Giáo án Lớp 4 Tuần 26 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

- Tiếp tục củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính về phân số.

- Biết cách trình bày giải bài toán có lời văn.

- HS tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập để giải quyết nhiệm vụ bài học.

 - HS chăm học, hứng thú, yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng nhóm. Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 26 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nói về sự hung hãn dữ dội của biển cả, tinh thần dũng cảm chống lại sóng, gió của con người. - HS luyện viết từ khó vào nháp. Đổi nháp, kiểm tra bài cho nhau. - Nghe và viết bài vào vở. - Từng cặp soát lỗi cho nhau và gạch lỗi sai, yêu cầu bạn sửa lỗi ra lề vở. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào phiếu học tập theo 3 bước - 4 HS làm phiếu lớn,gắn lên bảng, chia sẻ bài trước lớp - HS nhận xét - HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. 1. HĐ 1: Giới thiệu bài: 2. HĐ 2: Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn chính tả. - Hỏi: Đoạn này có nội dung gì ? - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào vở đoạn trích trong bài "Thắng biển ". - Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi, sửa lỗi. 3. HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - GV gắn tờ phiếu viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng. - Phát phiếu lớn và bút dạ cho HS. - Yêu cầu lớp làm bài vào phiếu. - Yêu cầu HS làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng, chia sẻ bài trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung bài. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng 4. HĐ 4: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. - HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. - HS tự thực hiện nhiệm vụ học tập. Có năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm. - HS yêu thích tìm hiểu và khám phá khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tài liệu. Cốc nước nóng, chậu nước lạnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - 2 HS trả lời - HS lắng nghe - Nhóm trưởng lấy TL. - HS đọc mục tiêu trong TL. *Hoạt động nhóm - HS làm thí nghiệm, thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm nêu; nhóm khác nhận xét. + Nhiệt độ trong cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ trong chậu nước tăng lên. + Là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh + Vật thu nhiệt: cái cốc + Vật tỏa nhiệt: nước nóng *Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi. *Hoạt động nhóm - HS tiếp tục thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó. 1. Hoạt động khởi động: - Nêu nhiệt độ của cơ thể người? - GV giới thiệu bài. - Ghi đầu bài rồi y/c HS đọc mục tiêu trong TL. 2. HĐCB: Như TL HĐ 5-8 * Hoạt động 5,6: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - GV mời HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả. ? Tại sao mức nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi? ? Trong các ví dụ trên vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt? - GV giúp HS rút ra nhận xét. * Hoạt động 7, 8: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên ? Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được gì? - Liên hệ giáo dục HS C. Hoạt động ứng dụng: như TL Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng thực hiện được phép chia phân số. Biết cách tính và viết gọn phép tính chia số tự nhiên chia cho một phân số. Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, biết đánh giá bạn và tự đánh giá mình. - HS chăm học, cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - 1HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào nháp - HS nhận xét, bổ sung. - HS làm bài theo 3 bước Bài 1: - HS tính rồi rút gọn vào nháp, 1HS làm bảng nhóm. - Gắn bảng nhóm, chia sẻ trước lớp - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: - HS làm vào phiếu học tập Bài 3: - HS thực hiện làm vào vở, bảng phụ. - HS gắn bảng phụ, chia sẻ bài làm trước lớp. Bài 4: - HS làm bài vào phiếu học tập, bảng lớp . Vậy gấp 6 lần . - HS trao đổi, phát biểu ý kiến: Ta lấy chia cho - Tương tự với phần còn lại - Lắng nghe. HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS tính - Nhận xét, đánh giá. HĐ2: Luyện tập - Y/cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá. - Y/cầu HS tự làm bài - GV cùng HS nhận xét - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ - Chấm một số bài. - Nhận xét, đánh giá. - Y/cầu HS tự làm bài vào phiếu học tập, bảng lớp. +Muốn biết phân số gấp bao nhiêu lần phân số ta làm như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. HĐ3: Củng cố- dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS c/bị bài sau. TẬP ĐỌC GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và những tiếng tên nước ngoài như : Ga - v rốt , Ăng - giôn - ra , Cuốc - phây - rắc - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm cả bài - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của Ga - vrốt. Hiểu nghĩa các từ ngữ: chiến luỹ, nghĩa quân,... - Trình bày ý kiến rõ ràng, đúng yêu cầu câu hỏi, biết hợp tác trong nhóm. - HS biết học tập tinh thần dũng cảm, làm những việc chính nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe - 1HS đọc cả bài, HS dưới lớp đọc thầm - HS chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc bài - Kết hợp nêu từ khó đọc, chú giải. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo 3 bước, lần lượt trả lời các câu hỏi. - HS nêu nội dung chính của bài. - HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4, chú ý các từ cần nhấn giọng. - HS thi đọc. -HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - HS lắng nghe. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét. 2. Bài mới * HĐ 1: Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu bài. * HĐ 2: Luyện đọc - Gọi 1HS đọc cả bài - Bài chia làm mấy đoạn? - Y/c HS nối tiếp nhau đọc 3 lượt - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - GV đọc mẫu * HĐ 3: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS làm việc theo 3 bước. * Bài có nội dung gì? * HĐ 4: Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc phân vai. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH I. MỤC TIÊU: - Giúp HS biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình đất nước sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nhân dân bị đẩy lùi vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. - HS có năng lực giao tiếp, trình bày được các sự kiện của bài học, biết chỉ lược đồ. - HS biết đoàn kết, giúp đỡ nhau, không chia bè phái. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tài liệu, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - HĐTQ kiểm tra HĐƯD - Hoạt động nhóm đôi - HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày; nhận xét. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo nhóm và ghi vào phiếu học tập, 1 nhóm làm phiếu lớn. - Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS chỉ lược đồ. - HS tái hiện lại ND bài bằng sơ đồ tư duy. 1. Khởi động. 2. Y/c nhóm trưởng lấy TL. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1-2: Như TL * Hoạt động 1: a) Sự suy sụp của nhà Hậu Lê. - Y/c dựa vào tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI. - GV tổng kết ý kiến b) Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam, Bắc triều. - GV tóm tắt ý đúng. * Hoạt động 2: Chiến tranh Trịnh- Nguyễn (Sự phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài). - Tổ chức làm việc theo nhóm lớn, phát bảng phụ. - Tổ chức trình bày, nhận xét. - Cho HS quan sát lược đồ Đàng Trong - Đàng Ngoài - GV nhận xét tiết học. B. Hoạt động ứng dụng: như TL TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối. - Thực hành luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập GV giao, trình bày rõ ràng, đúng nội dung cần trình bày, lắng nghe bạn, tự đánh giá kết quả của mình và đánh giá bạn. - HS chăm học, biết giúp đỡ bạn, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, tranh ảnh một số loại cây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - 3 HS đọc bài. - HS chú ý lắng nghe, nhận xét - HS lắng nghe. - HS làm việc vào phiếu học tập theo 3 bước: Cá nhân - nhóm - chia sẻ trước lớp. - Đại diện HĐTQ lên chia sẻ bài làm - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - HS suy nghĩ và tìm câu trả lời. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS đọc bài. - HS tự làm bài. - HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe và ghi nhớ. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn mở bài giới thiệu chung một cây mà em định tả. - GV nhận xét. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Phát phiếu học tập - Tổ chức cho HS hoạt động theo 3 bước. - GV kết luận. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Treo tranh ảnh và bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, kết luận. Bài 3, 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gọi HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - HS được rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. - HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. Phát triển năng lực giao tiếp, biết trình bày, lắng nghe bạn. - HS chăm học, cẩn thận khi tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - 3 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp. - HS nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe - HS thực hiện làm các bài tập theo 3 bước - HS tự thực hiện vào phiếu học tập. - 3 HS làm làm bài trên bảng. - HS tự làm bài vào nháp, đổi nháp, kiểm tra chéo. - 3 HS lên làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn. - HS làm bài vào phiếu học tập. - 2 HS lên làm bài trên bảng - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: nhân, chia trước, cộng, trừ sau. - HS nhận xét bài bạn. - Quan sát mẫu, tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 4. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài * HĐ 2: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài phiếu học tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Giáo viên cùng HS nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu học tập. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? - Giáo viên nhận xét. Bài 4: -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài - Giáo viên nhận xét. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - NX tiết học. Dặn HS c/b bài sau. ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, trình bày rõ ràng, đúng nội dung. - HS có ý thức vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập, thẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - HS quan sát tranh, đọc thông tin sgk, trang 37, 38 dựa vào hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi. - HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận, trình bày - Cả lớp trao đổi, tranh luận. - HS lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung. + Việc làm trong tình huống a, c đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. - HS chia sẻ, biểu lộ thái độ. - HS trình bày ý kiến trước lớp, giải thích lựa chọn của mình. - Cả lớp nhận xét bổ sung. +Ý kiến a : đúng ; +Ý kiến b : sai +Ý kiến c : sai ; +Ý kiến d : đúng - HS lắng nghe, thực hiện. HĐ1: Xử lí thông tin (thông tin- SGK/37- 38) + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Luyện tập Bài tập 1- SGK/38 - GV cho HS thảo luận BT1. - Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? - GV nhận xét, kết luận. Bài tập 3- SGK/39 - GV nêu từng ý kiến của bài tập. ? Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? - Đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV nhận xét, kết luận. HĐ3: Củng cố- dặn dò - Nhận xét chung tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU: - HS tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?. Xác định được CN trong câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN, VN trong mỗi câu kể Ai làm gì ?. Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì ?. - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, biết lắng nghe và chia sẻ với bạn, tự đánh giá kết quả làm bài của mình và của bạn. - HS chăm học, tích cực giúp đỡ bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - 3 HS tìm và nêu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS làm bài theo 3 bước. - HS làm bài vào phiếu học tập - 1 HS chia sẻ bài trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS tự làm bài vào vở, bảng phụ. - 1 HS chia sẻ bài trước lớp. +Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên. CN VN Cả hai ông /đều không phải là người Hà Nội. CN VN + Ông Năm/là dân cư ngụ của làng này. CN VN + Cần trục / là cánh tay ... chú công nhân. CN VN - HS làm bài vào phiếu, bảng phụ. - HS đọc bài làm. - HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt. - HS lắng nghe, thực hiện. HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS tìm 3- 4 từ cùng nghĩa với từ "dũng cảm" - Nhận xét, đánh giá. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Y/c HS làm bài vào phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, bảng phụ. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - GV nhận xét. HĐ3: Củng cố- dặn dò - Nhận xét chung. Dặn HS chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết khái niệm nóng, lạnh và nhiệt độ. - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; hơi nước đang sôi; nước đá đang tan. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng, lạnh. - HS có năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm. - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tài liệu. Nhiệt kế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Hoạt động cá nhân -Trình bày; nhận xét. a, Khi sờ tay vào chiếc cốc được đổ đầy nước nóng chúng ta cảm thấy nóng tay là vì nước nóng đã truyền nhiệt cho chiếc cốc, nhiệt từ chiếc cốc lại truyền nhiệt cho tay. b, Chạm tay vào một vật lấy từ trong tủ lạnh ra, tay ta thấy mát. Đó là do có sự truyền nhiệt từ vật sang tay ta làm ta cảm thấy lạnh. - Vì nước ở nhiệt độ cao thì sẽ nở ra nếu đổ thêm nước vào ấm thì sẽ bị trào ra ngoài. Hoạt động nhóm. - HS thực hành theo nhóm. - HĐTQ tổ chức trình bày KQ. 1. Khởi động. HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. B. HĐTH: Như TL HĐ 1-2 Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân Sau HĐ 1, mời HĐTQ tổ chức trả lời câu hỏi - Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác. ?Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? Hoạt động 2 : Thực hành làm các tấm biển báo hiệu. C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính về phân số. - Biết cách trình bày giải bài toán có lời văn. - HS tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập để giải quyết nhiệm vụ bài học. - HS chăm học, hứng thú, yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng nhóm. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - 2 HS làm bài. HS dưới lớp làm nháp - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS thực hiện làm các bài tập theo 3 bước. - HS làm bài vào phiếu học tập. - HS chia sẻ bài trước lớp. - HS nêu cách làm. - HS nhận xét, bổ sung. - HS làm bài vào phiếu học tập. - 3HS lên bảng làm bài. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm, gắn lên bảng, chữa bài. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài * HĐ 2: Luyện tập Bài 1,2: - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập. - Muốn cộng hai phân số ta làm như thế nào? - Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số? - GV nhận xét. Bài 3,4 : - Cho HS làm rồi chữa bài. - Nêu cách thực hiện phép nhân hai phân số? + Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào? - GV nhận xét. Bài 5: - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Mục tiêu trong TL. + Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam + Vị trí địa lý của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế + Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là 1 trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. - HS có năng lực tự học, hợp tác nhóm, giao tiếp tốt. - HS yêu quý và tự hào về hai thành phố lớn của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Ứng dụng CNTT. Tài liệu, phiếu HT III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS đọc mục tiêu trong TL. - HS quan sát bảng số liệu, trả lời các câu hỏi ra nháp - Chia sẻ nhóm, chia sẻ trước lớp - HS đọc yêu cầu, làm bài vào phiếu, chia sẻ nhóm - Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng, gắn thẻ chữ lên bảng - Nhận xét - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi theo tài liệu. - Nhận xét - Nêu ND bài. 1. Khởi động: - Kể tên các ngành công nghiệp chính và một số nơi vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh - Nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Như TL từ HĐ 1-3. * HĐ1: Đọc bảng số liệu và so sánh. - Đưa bảng số liệu, yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi ra nháp * HĐ2: Hoàn thành các câu - Phát phiếu học tập số 2 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng, gắn thẻ chữ lên bảng - Nhận xét, kết luận * HĐ 3: Trò chơi: Mảnh ghép bí ẩn - Tổ chức cho HS chơi trò chơi như TL - Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: như TL LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. - Sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn. - Hiểu được ý nghĩa một số thành ngữ thuộc chủ điểm và biết cách sử dụng chúng trong các tình huống cụ thể. - Chủ động tham gia các hoạt động học tập, biết hợp tác nhóm, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn. - HS yêu thích môn học, có ý thức tìm hiểu tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bút dạ, bảng phụ, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - HS lắng nghe - HS làm bài tập theo 3 bước. - HS làm phiếu học tập, 1HS làm phiếu lớn - HS gắn phiếu, chia sẻ trước lớp - HS nhận xét, bổ sung - HS đặt câu ra nháp, đổi nháp, kiểm tra bài cho nhau - HS nối tiếp đọc câu của mình - HS nhận xét - HS làm phiếu học tập, 1HS làm bảng phụ - HS chia sẻ bài trước lớp - Nhận xét bổ sung (nếu có ) - HS làm phiếu học tập - HS chơi trò chơi: ghép thành ngữ với nghĩa phù hợp của thành ngữ đó - HS nhận xét - HS đặt câu có sử dụng thành ngữ nói về lòng dũng cảm - HS đọc câu trước lớp. - HS nhận xét - HS lắng nghe và thực hiện HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Phát phiếu học tập - Yêu cầu HS làm phiếu học tập - Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS đặt câu ra nháp - GV nhận xét, khen HS đặt được câu hay Bài 3: - GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài. - GV chốt lại. Bài 4: - Yêu cầu HS làm phiếu học tập - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Nhận xét, khen ngợi HS Bài 5: Yêu cầu HS đặt câu ra nháp. - Khen HS có câu văn đúng và hay. - Liên hệ GD: 5 điều Bác Hồ dạy HĐ3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS c/b bài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP KỂ CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU I. MỤC TIÊU: - HS biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu. - HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc trường. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Truyện, thông tin về một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu. - Tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện: + Nội dung: Về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, kinh tế, ngoại giao, + Hình thức kể: có thể kể bằng lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, băng/ đĩa hình, băng/ đĩa tiếng hoặc đóng vai minh họa; có thể kể cá nhân hoặc theo nhóm, mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau. - Hướng dẫn HS một số địa chỉ có thể cung cấp tranh ảnh, tư liệu về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. - Đồng thời, GV cũng nên cung cấp cho HS một số thông tin cụ thể về một số người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu để các em đọc và chuẩn bị kể. - HS sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu và chuẩn bị kể chuyện. Bước 2: Kể chuyện - Lần lượt từng cá nhân/ nhóm HS lên kể chuyện. - Sau mỗi câu chuyện, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi: + Em có nhận xét gì về người phụ nữ trong câu chuyện vừa nghe kể? + Ngoài các thông tin vừa nghe, em còn biết điều gì về người phụ nữ đó? + Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra được điều gì? - Lưu ý là sau mỗi câu chuyện, HS có thể trình bày thêm các bài thơ, bài hát về người phụ nữ trong câu chuyện vừa kể. Bước 3: Đánh giá HS cả lớp cùng bình chọn câu chuyện hay nhất và người kể chuyện hay nhất. Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - HS tiếp tục ôn tập một số kĩ năng cơ bản về phân số: Hình thành phân số. Phân số bằng nhau. Rút gọn phân số. Tiếp tục rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn. - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, biết đánh giá bạn và tự đánh giá mình. - HS chăm học, trung thực khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - 1HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe - HS thực hiện các bài tập theo 3 bước. - HS thực hiện vào phiếu học tập. - 1 HS làm phiếu lớn, gắn bảng, chia sẻ bài - Nhận xét bài bạn. - HS làm vào nháp. - 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài bạn. - HS làm bài vào phiếu học tập. - 3 HS chữa bài trên bảng, NX - HS tự làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ. - HS chia sẻ bài làm trước lớp - HS khác nhận xét bài bạn. Đáp số :(bể) - HS lắng nghe. 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 5. - GV nhận xét 2. HĐ2. Bài mới: * Giới thiệu bài. * Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu học tập. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. - Gọi 3 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu học tập. - Gọi 3 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 4: -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - HS được luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo hai bước. Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài ( kiểu trực tiếp , gián tiếp ) - Đoạn thân bài và đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 26.chuan.doc