tính - HS làm bài cá nhân. - GV yêu cầu HS làm bài. *HS làm bảng. HS lớp làm nháp ( -HS làm câu a, b, c; HS có thể làm cả bài nếu còn TG). - 1 số HS lớp nêu kết quả và cách làm - GV chữa bài. - Yêu cầu HS so sánh cách làm của phần a và phần b. *HS so sánh. - KL: Cách trừ 2 phân số khác mẫu số. *HS KL. Bài 3: Tính (theo mẫu) - Yêu cầu HS quan sát mẫu. - GV và HS cùng phân tích mẫu. - GV kèm HS. - GV chữa, yêu cầu HS nêu cách làm. - HS quan sát mẫu - 3 HS làm bảng nhóm. - HS lớp làm vở - Một số HS nêu kết quả, cách làm... - KL: Cách trừ 1 STN cho 1 PS, trừ 1 PS cho 1 STN. *HS KL. Bài 4: GV gợi ý hs làm nếu còn TG. - KL: Rút gọn rồi trừ. Bài 5: GV gợi ý hs làm nếu còn TG. - KL: Giải bài toán trừ 2 PS khác MS. - HS tự làm bài và chữa bài (nếu còn TG). *HS KL. *HS nêu. C. Củng cố, dặn dò: 1- 2' *HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LÀ GÌ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này. 2. Kỹ năng: Xác định đúng vị ngữ trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, thơ. - Đặt được đúng câu kể Ai là gì? từ những ví dụ đã cho. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. ĐỒ DÙNG:: - Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét. - ảnh các con: s tử, gà trống, đại bàng, chim công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: + 1 HS đọc đoạn văn giới thiệu về các bạn trong tổ dùng câu kể Ai là gì? - HS nhận xét. 2. Phát triển bài: I. Nhận xét: * Bài tập 1, 2, 3. - Gọi HS đọc yêu cầu, đoạn văn. - Cho HS hoạt động theo cặp.( 2 phút ) + Đoạn văn trên có mấy câu? + Câu văn nào có dạng Ai là gì? + Xác định VN trong câu trên? + Trong câu " Em là cháu bác Tự " bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? + Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu kể Ai là gì? + VN được nối với CN bằng từ nào? II. Ghi nhớ: SGK/62 - Gọi HS đọc ghi nhớ III. Luyện tập. * Bài 1 ( 62 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. * Bài 2 ( 62 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài theo cặp. - Gọi 1 số cặp trình bày - Gọi HS nhận xét. * Bài 3 ( 62 ) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm - Gọi HS nhận xét. 3. Kết luận: + Trong câu kể Ai là gì VN được nối với CN bằng từ nào? - Nhận xét giờ - HS đọc yêu cầu, đoạn văn. - 4 câu. - Em/ là cháu bác Tự. CN VN - là cháu bác Tự - VN trong câu - DT và cụm DT - từ là. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. a. Người/ là cha, là Bác là Anh b. Quê hương/ là chùm khế ngọt Quê hương / là đường đi học - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo cặp. - Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. - Gà trống là sứ giả của bình minh. - Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. - Sư tử là chúa sơn lâm - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Thành phố HCM là một thành phố lớn. - Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. - Trần Đăng Khoa là nhà thơ - Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt nam - HS nhận xét. ____________________________________________________ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT ĐỘI I. MỤC TIÊU: - Giúp HS kiểm điểm hoạt động Đội tuần 24 để thấy rõ ưu, nhược điểm của bản thân, của chi đội để từ đó phấn đấu trong tuần 25. - Đề ra phương hướng tuần 25 - Giáo dục HS ý thức tự giác, tinh thần kỉ luật, phê và tự phê. II. CHUẨN BỊ: - Kết quả tuần 24. - Kế hoạch tuần 25. III. NỘI DUNG: A. Tiến hành các nghi thức đội : 4- 5' - Chi đội trưởng điều hành cả lớp tiến hành các nghi thức Đội. + Chào cờ + Hát Quốc ca, Đội ca + Năm điều BH dạy TNNĐ B. Nhận xét các hoạt động Đội trong tuần 24: 8- 10’ - Chi đội trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần 24 * Ưu điểm: *Nhược điểm: C. Phương hướng tuần 25 : 4- 5' - Phát huy ưu điểm tuần 24 và khắc phục nhược điểm. - Tham gia tốt các phong trào do các đoàn thể phát động. - Thực hiện tốt mọi nề nếp quy định. D. Sinh hoạt văn nghệ : 13- 15' - Lớp phó văn nghệ điều hành sau đó kết thúc buổi sinh hoạt Đội. E. Kết thúc: 1’ - Chào hạ cờ. _______________________________________ * BUỔI CHIỀU ĐỒNG CHÍ PHAN SOẠN GIẢNG ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 01 tháng 03 năm 2019 * BUỔI SÁNG ĐỒNG CHÍ HUYỀN SOẠN GIẢNG ____________________________________ * BUỔI SÁNG TIẾNG ANH (Giáo viên chuyên soạn giảng 3 tiết) ________________________________________________________________ Cộng Lạc, ngày .. tháng 02 năm 2019 T/M BAN GIÁM HIỆU Thứ năm ngày 28 tháng 02 năm 2019 * BUỔI CHIỀU – LỚP 4C KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ; đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. - Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người, động vật và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống. - Hiểu rõ tác dụng của ánh sáng với sự sống. II. ĐỒ DÙNG:: - Khăn dài sạch. - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A Kiểm tra bài cũ: 4- 5' - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi bài trước - GV nhận xét - HS trả lời. - Lớp nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 1' - HS lắng nghe 2. Giảng bài: 30 - 32' HĐ1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người ( 13- 15') *Mục tiêu: Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. *Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. - Hoạt động theo nhóm 4. - Yêu cầu trao đổi, thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi: + Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? +Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người. - Thảo luận nhóm theo câu hỏi, ghi những ý kiến của nhóm. - Gọi HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi. - HS trình bày, lớp bổ sung. - Nhận xét tổng hợp các ý kiến HS - GV kết luận ý kiến đúng. - Lắng nghe. - GV hỏi tiếp: - HS trả lời, lớp nhận xét. + Cuộc sống con người sẽ ra sao nếu như không có ánh sáng mặt trời? + Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? *KL: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. *HS KL. - Để làm rõ hơn về sự cần thiết của ánh sáng chúng ta tiếp tục xem vai trò của ánh sáng đối với động vật. - Lắng nghe. HĐ2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật: (14 - 15') *Mục tiêu: Kể ra vai trò của của ánh sáng đối với đời sống động vật. Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. *Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi: - HS thảo luận nhóm - Treo bảng phụ câu hỏi: + Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? + K

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an lop 4 tuan 24_12538164.doc
Tài liệu liên quan