Giáo án Lớp 4 Tuần 25 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí

LỊCH SỬ(25): TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH

 I. MỤC TIÊU:

- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.

+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.

+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.

- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.

II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII.

- Phiếu học tập của HS.

III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc49 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 25 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Lắng nghe. - 2HS đọc. - 2HS ngồi cùng bàn thảo luận để có câu trả lời đúng. - 1HS đọc. - Lắng nghe h/d. - 3HS làm bài vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét, bổ sung bài làm cho bạn. - 3 – 4HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. - HS lắng nghe Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012 LUYỆN TỪ & CÂU(50): MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I/ MỤC TIÊU: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn. II/ CHUẨN BỊ: Ba băng giấy viết các từ ngữ ở BT1. Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng). Một vài tranh photo Từ điển đồng nghĩa tiếng việt hoặc sổ tay từ ngữ tiếng việt Tiểu học. Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ cột A – (BT3). Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 1HS nêu VD về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu. - Y/c 1HS nhắc lại ghi nhớ (tiết LTVC trước) – CN trong câu kể Ai là gì? - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài. - Y/c HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói một từ. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa ra. - Dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài. - H/d HS làm bài, sau đó y/c HS tự làm bài. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức. KL: Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, em bé liên lạc dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói lên sự thật. - Tuyên dương đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 4: - GV gọi HS đọc y/c của BT. - Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức. - Dán lên bảng 3 – 4 tờ phiếu viết nội dung BT. - Y/c HS đọc các từ tìm được. KL: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS ghi nhớ những từ ngữ vừa tìm được cung cấp trong tiết học, viết lại vào sổ tay từ ngữ. Chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS đọc. - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bằng bút chì gạch chân dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. - Tiếp nối nhau phát biểu: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, bạo gan, quả cảm. - 1HS đọc. - HS tham gia thi. - 1HS đọc. - 1HS đọc. - 2HS lên bảng làm, cả lớp viết vào vở. - Bài làm đúng là: + Gan dạ: không sợ nguy hiểm + Gan góc: chống chọi kiên cường không lùi bước + Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì - 1HS đọc. - Theo dõi và làm bài. - HS lên bảng điền từ đúng/nhanh. - Từng em đọc kết quả. Thứ sáu 2 tháng 3 năm 2012 TẬP LÀM VĂN(50): LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ MỤC TIÊU: - Nắm được 2 cách mở bài (trựuc tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. * Liên hệ GDMT: Thông qua các BT cụ thể, GV h/d HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên. * Dạy bài tập 3& 4/75/SGK II/ CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3. Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3). III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a . Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng kiểm tra bài tập 2 tiết TLV trước. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Hướngdẫn làm bài tập: Bài 3: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết: a/ Cây đó là cây gì? b/ Cây được trồng ở đâu ? c/ Cây do ai trồng, vào dịp nào(hoặc do ai mua, mua vào dịp nào ?) d/ Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó thế nào ? - Gọi HS đọc y/c của BT. - Y/c HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4HS. GV ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng. - Gọi HS giới thiệu về cây mình chọn. Bài 4: - GV gọi HS đọc y/c của BT. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi 3HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng và đọc bài. - Nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình. - Nhận xét, tuyên dương HS. * GDBVMT: Thông qua các BT cụ thể, GV h/d HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn mở bài giới thiệu về cây mà em thích và tìm hiểu về lợi ích của cây đó. Chuẩn bị bài cho tiết sau. - 2HS lên bảng đọc bài viết của mình. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập - 4SHS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý. - 3 – 5HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1HS đọc. - 3HS làm bài vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét và chữa bài cho bạn. - 3HS dưới lớp đọc bài của mình. Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 TOÁN(121): PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. - Bài tập cần làm: bài 1;3/132/SGK II/ CHUẨN BỊ: Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 120. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Tìm hiểu phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật: - GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng . 1m m m - Y/c HS nêu phép tính trên. 3. Quy tắc thực hiện phép nhân phân số: * Thực hành trên đồ dùng trực quan - Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị (như trong SGK). GV h/d: + Hình vuông có diện tích bằng 1m². Hình vuông có 15, mỗi ô có diện tích bằng ². + Hình chữ nhật (phần tô màu) chiếm 8 ô. Vậy diện tích HCN bằng ² * Phát hiện quy tắc 2 phân số (?): Dựa vào cách tính diện tích HCN bằng đồ trực quan hãy cho biết - Giúp HS nhận xét: 8 là số ô HCN = 4 x 2 15 là số ô của HV = 5 x 3 Từ đó: KL: Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. 4. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài, sau đó y/c HS tự tóm tắt và giải toán. - Chữa bài và cho điểm HS. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc lại bài toán. + Diện tích hình chữ nhật là: - Quan sát. + - Lắng nghe. - 3 - 4HS nhắc lại. - HS làm bài vào bảng con. + Rút gọn rồi tính. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Giải: Diện tích HCN là (m²) ĐS: m² Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012 TOÁN(122): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - Bài tập cần làm: bài 1,2,4(a)/133/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 121. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV viết mẫu: . Y/c HS thực hiện phép nhân trên. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK. - Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại bài. - GV chữa bài và hỏi: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c, d ? Bài 2: - Tiến hành tương tự như bài 1. - Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần c và d để rút ra kết luận. + 1 nhân với số nào cũng cho kết quả là chính số đó. + 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Bài 4(a): Tính rồi rút gọn x = = 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập. - 2HS lên bảng thực hiện theo y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS viết 5 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân. - HS nghe giảng. - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. + Phép nhân ở phần c là phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả là chính phân số đó. Còn phép nhân ở phần d là phép nhân phân số với 0, có kết quả là 0. - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. - HS làm vở Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012 TOÁN(123): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. - Bài tập cần làm: bài 2,3/134/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 122. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số: a) Giới thiệu tính chất giao hoán GV viết lên bảng: và . Sau đó y/c HS tính - Y/c HS so sánh rồi rút ra kết luận. KL: Khi đổi chỗ các phân số của tích thì tích của chúng không thay đổi. - Y/c HS nhắc lại. b) Giới thiệu tính chất kết hợp - Thực hiện tương tự như phần a. - GV h/d HS từ nhận xét trên ví dụ cụ thể để HS rút ra kết luận. - Y/c một số HS nhắc lại. c) Giới thiệu tích chất nhân một tổng hai phân số với một phân số - Thực hiện tương tự như phần a, b. - GV h/d HS từ nhận xét ví dụ cụ thể để HS nêu được tích chất nhân một tổng 2 phân số với một phân số. - Y/c một số HS nhắc lại. 3. Luyện tập - thực hành: Bài 2: - GV cho HS đọc đề, y/c các em nhắc lại cách tính chu vi của HCN, sau đó làm bài. - Gọi HS đọc y/c đọc bài làm trước lớp. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - GV tiến hành tương tự như bài 2. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Tìm phân số của một số. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - So sánh và rút ra kết luận. - Một số HS nhắc lại. + Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - Một số HS nhắc lại. + Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân từng phân số của một tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau. - Một số HS nhắc lại. HS làm bài vào VBT. Giải: Chu vi của HCN là (m) ĐS: m. Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012 TOÁN(124): TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. - Bài tập cần làm : bài 1,2/135/SGK II/ CHUẨN BỊ: Vẽ sẵn hình minh hoạ như phần bài đọc trong SGK lên bảng. II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 123. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Giới thiệu cách tìm phân số của một số: - GV gọi HS đọc bài toán ? quả 12 quả - GV nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số. + của 12 quả cam là mấy quả cam? GV: Một rổ cam có 12 quả hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả? - Y/c HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị trước. Rồi gợi ý cho HS nhận thấy được. Từ đó có thể tìm số cam trong rổ. - H/d HS nêu bài giải của bài toán. số cam trong rổ là: 8 (quả) - GV có thể cho HS làm một số ví dụ cụ thể: Tìm của 15; tìm của 18. 3. Thực hành: Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài. - Y/c HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét. Bài 2: - Tiến hành tương tự như bài 1. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Phép chia phân số. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS lắng nghe. - Lắng nghe. + của 12 quả cam là: 12 : 3 = 4 (quả) - HS đọc lại bài toán. + số cam nhân với 2 thì được số cam. - HS tìm: cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả) cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 (quả) - HS cả lớp làm bài vào vở nháp sau đó nêu kết quả. - HS đọc đề bài, sau đó làm bài vào bảng con. Giải: Số HS được xếp loại khá là: (HS) ĐS: 21 học sinh - 1HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào VBT. Giải: Chiều rộng của sân trường là (m) ĐS: 100 m Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012 TOÁN(125): PHÉP CHIA PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - Bài tập cần làm: bài 1(ba số đầu); 2; 3/135/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 124. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Giới thiệu phép chia phân số: - GV nêu VD: A ? m B m2 m D C - Hình chữ nhật ABCD có diện tích m², chiều rộng m. Tính chiều dài của hình đó. - Y/c HS nhắc lại cách tính chiều dài của HCN khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó. - GV ghi lên bảng - GV nêu cách chia 2 phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân phân số thứ hai đảo ngược (trong ví dụ trên phân số là được gọi là phân số đảo ngược của phân số ). Vậy ta tính như sau: + Vậy chiều dài hình chữ nhật là bao nhiêu? - GV cho HS nhắc lại cách chia phân số. 3. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Tổ chức cho HS chơi “Truyền điện” (có thể đưa thêm các số khác). Bài 2: - GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài. - GV chữa bài trên bảng lớp. Bài 3: - Y/c HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét và chữa bài. GV giúp HS rút ra mối quan hệ giữa tích và thương. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nghe và nêu lại bài toán. + Lấy diện tích chia cho chiều rộng. - HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính. + Chiều dài của HCN là : hay + Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - HS tham gia trò chơi. - 1HS nêu trước lớp. Sau đóÝH làm bài vào bảng con. a) b) c) - Theo dõi. - 6HS lên bảng làm bài, cả lớp bài bài vào VBT. a) - 1HS đọc - 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm toán chạy. Giải: Chiều dài của HCN đó là ĐS: m. Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 LỊCH SỬ(25): TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I. MỤC TIÊU: - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. Phiếu học tập của HS. III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, y/c HS trả lời các câu hỏi trong phần nội dung ôn tập của tiết trước. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Sự sụp đổ của triều Hậu Lê - GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI. - GV chốt ý. Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam triều - Bắc triều - GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử như: (?): Mạc Đăng Dung là ai? + Nhà Mạc ra đời ntn? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? + Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời ntn? + Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều? - GV chốt ý. Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn - GV cho HS trả lời các câu hỏi: + Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn? + Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh - Nguyễn? + Kết quả chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra sao? - Gọi 1 vài HS lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. - GV chốt ý. Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI - GV cho cả lớp thảo luận: + Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra mục đích gì? + Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì? - GV chốt ý. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá và tìm hiểu trước bài 21. - 2Hs lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời: + Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm. + Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện. + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “Vua quỷ” gọi vua Lê Tương Dực là “Vua lợn”. + Quan lại trong triều đình đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực. - HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi. + Là quan võ dưới triều nhà Lê. + Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, MĐD đã cầm đầu 1 số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc. Sử cũ gọi là Bắc Triều. + Nam triều là của dòng họ Lê. Năm 1533, một số quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa 1 người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá. + Hai thế lực phong kiến Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau. - HS thảo luận nhóm 2, sau đó trả lời câu hỏi: + Tranh giành quyền lực. + Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh, Nguyễn đánh nhau 7 lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt. + Hai họ lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước. - 1 số HS trình bày. - HS thảo luận, sau đó trình bày trước lớp. + Nhằm mục đích tranh giành ngai vàng của các thế lực phong kiến. + Đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, đàn ông thì phải ra trận chém, giết lẫn nhau, đàn bà, con trẻ thì ở nhà trong cuộc sống đói rách. Kinh tế đất nước suy yếu. - 2HS đọc phần ghi nhớ. Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 ĐẠO ĐỨC(25): ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I/ MỤC TIÊU: Sau 6 tuần học, HS biết: 1/ Kiến thức: - Hiểu được ý nghiã của việc lịch sự với mọi người: làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi, tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng. - Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất. - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội. 2/ Kỹ năng: - Đồng tình, khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người. Không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độ lịch sự. - Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với người lao động. - Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng. Không đồng tình với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng. 3/ Thái độ: - Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong giao tiếp với mọi người. - Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động. - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng. II/ CHUẨN BỊ: - Thẻ hoa, bảng nhóm, bảng phụ, bút lông. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, trả lời các câu hỏi sau: - HS1: Để giữ gìn các công trình công cộng, em phải làm gì? - HS2: Đi tham quan, bắt chước các anh chị lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây. Nếu em là bạn của Quân và Dũng, em sẽ nói gì với các bạn? - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: + Sau khi kiểm tra HKI, các em đã học những bài nào? - GV treo bảng phụ có nội dung cần ôn tập lên bảng. 1/ Kính trọng, biết ơn người lao động. 2/ Lịch sự với mọi người. 3/ Giữ gìn các công trình công cộng 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi - GV treo bảng phụ: + Theo em, việc làm nào là kính trọng và biết ơn người lao động; lịch sự với mọi người; giữ gìn các công trình công cộng. KL: Chúng ta cần kính trọng, biết ơn người lao động; lịch sự với mọi người; giữ gìn các công trình công cộng. Điều đó sẽ thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác; được mọi người yêu quí và thể hiện lòng yêu nước. Hoạt động 2: Trò chơi “Đ- S” - GV treo bảng phụ có các tình huống về những việc làm thể hiện kính trọng, biết ơn người lao động; lịch sự với mọi người; giữ gìn các công trình công cộng và những việc làm chưa thể hiện được các điều đó. Y/c HS nếu tán thành thì giơ bảng Đ, nếu không thì giơ bảng S. - GV lần lượt đọc các tình huống. VD: Phải xếp hàng, không được chen lấn tại các khu công cộng. - GV cho HS giải thích từng câu. - GV bổ sung. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 5 + Nhóm 1& 2: Nêu những biểu hiện của sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Nhóm 3 & 4: Đóng tiểu phẩm hoặc kể, nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của việc giữ gìn các công trình công cộng. + Nhóm 5 & 6: Các em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được ước mơ đó, ngay từ bây giờ em phải làm gì? - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết : Qua nội dung ôn tập các em cần thực hiện tốt, biết vận dụng vào đời sống hằng ngày. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới. - 2HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS trả lời. - HS lần lượt nêu. - Lắng nghe. - Giơ bảng. - Giải thích. - H/ đ nhóm 5 theo y/c của GV. - Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012 KHOA HỌC(49): ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ MẮT I/ MỤC TIÊU: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đền pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. * GDKNS: Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt. Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau lien quan tới việc sử dụng ánh sáng. II/ CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị chung: tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn. III/LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng, y/c HS trả lời các câu hỏi sau: Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của: + Con người + Động vật + Thực vật - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ? - GV y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1,2 trang 98 SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn? + Lấy trường hợp ánh sáng quá mạnh cần trấnh để không chiếu vào mắt. - Gọi HS các nhóm trình bày. KL: Ánh sáng trực tiếp từ Mặt trời hay ánh sáng lửa hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp có thể làm hỏng mắt. Năng lượng Mặt trời chiếu xuống Trái Đất ở dạng sóng điện từ, trong đó có tia tử ngoại là tia sóng ngắn, mắt thường không thể nhìn thấy. Tia tử ngoại gây độc cho cơ thể sinh vật, đặc biệt là ảnh hưởng đến mắt. Trong ánh lửa hàn có nhiều bụi, khí độc nên chiếu vào mắt sẽ làm hỏng mắt. Do vậy, ta không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt. Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ? - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - Y/c HS quan sát H3, 4 trang 98 SGK và cùng nhau xây dựng 1 đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ để nói về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét khen ngợi những HS có hiểu biết kiến thức khoa học và diễn kịch hay. - Dùng kính lúp hướng về phía đèn pin bật sáng. Gọi 3 HS lên nhìn vào kính lúp rồi hỏi: + Em đã nhìn thấy gì? KL: Mắt ta cũng có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt. * GDKNS: Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt. Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau lien quan tới việc sử dụng ánh sáng. Hoạt động 3: Nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết - Y/c HS hđ nhóm 2, quan sát hình minh hoạ 5, 6, 7, 8 trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi: Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 25.doc
Tài liệu liên quan