Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - Trường Tiểu học Thiệu Hợp

TIẾT 1: TOÁN(14)

 DÃY SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

-Nhận biết số tự nhiên và dáy số tự nhiên.

-Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.

Hs hoàn thành 4 bài tập 1,2,3,4/a tại lớp.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

* Hoạt động 1- Củng cố kĩ năng đọc số(triệu)

 ? HS đọc một vài số có 9 chữ số.

* Hoạt động 2- Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.

-YC học sinh nêu một vài số mà các em đã được học-Giáo viên ghi bảng.

- HDHS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn(0, 1, 2, 3, 4, )

- Giáo viên giới thiệu :Tất cả các số tự nhiên viết theo thứ tự từ bé đến lớn sẽ tạo thầnh một dãy số tự nhiên

- Giáo viên viết một số dãy số –Học sinh nêu dãy số nào là dãy số tự nhiên.

*Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.

-Thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào ta được số tự nhiên liền trước hay liền sau số đó?( liền sau)

-Số tự nhiên nào là số tự nhiên lớn nhất?(Không có số tự nhiên lớn nhất)

-Nhận xét về 2 số tự nhiên liền nhau?(hơn kém nhau 1 đơn vị)

 

doc17 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - Trường Tiểu học Thiệu Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo cặp. - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất * Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC(3) VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết - Biết như thế nào là vượt khó trong học tập. - Học sinh biết đưa ra cách giải quyết của mình trong những tình huống cụ thể - Học sinh lựa chọn và giải thích được lí do chọn cách giải quyết đó. GDKNS: Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. * Hoạt động 1- Kể chuyện vượt khó trong học tập. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung câu chuyện Cách tiến hành: Giáo viên kể chuyện cho học sinh nghe. 2 học sinh đọc lại toàn bộ nội dung câu chuyện. YC học sinh thảo luận theo nhóm đôi thảo luận các câu hỏi trong SGK + Học sinh nêu ý kiến của mình - giáo viên nhận xét, bổ sung. + Kết luận như sgv *Hoạt động 2: Xử lí tình huống vượt khó trong học tập ( bài tập 1, SGK) Mục tiêu: HS biết xử lý tình huống vượt khó trong học tập Cách tiến hành: + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.( thảo luận nhóm 4) + Các nhóm thảo luận nội dung BT 1. + Đại diện các nhóm trình bày. + Học sinh nhóm khác và giao viên nhận xét, bổ sung như SGV. - HS lựa chọn và giải thích được lí do chọn cách giải quyết đó. - GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. + N1, 2: Tìm hiểu môi trường ở xóm em, những hoạt động bảo vệ môi trường5, những vấn đề còn tồn tại, cách giải quyết ? + N3,4: Tương tự đối với môi trường lớp học + N5,5 tương tự đối với môi trường trường học . - Các nhóm báo cáo kết quả điều tra và những vấn đề cần giải quyết . - Giáo viên nhận xét, bổ sung cho học sinh. * Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp: Giáo viên nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 5: CHÍNH TẢ(3) TUẦN 3 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Nghe - Viết đúng chính tả đoạn bài: Cháu nghe câu chuyện của bà. 2. Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có thanh hỏi ,ngã. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1- HD học sinh nghe - viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết chính tả trong bài: Cháu nghe câu chuyện của bà. -Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả :câu chuyện , lá trầu, cơi trầu - Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp - 2 học sinh lên bảng viết từ khó. - Giáo viên đọc học sinh viết bài. - Giáo viên đọc học sinh soát bài - Học sinh nhìn sách soát bài . - Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá. * Hoạt động 2- HD học sinh làm bài tập: Bài tập 2a: Một học sinh đọc yêu cầu BT 2a. - Học sinh làm bài tập cá nhân. - Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung.( triển lãm , bài thử, vẽ cảnh) * Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2018 TIẾT 1: TOÁN(12) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Đọc, viết số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong1 số cụ thể. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Hoạt động 1- Củng cố kĩ năng đọc số. ? HS đọc số: 1234567; 34 567 890. * Hoạt động 2 - Thực hành kĩ năng đọc, viết các số có nhiều chữ số. Hs hoàn thành 4 bài tập 1, 2, 3(a,b,c), 4(a,b) tại lớp. Bài 1:Viết theo mẫu - HS đọc yêu cầu bài 1. 1HS khá làm mẫu - HS làm việc cá nhân, gọi HS lên bảng làm. - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. KL: Củng cố kĩ năng đọc, viết số tự nhiên Bài 2 : Đọc các số sau: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi đọc cho nhau nghe các số đó. - HS nêu kết quả. - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả KL:Củng cố kĩ năng đọc các số có nhiều chữ số Bài 3 .Viết các số sau. -HS làm các nhân vào vở bàI tập -VàI HS lên bảng viết theo GV đọc. KL: Củng cố kĩ năng viết các số có nhiều chữ số Bài 4 :Nêu giá trị của chữ số 5 - Ghi giá trị của chữ số 5 ở mỗi số trong bảng sau: - Học sinh làm bài cá nhân . - Học sinh chữa bài bằng trò chơi tiếp sức. - Chữa bài ,thống nhất kết quả. * Hoạt động 3 - Hoạt động nối tiếp: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở SGK RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU(5) TỪ ĐƠNVÀ TỪ PHỨC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh hiểu như thế nào là từ đơn thế nào là từ phức Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. - Bước đầu làm quen với từ điển , biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, từ điển VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ CHỦ YẾU: * Hoạt động 1- Hình thành kiến thức mới về từ đơn , từ phức A. Nhận xét: - Học sinh đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3: - Học sinh đọc thầm nội dung yêu cầu của bài tập 1,2,3. + Học sinh suy nghĩ , phát biểu ý kiến + Học sinh, Giáo viên nhận xét, bổ sung . - GV giới thiệu về từ đơn và từ phức và hỏi: Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì?( tạo thành từ biểu thị sự vật đặc điểm và cấu tạo của câu. B. Ghi nhớ: HDHS rút ra ghi nhớ - 2 HS dọc lại nội dung ghi nhớ. * Hoạt động 2- Luyện tập về từ đơn , từ phức . Bài 1: Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1 - Học sinh làm việc cá nhân.HS lên bảng chữa bài . - Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại (Ngày xưa, trong vườn, từ tờ mờ sáng) * Hoạt động 3- Củng cố kĩ năng viết một đoạn văn Bài2 (Tr 86, VBT TV4) - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2 - Học sinh làm cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh nêu kết quả bài làm của mình. - Học sinh nêu câu có dùng trạng ngữ. - Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh. KL: Củng cố kĩ năng viết một đoạn văn ngắn về 1 lần được đi chơi xa trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ . * Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp: - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 4: KỂ CHUYỆN(3) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng nói: - Học sinh chọn được câu chuyện về lòng nhân hậu mà em đã được đọc hoặc được nghe - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Học sinh chăm chú lắng nghe, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số câu chuyện về chủ đề : Lòng nhân hậu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: * Hoạt động 1- Củng cố kĩ năng nghe, đọc. ? Yêu cầu kể lại nội dung câu chuyện tiết trước . - GV nhận xét đánh giá. * Hoạt động 2 - Rèn kĩ năng nói, nghe. a/. HDHS tìm hiểu YC của đề bài - Học sinh đọc đề bài.-Giáo viên gạch những từ ngữ quan trọng - 1HS đọc gợi ý1, 2 - Giáo viên HD HS nhớ lại một số câu chuyện về chủ đề :Lòng nhân hậu. - Học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. b/. Học sinh thực hành kể chuyện. - Học sinh kể chuyện theo nhóm. - Học sinh kể từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Học sinh thi kể cả câu chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa. - Học sinh chất vấn lẫn nhau - Bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu nội dung câu chuyện nhất. * Hoạt động 3 - Hoạt động nối tiếp: - Dặn học sinh về nhà kể cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 5: LỊCH SỬ(3) NƯỚC VĂN LANG I . MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên. - Mô tả sơ lược về xã hội Hùng Vương. -Mô tả được những nét chính của đời sống tinh thần và vật chất của người dân Lạc Việt. II.ĐỒ DÙNG Phiếu học tập.Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: * Hoạt động 1- Tìm hiểu vềvị trí và mốc thời gian. HTTC: Làm việc cả lớp. GV treo lược dồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ lên bảng và vẽ trục thời gian. - GV giới thiệu về trục thời gian. -YC HD dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô trên bản đồ.xác định thời gian ra đời trên trục thời gian. *Hoạt động 2- Tìm hiểu về xã hội Hùng Vương. HTTC: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập có mẫu như SGV trang18 - HS làm cá nhân vào phiếu học tập -Vài HS trình bày kết quả của mình. - Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung như SGV 18 * Hoạt động 3- Tìm hiểu đời sống tinh thần và vật chất của người dân Lạc Việt. HTTC: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập có mẫu như SGV trang18 - HS thảo luận theo nhóm đôI và làm vào phiếu học tập -Vài HS trình bày kết quả của mình. - Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung như SGV 18. - YC 1 vài HS trình bày sơ lược về đời sống của người Lạc Việt. * Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Thứ tư, ngày 19 tháng 9 năm 2018 TIẾT 1: TOÁN(13) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập về cách đọc, viết só đến lớp triệu và thứ tự các số - Cách nhận biết giá trị của tổng chữ số theo hàng và lớp. Hs hoàn thành 4 bài tập 1, 2(a,b), 3(a), 4 tại lớp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Hoạt động 1- Củng cố về lớp triệu. ? Yêu cầu học sinh đọc một số do GV viết lên bảng và nêu giá trị của một chữ số nào đó. * Hoạt động 2- Nhận biết giá trị của tổng chữ số theo hàng và lớp Bài1 .Viết theo mẫu. - Học sinh làm bài cá nhân . -1HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét, góp ý, khi chũa bài yêu cầu HS nêu cách viết của mình. -Thống nhất kết quả. Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS đọc yêu cầu bài 2 - HS làm bài cá nhân, HS nêu kết quả - HS và GV nhận xét thống nhất kết quả đúng. * Hoạt động3 - Củng cố về cách đọc, viết só đến lớp triệu và thứ tự các số Bài 3 .Viết các số thích hợp vào ô trống theo mẫu. - Học sinh đọc YC - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm câu trả lời đúng - Cả lớp làm vào vở bài tập - Đổi vở, chữa bài Bài 4 như bài 3 * Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà làm BT ở sgk. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 2: TẬP ĐỌC(6) NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU - Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài . Đọc giọng nhẹ nhàng, thông cảm thể hiện được cảm xúc của từng nhân vật - Đọc đúng các từ khó trong bài : run rẩy, run lẩy bẩy - Hiểu ý nghĩa nội dung: ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm với người khác GDKNS: ứng sử lịch sự trong giao tiếp ; Thể hiện sự cảm thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: * Hoạt động 1- Củng cố kĩ năng đọc. ? Yêu cầu đọc bài : “thư thăm bạn” và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét đánh giá. * Hoạt động 2- Luyện đọc: + GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài : giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự thông cảm với người ăn xin + HS đọc đoạn (3 lượt ) - Hết lượt 1: GV hd HS phát âm tiếng khó: run rẩy, run lẩy bẩy - Hết lượt 2: GV hướng dẫn HS TB ngắt câu dài : “ Tôi lục tìmkhăn tay” - Hết lượt 3 : một HS đọc chú giải trong sgk + HS đọc trong nhóm ( nhóm đôi ) + 2 hs đọc toàn bài + Giáo viên đọc mẫu: * Hoạt động 3- Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Học sinh đọc thầm đoạn văn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. - Nêu câu hỏi 2 sgk Đoạn 2: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3 sgk - Nêu câu hỏi 4 sgk - Giảng từ : lọm khom, đỏ đọc , giàn giụa - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài này tác giả muốn nói lên điều gì? + Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại: ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm với người khác * Hoạt động 4- Luyện đọc diễn cảm. - Gọi học sinh đọc nối tiếp các đoạn trong bài. - HS K, G tìm gịong đọc hay, HS K, G đọc đoạn mình thích. - Giáo viên treo bảng phụ và HD học sinh luyện đọc nâng cao đoạn : “từ đầu đếntài sản gì” - Giáo viên hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm .( Cá nhân, hoặc nhóm đôi ) - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất * Hoạt động 5 - Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà học bài . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN(5) KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨA CỦA CÁC NHÂN VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện. -Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của từng nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách :trực tiếp hoặc gián tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. * Hoạt động 1- Tìm hiểu tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật 1. Nhận xét. VD1,2: Học sinh đọc yêu cầu của BT1, 2 - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên YC học sinh làm bài vào vở bài tập -1HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét thống nhất kết qủa. VD3: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: Lời nói, ý nghĩa của ông lão theo 2 cách có gì khác nhau? - Học sinh nêu kết quả của nhóm mình. Cả lớp và giáo viên nhận xét bổ sung. 2. Ghi nhớ. HDHS rút ra ghi nhớ -2hs đọc lại ghi nhớ. * Hoạt động 2- Kể lại lời nói, ý nghĩa của từng nhân vật Bài1: Học sinh đọc yêu cầu của BT1 - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên YC học sinh làm bài vào vở bài tập -1HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét thống nhất kết qủa. Bài2,3: Học sinh đọc yêu cầu của bài2, 3 -HDHS cách chuyển lời nói gián tiếp thành lời nói trực tiếp. -1 học sinh khá làm mẫu 1 câu. -các câu còn lại học sinh tự làm Học sinh nêu kết quả của mình. Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 4: ĐỊA LÍ(3) MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết: -Học sinh biết được một số dân tộc ở HLS, đặc điểm dân cư ở HLS -Biết một số phong tục và lễ hội ở HLS II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ tự nhiên Việt nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾÚ * Hoạt động 1-Tìm hiểu Hoàng Liên Sơn- nơi cư trú của các dân tộc ít người. HTTC: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc mục 1 và TLCH của mục 1trong SGK. ? Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? ? Kể tên một số dân tộc ở HLS ? ? Người dân ở vùng núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì?vì sao? + Học sinh nêu ý kiến của mình Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 2- Tìm hiểu bản làng với nhà sàn: HTTC: Làm việc cả lớp -YC học sinh đọc phần kênh chữ trong SGK , quan sát tranh và TLCH: ? Bản làng thường nằm ở đâu? ? Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà? ? Vì sao người dân ở HLS lại sống bằng nhà sàn? ? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? - Học sinh trả lời . Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung. * Hoạt động 3- Tìm hiểu chợ phiên, lễ hộ, phong tục. -Dựa vào mục 3 và các hình trong SGK và thảo luận theo nhóm4 để trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu những hoạt đọng trong chợ phiên? ? Kể tên một số hàng hóa được bán ở chợ phiên? ? Kể tên một số lễ hội ở HLS?Trang phục truyền thống của người dânlà gì? + Đại diện học sinh nêu ý kiến của mình - hs và giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp: - GV hệ thống toàn bài, 1 hs đọc bài học SGK. Nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Thứ năm, ngày 20 tháng 9 năm 2018 TIẾT 1: TOÁN(14) DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: -Nhận biết số tự nhiên và dáy số tự nhiên. -Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. Hs hoàn thành 4 bài tập 1,2,3,4/a tại lớp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. * Hoạt động 1- Củng cố kĩ năng đọc số(triệu) ? HS đọc một vài số có 9 chữ số. * Hoạt động 2- Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên. -YC học sinh nêu một vài số mà các em đã được học-Giáo viên ghi bảng. - HDHS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn(0, 1, 2, 3, 4,) - Giáo viên giới thiệu :Tất cả các số tự nhiên viết theo thứ tự từ bé đến lớn sẽ tạo thầnh một dãy số tự nhiên - Giáo viên viết một số dãy số –Học sinh nêu dãy số nào là dãy số tự nhiên. *Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. -Thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào ta được số tự nhiên liền trước hay liền sau số đó?( liền sau) -Số tự nhiên nào là số tự nhiên lớn nhất?(Không có số tự nhiên lớn nhất) -Nhận xét về 2 số tự nhiên liền nhau?(hơn kém nhau 1 đơn vị) * Hoạt động 3- Nhận biết dãy số tự nhiên Bài 1,2. Viết tiếp vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu bài 1.2. - HS làm bài cá nhân. - Học sinh nêu kết quả bài làm . - HS và GV nhận xét. * Hoạt động4- Củng cố đặc điểm của dãy số tự nhiên. Bài 3.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm bài cá nhân. - Học sinh nêu kết quả bài làm và giải thích vì sao lại chọn đáp án đó - HS và GV nhận xét.chữa bài Bài 4/a.Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm đôi. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV nhận xét chung. * Hoạt động 5- Hoạt động nối tiếp: - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà làm BT . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I - MỤC TIÊU - MRVT theo chủ điểm: nhân hậu- đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng tốt hơn vốn từ ngữ trên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ viết hai câu văn ở bài tập 1 (phần nhận xét ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. * Hoạt động 1 - Củng cố về tiếng, từ. ? Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Học sinh trả lời –giáo viên nhận xét bổ sung cho điểm * Hoạt động 2- Mở rộng vốn từ nhân hậu- đoàn kết Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT1 -HDHS tìm từ trong từ điển - Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm 4. - Học sinh nêu miệng bài làm - Giáo viên nhận xét bổ sung.rút ra câu trả lời đúng. Bài tập 2: Xếp các từ vào ô thích hợp HS đọc yêu cầu và phát biểu. GV nhận xét câu trả lời đúng và ghi bảng như SGV trang 92. * Hoạt động 3- Rèn luyện để sử dụng vốn từ nhân hậu- đoàn kết Bài tập 3. HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.HDHS chọn từ hích hợp trong dấu ngoặc đơn để điền - HS làm việc cá nhân, trả lời miệng trước lớp. - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 4 . HS đọc nội dung bài tập 4 làm việc theo nhóm đôi - Học sinh làm vào vở bài tập - Học sinh nêu kết quả bài làm về ý nghĩa cuar các câu tục ngữ , thành ngữ. - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng như SGV trang 92. * Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp: - 2 HS nhắc lại ghi nhớ, nhận xét chung tiết học, HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS về nhà học bài. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 3: KHOA HỌC(5) VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO. I. MỤC TIÊU: HS có khả năng: -Kể ra được những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo -Nêu vai trò của chất đạm và chất béo -Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Hoạt động 1- Củng cố về chất dinh dưỡng ? Nêu vai trò của chất bột đường. * Hoạt động 2- Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo Mục tiêu: -Kể ra được những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo -Nêu vai trò của chất đạmvà chất béo Cách tiến hành: YC học sinh quan sát hình 1trang12, 13 SGK và Làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: ? Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo mà em được ăn hằng ngày? ? Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình? ? Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn nhiều chất đạm và chất béo? - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. + HS nhóm khác và GV nhận xét, kết luận như SGV trang 40. *Hoạt động 3 - Xác định nguồn gốc của thức ưn chứa nhiều chất đạm và chất béo Mục tiêu: Nêu vai trò của chất đạmvà chất béo -Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo Cách tiến hành : Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh nội dung theo mẫu trong SGV trang 40. - Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày về kết quả làm việc theo phiếu . - Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét ,bổ sung như SGV trang42. * Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp: - HS nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 4 : KĨ THUẬT(3) CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I. MỤC TIÊU -Học sinh biết cách cầm kéo ,cầm vải, lên kim , xuống kim, khi cắt và khâu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Trang quy trình khâu thường. Mẫu khâu thường - Một số vật liệucần thiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Hoạt động 1- Kiểm tra đồ dùng * Hoạt động 2- Quan sát nhận xét. -YC học sinh quan sát hình 3a, 3b. để nêu nhận xét về mũi khâu thường -Học sinh nêu- giáo viên nhận xét bổ sung như SGV trang 21,22. -YC học sinh đọc mục 1 của phần ghi nhớ. HĐ2.HD thao tác kĩ thuật. -HDHS quan sát hình 1 để nêu cách cầm vải và cần kim -HDHS quan sát hình 2 để nêu cách lên kim và xuống kim. -YC học sinh lên thực hiện thao tác lên kim và xuống kim. -HD học sinh thực hiện một số điểm cần lưu ý khác như SGV trang 22.s -Học sinh thực hiện các thao tacs mà giáo viên vừa HD. -Giáo viên kết luận nội đung 1. * Hoạt động 3 - HD kĩ thuật khâu thường. -Giáo viên trêo trang quy trình lên bảng,HDHS qquan sát và nêu các bước khâu thường.HDHS quan sát hình 4 để nêu cách vạch dấu. -HDHS vach dấu theo 2 cách như SGV trang 23. -Giáo viên HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu thường. -HD học sinh thao tác khâu lại mũi và nút ccủ cuối cùngnhư SGK -Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ -Tổ chức cho học sinh tập khâu mũi khâu thường trên giấy ô li. - Trước khi cho học sinh thực hành lắp con quay gió giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ và nhắc các em phải quan sát kỹ hình trong sách giáo khoa cũng như nội dung của từng bước.. a) Học sinh chọn các chi tiết để lắp con quay gió - Giáo viên cho học sinh chọn đúng các chi tiết theo SGK và để lắp ráp theo từng loại. - Trong khi HD có thể cho học sinh chọn một vài chi tiết cần lắpônn quay gió b) Lắp từng bộ phận: - Giáo viên HD học sinh lắp từng bộ phận. - Học sinh lắp từng bộ phận. c)Lắp ráp con quay gió * Hoạt động 4- Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày và nhận xét. - Học sinh nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 5- Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét ý thức học tập của học sinh. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2018 TIẾT 2: TOÁN(15) VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Đặc điểm của hệ thập phân - Sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Hoạt động 1- Củng cố về dãy số tự nhiên. Chữa bài tập 2,3- Tiết 14 * Hoạt động 2- Cách viết số trong hệ thập phân. HDHS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. ? Trong dãy số tự nhiên mỗi hàng viết mấy chữ số? ? Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì hợp thành mấy đơn vị ở hàng liền kề nó? - Có thể viết được mọi số tự nhiên từ những chữ số nào? ? Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu? Viết số tự nhiên có đặc điểm như trên được gọ là viết số tự nhiên trong hệ thập phân. * Hoạt động 3: Luyện tập về viết số trong hệ thập phân. Hs hoàn thành 3 bài tập 1, 2, 3 tại lớp. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 1, - HS làm việc cá nhân, gọi 4 HS lên bảng làm. - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng Bài 2: HS làm bài tập cá nhân theo mẫu, 2 HS lên bảng làm bài . Bài 3 .Nêu giá trị của chữ số 5 trong các số sau. - HS đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm bài cá nhân và chữa bài bằng trò chơi tiếp sức - Kiểm tra kết quả bài làm và công bố tổ thắng cuộc. * Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN(6) VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU. - Học sinh nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Biết vận dụng kiến thức để viết một bức thư thăm hỏi trao đổi thông tin. GDKNS: ứng sử lịch sự trong giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết phần nhận xét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. * Hoạt động 1 - Tìm hiểu mục đích của việc viết thư. a/. Phần nhận xét: - 2 học sinh đọc bài: “ Thư thăm bạn ”. ? Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? ( Thăm hỏi và chia buồn ). ? Người ta viết thư để làm gì? ? Một bức thư cầm có những nội dung gì? ? Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào? - Học sinh nêu, giáo viên nhận xxét bổ sung. b/. Phần ghi nhớ: - HD học sinh rút ra ghi nhớ. - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. * Hoạt động 2- Luyện tập viết một bức thư thăm hỏi trao đổi thông tin. a) Tìm hiểu đề. - 1 HS đọc đề bài và xác định yêu cầu. ? Đề bài viết thư cho ai? Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì? Viết thư cho bạn cần xưng hô như thế nào? ? Cần kể cho bạn nghe nnhững gì? ? Cuối thư nên làm gì? b) Thực hành: - Học sinh viết vào giấy những ý cần viết trong lá thư. - Học sinh trình bày miệng . -Giáo viên nhận xét. Học sinh viết vào vở BT. - 1 vài HS đọc bài của mình.. - Giáo viên nhận xét chữa bài . * Hoạt động 3 - Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 4: KHOA HỌC(6) VAI TRÒ CỦA VI -TA -MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT SƠ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 3 Lop 4_12415013.doc
Tài liệu liên quan