Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- HS hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của môi trường bị ô nhiễm. Tích cực tham gia các hoạt động môi trường ở lớp, gia đình và cộng đồng nơi sinh sống.

- HS được phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- HS chăm học, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số ảnh trong sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tài liệu. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Hoạt động khởi động: - Nhóm trưởng lấy TL. Phát phiếu học tập *HĐ2. Hoạt động cơ bản: Bài 1: Nối - HS làm bài vào phiếu học tập. Bài 2: Điền các từ: rắn, lỏng, khí vào chỗ chấm cho thích hợp. Nước ở thể ... nóng chảy bay hơi Nước ở thể ... Nước ở thể ... ngưng tụ đông đặc Nước ở thể ... Bài 3: Đáp án A Bài 4: Đáp án B Bài 5: Đáp án C Bài 6: Viết tên vật là nguồn sáng và vật phản chiếu ánh sáng vào SGK Bài 7: Đáp án D Bài 8: Đáp án B Bài 9: Trả lời miệng - Làm xong trao đổi phiếu, chữa bài. Nhận xét. *HĐ3. Hoạt động ứng dụng: Như TL - Ghi đầu bài. - Nối: 1- c; 2- d; 3- b; 4- a; 5- e - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần. - Gọi HS lên chia sẻ bài làm - Nhận xét, chốt đáp án đúng - Hướng dẫn HS vận dụng KT đã học vào thực tế. Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2017 TOÁN TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được tỉ lệ bản đồ, cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu. - Biết tự hoàn thành các bài tập. Biết chia sẻ và trao đổi cùng bạn để hiểu nội dung bài học. - HS yêu thích môn học, biết vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí Việt Nam và một số bản đồ khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: - HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ. - HS nghe giảng. - Tỉ lệ BĐ: 1: 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số (tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ, mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng). -HS đọc một số tỉ lệ trên các bản đồ khác, nêu và giải thích tỉ lệ của bản đồ đó. *HĐ2. Thực hành: HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ theo 3 bước Bài 1: HS đọc đề bài - HS làm bài, nếu gặp khó khăn có thể trao đổi và chia sẻ cùng bạn. - HS lần lượt nêu ý kiến: Trên BĐ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm. Bài 2: - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: - HS làm vào vở. - 4 HS lần lượt TL trước lớp *HĐ3. Củng cố-dặn dò: HS lắng nghe - GV treo BĐTG, BĐVN y/c HS đọc tỉ lệ bản đồ. - GV KL: Các tỉ lệ 1: 10 000 000; 1: 500 00 ghi trên bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ. - GV nêu ý nghĩa của tỉ lệ BĐ: Tỉ lệ BĐ 1: 10 000 000 cho biết hình nước VN được thu nhỏ mười triệu lần. Độ dài 1 cm trên BĐ ứng với độ dài 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế. - Tỉ lệ bản đồ có thể viết dưới những dạng nào ? - GV đưa một số bản đồ khác cho HS quan sát,yêu cầu HS nêu và giải thích tỉ lệ của bản đồ đó. - Trên BĐ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? (Các tỉ lệ khác hỏi tương tự). - Y/c HS tự làm bài. - Gọi chữa trên bảng lớp và NX. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC DÒNG SÔNG MẶC ÁO I. MỤC TIÊU: - HS đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: làm sao, lụa đào, bao la, ráng vàng, sao lên, lặng yên, là đà, nở... Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, dịu dàng, ngạc nhiên. Hiểu các từ khó trong bài: diệu, hây hây, dáng, ngẩn ngơ... Hiểu ND bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. - HS tự hoàn thành nhiệm vụ bài học. Biết trao đổi, hoạt động nhóm. - HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ. Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. KTBC: - 3 HS đọc nối tiếp bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất và TLCH về ND bài. *HĐ2. Bài mới: a. GTB b. Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn. (3 lượt) - HS đọc chú giải. - Theo dõi GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi, làm việc theo 3 bước. + Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hương. - 1HS đọc lại cả bài d. Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc nối tiếp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc. - Cần nhấn giọng: Từ ngữ gợi tả. - 3- 5 HS thi đọc diễn cảm. - 2 HS lần lượt đọc. - HS lắng nghe, nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. *HĐ3. Củng cố - Dặn dò: HS nghe - GV nhận xét. - Cho HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu bài. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, .... - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi + Em hãy nêu ND chính của bài? - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Tìm cách đọc từng đoạn và luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS tìm cách đọc diễn cảm bài thơ? - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét. - Nhận xét tiết học. Dặn HS HTL bài thơ. LỊCH SỬ PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN (T2) I. MỤC TIÊU: - Mục tiêu như tài liệu. Dựa vào lược đồ, tường thuật lại được sơ lược về trận Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. + Nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước. + Một số chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn định và phát triển đất nước. + Biết coi trọng việc học tập và thấy được tầm quan trọng của việc học tập đối với đời sống con người. - HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết trao đổi, chia sẻ bài học với bạn. - HS tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - TL, vở ghi. Phiếu HT HĐ4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV A. Khởi động: - Nhóm trưởng lấy TL. - Ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học B. Hoạt động cơ bản: HĐ 3-6: Như TL *HĐ3. Tìm hiểu Quang Trung đại phá quân Thanh - Hoạt động nhóm - HS trả lời - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm báo cáo, mỗi nhóm trình bày một nội dung, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. *HĐ4. Tìm hiểu một số chính sách của vua Quang Trung - Hoạt động nhóm vào phiếu học tập *HĐ5. Công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước. - HS thi đua trả lời *HĐ6. Yêu cầu đọc và ghi vở - Phát biểu theo suy nghĩ của mình. C. Hoạt động ứng dụng: như TL. - Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? (Nguyên nhân) - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm tìm hiểu diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - Y/c HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV nhận xét. - Y/c HS làm phiếu học tập, chia sẻ - Tổ chức cho cả lớp trao đổi ý kiến. + Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung. - GV liên hệ giáo dục HS. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. MỤC TIÊU: - HS biết cách quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết chính, cần thiết để miêu tả. Tìm được các từ ngữ, hình ảnh sinh động, phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hoạt động của con vật được miêu tả. Biết vận dụng các kiến thức từ thực tế gắn vào bài học để tả được chi tiết và đầy đủ, sinh động về con vật. - HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và biết chia sẻ cùng bạn để chiếm lĩnh kiến thức bài học. - HS yêu quý và bảo vệ con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. Tranh ảnh một số con vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV * HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. - 2 HS đọc dàn ý chi tiết tả con vật nuôi trong nhà. * HĐ2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc bài - HS khác chú ý lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trao đổi và tiếp nối nhau TL trước lớp. - HS ghi lại vào vở những từ ngữ, hình ảnh miêu tả mà mình thích. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu. + Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo cần chú ý tả: bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi. - HS làm bài. - 3- 5 HS đọc kết quả quan sát. - Ghi những từ ngữ hay vào vở Bài 3: 1 HS đọc y/c - Làm bài. 3- 5 HS đọc bài làm. *HĐ3.Củng cố-dặn dò: HS lắng nghe - GV nhận xét. - Treo tranh minh hoạ đàn ngan và gọi HS đọc bài văn. - GV giới thiệu tranh. + Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã QS những bộ phận nào của chúng? + Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay? - Y/C HS ghi lại vào vở những từ ngữ, hình ảnh miêu tả mà em thích. + Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào? - Y/C HS ghi kết quả quan sát vào vở. - Gọi HS đọc, GV ghi nhanh vào bảng viết sẵn. Nhận xét - Y/C HS làm bài vào vở. Nhận xét - Nhận xét tiết học. Dặn HS cb bài sau. Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017 TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: - HS biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ. Biết vận dụng kiến thức từ thực tế vào bài học. - HS tự hoàn thành được các BT, có năng lực giao tiếp tốt. - HS yêu thích Toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ sẵn trên bảng phụ. Phiếu HT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV * HĐ1. Bài mới: a. Giới thiệu bài toán 1: - HS lắng nghe đề toán. + Trên BĐ độ rộng của cổng trường thu nhỏ là 2cm. + Tỉ lệ 1: 300. + 1cm trên BĐ ứng với độ dài thật trên BĐ là 300cm. + 2cm trên BĐ ứng với 2 x 300 = 600 (cm). - HS trình bày như SGK. (Đáp số: 6m). b. Giới thiệu bài toán 2: - 1 HS đọc, lớp đọc SGK. - 1 em lên chữa. (Đáp số: 102km). c. Thực hành: HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ theo 3 bước Bài 1:HS đọc đề bài trong SGK. - HS dưới lớp làm bài sau đó theo dõi bài chữa của bạn. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. Bài 2: - HS đọc đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm phiếu. Bài 3: - HS đọc đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. * HĐ2. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV treo bảng phụ và nêu bài toán - GV HD giải: + Trên BĐ độ rộng của cổng trường thu nhỏ là mấy xăng- ti- mét? + Bản đồ này vẽ theo tỉ lệ nào? + 1cm trên BĐ ứng với tỉ lệ thật là bao nhiêu xăng- ti- mét? + 2cm trên BĐ ứng với tỉ lệ thật lkà bao nhiêu xăng- ti- mét? - GV YC HS trình bày bài giải của đề toán. - Gọi HS đọc bài toán 2. - GV HS tương tự bài toán 1. - HS tự làm bài và 1 em lên bảng. - GV YC HS đọc đề bài. - Y/c HS làm bài - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét. - GV gọi HS đọc bài và y/c HS tự làm bài. - GV và HS cùng nhận xét. - GV tiến hành tương tự bài tập 2. - GV nhận xét. - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của môi trường bị ô nhiễm. Tích cực tham gia các hoạt động môi trường ở lớp, gia đình và cộng đồng nơi sinh sống. - HS được phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - HS chăm học, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số ảnh trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. Bài mới: * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế. + Do một số bạn ở lớp vứt ra, do lá cây rụng xuống * Hoạt động 2: Trao đổi thông tin - HS đọc. - 1 HS đọc thông tin trong SGK. + MT sống đang bị ô nhiễm. + MTS đang bị đe doạ: ô nhiễm nước, đất bị hoang hoá, cằn cỗi + Tài nguyên MT đang cạn kiệt dần + Do khai thác rừng bừa bãi. + Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ. + Đổ nước thải ra sông. + Chặt phá cây cối - HS dưới lớp NX, bổ sung. * Hoạt động 3: Đề xuất ý kiến - Nghe phổ biến luật chơi. - Chơi thử. - Chơi thật. VD: Dãy 1: Nếu chặt phá rừng bừa bãi Dãy 2: thì sẽ làm sói mòn đất và gây lũ lụt. + Không chặt cây phá rừng bừa bãi. + Không vứt rác vào sông, ao, hồ,... + XD hệ thống lọc nước,... 2. Củng cố - dặn dò: HS lắng nghe. + Hãy nhìn quanh lớp và cho biết hôm nay lớp mình vệ sinh lớp ntn? + Theo em những rác đó do đâu mà có? - Y/C HS nhặt rác xung quanh mình. - GV giới thiệu bài. - Y/C HS đọc các thông tin thu thập và ghi chép được về môi trường. - Y/C đọc thông tin trong SGK. + Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống? + Theo em môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào? - NX câu TL của HS. - GV KL - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nếu thì” - GV phổ biến luật chơi: Lớp chia 2 dãy, dãy này đưa ra vế “Nếu”, dãy kia phải đưa ra vế “Thì” tương ứng có ND về môi truờng. - Cho HS chơi thử, sau đó chơi thật. - NX HS chơi. + Như vậy, để giảm bớt sự ÔNMT, chúng ta cần và có thể làm được những gì? - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I. MỤC TIÊU: - HS được mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Du lịch, thám hiểm. Viết được đoạn văn về hoạt động du lịch, thám hiểm trong đó có sử dụng các từ ngữ vừa tìm được. Yêu cầu văn viết mạch lạc, đúng chủ đề ngữ pháp. - HS biết chia sẻ và trao đổi cùng bạn và cô để hiểu nội dung bài học. - HS yêu thích du lịch, hứng thú, yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV * HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm phần a, b của BT 4. HS dưới lớp làm nháp. - HS nhận xét * HĐ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 4 HS một nhóm cùng trao đổi và thảo luận hoàn thành vào giấy to. - Dán phiếu, chia sẻ bài: + Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, quần áo, dụng cụ thể thao, đồ ăn + Phương tiện GT: ô tô, máy bay, xích lô + Tổ chức nhân viên phục vụ: khách sạn, HD viên, nhà nghỉ + Địa điểm tham quan: phố cổ, bãi biển, công viên, đền, chùa - HS các nhóm khác bổ sung. Bài 2: 1 HS đọc YCBT - HS lắng nghe GV HD và hoạt động trong tổ. - Thi tiếp sức tìm từ và NX. Bài 3: 1 HS đọc. - Cả lớp viết bài vào vở. 1 HS viết bài vào giấy khổ to. - Đọc, chữa bài. - 5- 7 HS đọc đoạn văn của mình viết. *HĐ 3. Củng cố - dặn dò: HS nghe. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Chữa bài: Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng, chia sẻ bài của nhóm mình - GV nhận xét. - Gọi HS đọc YC và ND BT. - Tổ chức cho HS tìm từ tiếp sức . - NX nhóm tìm từ nhiều, đúng ND. - Gọi HS đọc YC BT. - Y/C HS tự viết bài. - Gọi HS viết vào giấy khổ to dán bài lên bảng, chia sẻ bài của mình. - Gọi HS dưới lớp đọc bài. - Nhận xét tiết học. KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG, CHÚNG CÓ NHU CẦU VỀ NƯỚC NHƯ THẾ NÀO? (T1) I. MỤC TIÊU: - Xác định được các yếu tố cần thiết để duy trì sự sống của thực vật. Trình bày được nhu cầu về nước của thực vật. Vận dụng những kiến thức về nhu cầu nước của thực vật trong trồng trọt. - HS tự thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực trao đổi với bạn để tìm ra nội dung bài học. - HS yêu khoa học, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở. Tài liệu. Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV A. Hoạt độngcơ bản: HĐ1- 4 * HĐ1: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường - HS đọc thông tin, QS và thảo luận, ghi vào bảng phụ. - Dán bảng tóm tắt điều kiện sống của từng cây. - Đại diện 2 nhóm trình bày - Để sống và phát triển, thực vật cần phải được cung cấp: nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng. * HĐ 2,3,4 : Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau - HS hoạt động nhóm bàn, phân loại tranh (ảnh) về các loài cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn , nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng, giới thiệu các loài cây mà nhóm mình sưu tầm được, các nhóm khác bổ sung. - Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau,... Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. - HS đọc ghi nhớ. C. Hoạt động ứng dụng: Như TL - Yêu cầu HS đọc các mục quan sát để biết cách làm. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. -Yêu cầu HĐTQ mời đại diện 2 nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Để cây sống và phát triển bình thường, thực vật cần phải có những điều kiện nào? - GV chốt KT. - Yêu cầu HS phân loại tranh (ảnh) về các loài cây thành 4 nhóm - Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. - Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? - GV kết luận. - HD HS thực hiện như tài liệu. Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017 TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (T2) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ. - HS biết trao đổi cùng bạn và cô để tìm hiểu nội dung bài học. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV * HĐ1. Bài mới: a. Giới thiệu bài toán 1: - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm SGK. - HS tiếp nối TL: + Khoảng cách giữa hai điểm trên sân trường là 20m. + Tỉ lệ 1: 500. + Bài y/c tính khoảng cách giữa hai điểm A và B trên BĐ. + Lấy độ dài thật chia cho 500. + Vì bài y/c tính khoảng cách ấy ra xăng- ti- mét nên ta phải đổi đơn vị đo ra xăng- ti- mét. b. Giới thiệu bài toán 2: - 1 HS đọc, lớp đọc SGK. - HS tự làm bài và 1 em lên bảng chữa bài c.Thực hành: HS làm việc theo 3 bước Bài 1: HS đọc đề bài - HS dưới lớp làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. Bài 2: 1 HS đọc trước lớp. - HS gặp khó khăn có thể trao đổi cùng cô và bạn. - HS làm bài vào vở, 1HS lên chữa bài. Bài 3: - HS đọc đề toán. - HS tự làm bài, 1 HS làm bảng, chữa *HĐ2.Củng cố, dặn dò: HS lắng nghe - GV YC HS đọc bài toán 1. - GV HD tìm hiểu bài toán: + Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu mét? + BĐ được vẽ theo tỉ lệ nào? + Bài YC em tính gì? + Làm thế nào để tính được ? + Khoảng cách A và B trên BĐ được tính theo đơn vị nào? - YC HS trình bày bài giải của đề toán. - Gọi HS đọc bài toán 2. - HD tương tự bài toán 1. - Lưu ý cần đổi đơn vị đo cho đồng nhất. - Gọi HS đọc đề bài. - YC HS làm bài - Gọi HS chữa bài. NX. - GV gọi HS đọc bài và y/c HS tự làm bài. - Gọi chữa trên bảng lớp và NX. - GV gọi HS đọc đề toán. - Y/C HS tự làm bài. - GV NX. - Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (T1) I. MỤC TIÊU: - HS xác định được vị trí thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam. Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Huế và TP Đà Nẵng. Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển và vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch. Rèn kĩ năng chỉ bản đồ. - HS có năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm tốt. - HS tự hào về thành phố Huế ( được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới từ năm 1993). II. CHUẨN BỊ: - Vở, TL. Tranh ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - Nhóm trưởng lấy TL. - Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. A. Hoạt động cơ bản: Như TL từ HĐ 1-6. * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Học sinh quan sát BĐ và chỉ vị trí TP Huế, TP Đà Nẵng. +Huế và Đà Nẵng là hai TP nằm ở ĐB duyên hải miền Trung. -Nêu hiểu biết của em về hai TP. * Hoạt động 2, 3: Khám phá về TP Huế. Hoạt động nhóm lớn như tài liệu. - Học sinh trình bày - HS tự nêu theo ý hiểu. * Hoạt động 4,5: Hoạt động nhóm. - Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa và cảng sông Hàn - Đà Nẵng có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi non nước ( Ngũ Hành Sơn ), bảo tàng Chăm, ... * Hoạt động 6: Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc ghi nhớ và ghi vở. C. Hoạt động ứng dụng: Như TL - GV theo dõi, trợ giúp HS nếu cần. - GV quan sát. - Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch? - Cho học sinh quan sát lược đồ và nêu - Vị trí của thành phố Đà Nẵng - Đà Nẵng có những cảng nào ? - Những địa điểm nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khác du lịch? - Y/c HS đọc ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU CẢM I. MỤC TIÊU: - HS hiểu cấu tạo và tác dụng của câu cảm. Nhận diện được câu cảm. Biết chuyển các câu kể thành câu cảm. Biết sử dụng câu cảm trong các tình huống cụ thể. - HS tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Biết trao đổi với bạn. - HS có ý thức nói lời hay, lễ phép trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm. *HĐ2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu VD: Bài 1, 2, 3: HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập. - HS lắng nghe. c. Ghi nhớ: - 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi đọc thầm cho thuộc ngay ở lớp. - HS tiếp nối đặt câu. d. Luyện tập: Bài 1: 1 HS đọc YCBT. - 4 HS lên bảng đặt câu. HS dưới lớp làm vào vở. - NX. - Bổ sung. - Viết vào vở. Bài 2: 1 HS đọc. - 2 HS cùng bàn đọc tình huống, trao đổi và chia sẻ đặt tất cả các câu cảm có thể. Bài 3: - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. *HĐ3. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV nhận xét. - GV KL: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui, thán phục, đau xót, ngạc nhiêncủa người nói. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Y/C HS đặt một số câu cảm. - NX, khen ngợi HS hiểu bài nhanh. - Gọi HS đọc YC BT. - Y/C HS tự làm bài. - Gọi HS NX câu bạn đặt trên bảng. - Gọi HS có cách nói khác đặt câu. - NX KL lời giải đúng. - Y/C HS làm bài theo cặp. - Gọi HS trình bày. GV sửa chữa cho từng HS và ghi nhanh câu cảm HS đặt lên bảng. - GV NX bài làm của HS. - Gọi HS đọc y/c BT. - Y/C HS làm bài cá nhân. - Gọi HS phát biểu, GV NX từng tình huống của HS - Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài. HOẠT ĐỘNG NGLL NHỮNG CÁNH CHIM HÒA BÌNH HỮU NGHỊ I. MỤC TIÊU: - HS biết yêu hòa bình và biết thể hiện tinh thần đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc qua các thông điệp cụ thể. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: - Thực hiện theo qui mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Một số quả bóng bay các màu. - Giấy màu, kéo, hồ dán, chỉ/ dây để làm diều. - Giấy, bút dạ để viết các thông điệp hòa bình, hữu nghị. - Bài hát “Liên hoan thiếu nhi thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh”. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS những công việc cần chuẩn bị. - Mỗi HS/ nhóm HS chuẩn bị: + 1 quả bóng bay hoặc 1 chiếc diều (mua hoặc tự làm). Lưu ý: Bóng bay và diều phải đủ lớn để có thể mang được các băng giấy có ghi các thông điệp hòa bình hữu nghị. + Viết thông điệp về hòa bình, hữu nghị lên một băng giấy dài và đính vào bóng bay hoặc chiếc diều của mình. Lưu ý: GV cần gợi ý, hướng dẫn HS viết các thông điệp hòa bình, hữu nghị sao cho ngắn gọn, thể hiện được tình cảm và mong muốn của các em đối với hòa bình, hữu nghị. Bước 2: Gửi thông điệp hòa bình qua bóng bay hoặc diều Có thể tổ chức thả bóng bay hoặc thả diều mà HS đã chuẩn bị ở sân trường hoặc ở một nơi có không gian rộng như: quảng trường, sân nhà văn hóa, vườn hoa, công viên, Cần tránh tổ chức ở những nơi có nhiều cây to hoặc dây điện vì bóng và diều có thể bị mắc lại. - Mở đầu, GV hoặc một đại diện HS sẽ nói ngắn gọn về mục đích, ý nghĩa của hoạt động là muốn gửi các thông điệp hòa bình, hữu nghị tới tất cả mọi người. - Tiếp theo, mỗi HS, nhóm HS sẽ đọc to nội dung thông điệp hòa bình, hữu nghị của mình và phát biểu ngắn gọn về mong ước của các em. - Sau đó tất cả lớp sẽ cùng hô to 1, 2, 3 và đồng loạt thả bóng/ diều. Trong khi các thông điệp hòa bình của HS đang từ từ được những quả bóng và những cánh diều đưa lên không trung, các em sẽ vừa đứng vỗ tay, vừa cùng nhau hát vang bài hát “Liên hoan thiếu nhi thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh”. - Hoạt động sẽ kết thúc khi những thông điệp hòa bình, hữu nghị của HS đã được đưa lên rất cao. Trước khi kết thúc, GV sẽ cảm ơn HS và nói rằng việc làm của các em ngày hôm nay sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ hòa bình trên Trái Đất. Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2017 TOÁN THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( Khoảng cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng thước dây. Biết xác định 3 điểm thẳng hành trên mặt đất bằng cách dóng thẳng hàng các cọc tiêu. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác với các bạn khi thực hành. - HS chăm học, biết giúp đỡ bạn. II. CHUẨN BỊ: - Thước dây, cọc tiêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Giới thiệu bài: - Nhóm trưởng báo cáo *HĐ2. Bài mới: 1) HD thực hành tại lớp a) Đo đoạn thằng trên mặt đất - Theo dõi - HS tiếp nhận vấn đề, suy nghĩ - HS phát biểu ý kiến để tìm cách giải quyết - Lắng nghe - 1 HS cùng GV thực hành b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất - Lắng nghe - Các nhóm thực hành, giúp đỡ nhau đo cho chính xác. 2) Thực hành ngoài lớp học: - HS thực hành và ghi vào phiếu - Báo cáo kết quả thực hành * Báo cáo kết quả: - Thực hiện theo y/c *HĐ3. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe. - Kiểm tra dụng cụ thực hành của các nhóm - GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi. - GV nêu vấn đề: Dùng thước dây đo độ dài hai điểm A và B. - H: Làm thế nào để đo được khoảng cách hai điểm A và B? - GV KL cách đo đúng như SGK. - GV cùng 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách AB. - GV YC HS QS hình minh hoạ SGK và nêu: - Để XĐ 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau không người ta sử dụng các cọc tiêu và dóng các cọc tiêu này. - GV nêu cách đóng cọc tiêu. - GV phát cho mỗi nhóm một phiếu thực hành - Y/C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 30.in.doc
Tài liệu liên quan