Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Trường Tiểu học Trung Nguyên

TẬP ĐỌC

DÒNG SÔNG MẶC ÁO

I. Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui dịu dàng và dí dỏm, thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

HS: Đọc bài giờ trước.

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Trường Tiểu học Trung Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - Cho HS tự làm các bài tập sau: - Quy đồng mẫu số các phân số sau: a.và b.và c.và - Quy đồng mẫu số các phân số sau: a.và b.và c.và - Trường hợp hai mẫu số chia hết cho nhau ta làm như thế nào? - GV chấm bài nhận xét: Bài 1:Cả lớp làm vở- 3 em lên bảng chữa bài: a. và Ta có: ==; == Vậy quy đồng vàđượcvà b. và Ta có: = =; = = Vậy quy đồngvàđượcvà. c.(tương tự như trên) Bài 2: Cả lớp làm vào vở -Đổi vở kiểm tra. a.và Vì 10 : 2 = 5 ta có: == Vậy quy đồng vàđượcvà b.c (làm tương tự như trên) - 1 em nêu: D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. __________________ Thứ ba ngày 3tháng 4 năm 2018. Toán Tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: - GV cho HS xem 1 số bản đồ, ví dụ Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ: 1 : 10 000 000 Hoặc bản đồ 1 tỉnh, 1 thành phố nào đó có ghi tỉ lệ: 1 : 500.000 và nói: Các tỉ lệ: 1 : 10 000 000 và 1 : 500.000 ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ. HS: Cả lớp nghe GV giới thiệu. - GV giải thích ý nghĩa của tỉ lệ ghi trên bản đồ như SGV. HS: Nói lại ý nghĩa của tỉ số đó. 3. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và nêu câu trả lời miệng. - Tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, chỉ cần viết số thích hợp vào chỗ chấm. Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 1 : 300 1 : 10 000 1 : 500 Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 dm 1 mm 1 m Độ dài thật 1000 cm 300 dm 10 000 mm 500 m + Bài 3: HS: Ghi Đ hoặc S vào ô trống: S Đ S Đ a) 10.000 m b) 10.000 dm c) 10.000 cm d) 1 km - GV nhận xét, chấm điểm cho HS. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. __________________________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: du lịch - thám hiểm I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm. 2. Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: Một em nhắc lại nội dung ghi nhớ, làm lại bài tập 4. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: - GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm HS: Đọc yêu cầu bài tập, trao đổi nhóm thi tìm từ ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, khen những nhóm tìm đúng vào được nhiều từ. VD: a) Đồ dùng cần cho chuyến đi du lịch: - Va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, đồ ăn, nước uống. b) Phương tiện giao thông: - Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt. c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: - Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch d) Địa điểm tham quan: - Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác, đền chùa, di tích lịch sử + Bài 2: Cách thực hiện tương tự bài 1. HS: Làm theo nhóm vào giấy khổ to sau đó dán lên bảng lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm những nhóm làm đúng và tìm được nhiều từ. a) La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin b) Bão, thú dữ, núi cao, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần c) Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, + Bài 3: GV nêu yêu cầu. HS: Suy nghĩ tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm. - Đọc bài viết của mình trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, cho điểm những bạn viết hay. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thiện nốt bài. địa lý thành phố đà nẵng I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng. - Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về Đà Nẵng. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Đà Nẵng thành phố cảng: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ hoặc từng cặp. - GV yêu cầu HS: - Quan sát lược đồ và nêu được: + Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. + Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. - Gọi HS nhận xét. - Tàu biển, tàu sông. - Ô tô, tàu hỏa. - Máy bay. => GV kết luận: (SGV). 3. Đà Nẵng trung tâm công nghiệp: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp. - Dựa vào bảng kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng. HS: ô tô, máy móc, thiết bị hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt. - Vật liệu xây dựng. - Đá mĩ nghệ, vải may quần áo. - Hải sản đông lạnh. - GV kết luận. 4. Đà Nẵng - địa điểm du lịch: * Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát và cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch? Những địa điểm đó thường nằm ở đâu - Bãi tắm, chùa, bảo tàng - Thường nằm ở ven biển. => Ghi nhớ (SGK). HS: 3 - 5 em đọc ghi nhớ. 5. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. - Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm. - Phiếu viết dàn ý. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại truyện giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ quan trọng. HS: 1 em đọc đề bài. HS: 2 em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi. - Nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - GV dán dàn ý bài kể chuyện lên bảng. HS: 1 em đọc lại. b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện: HS: Từng cặp HS kể cho nhau nghe. - Thi kể trước lớp. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Nối tiếp nhau thi kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, tập kể cho người khác nghe. _________________________________________ Toán(tăng) Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : - Phép cộng hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số. - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - Tính? -Tính? Tính (theo mẫu): += + = + = Bài 1 (trang 35): Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài a.+ = = b. + = = (còn lại làm tương tự) Bài 1 (trang 36): cả lớp làm vở - 2em lên bảng chữa +=+=+= (còn lại làm tương tự) Bài 2: cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa -lớp nhận xét += +=+= (còn lại làm tương tự) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số ,khác mẫu số? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. _____________________________________ Tiếng việt(tăng) Luyện tập I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. 3. Có ý thức bảo vệ cây xanh II- Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen - Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt III- Các hoạt động dạy- học Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2.Luyện viết đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 - Gọi HS đọc bài cây gạo - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả. 3.Phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung - Gọi HS đọc bài Cây trám đen - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trámđoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu - Em định viết về cây gì ? ích lợi ? - GV chấm 5 bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò - GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95) - Hát - 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả) - 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm - Nghe, mở sách - 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo - HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3 vào nháp, phát biểu ý kiến - Chữa bài đúng vào vở - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm - Vài em đọc bài cây trásm đen - HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến - Lớp chữa bài đúng vào vở - HS đọc thầm, chọn cây định tả - Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở. - Nghe nhận xét - Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo. _______________________________________________ Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2018. Toán ứng dụng tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: - Giúp HS: Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất. II. Đồ dùng: Bản đồ SGK thu nhỏ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS: Lên bảng làm bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu bài toán 1: HS: Quan sát bản đồ trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ 1 : 300 và đọc các thông tin trên bản đồ để trả lời câu hỏi. ? Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm HS: dài 2 cm. ? Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào HS: 1 : 300 ? 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu HS: Là 300 cm. ? 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu HS: Là 2 x 300 cm. * Giới thiệu cách ghi bài giải: Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6 m. Đáp số: 6 m. 3. Giới thiệu bài toán 2: (Thực hiện tương tự bài 1) HS: 1 em đứng tại chỗ trả lời. Bài giải: Quãng đường từ Hà Nội - Hải Phòng là: 102 x 1 000 000 = 102 000 000 (m) = 102 (km) Đáp số: 102 km. 4. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc đầu bài, tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ rồi viết số vào chỗ chấm. + Bài 2: GV gợi ý: - Bài toán cho biết gì? - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? - Chiều dài phòng học vẽ trên bản đồ là bao nhiêu? - Bài toán hỏi gì? HS: (1 : 200) HS: 4 cm. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: Chiều dài thật của phòng học là: 4 x 200 = 800 (cm) = 8 (m). Đáp số: 8 m. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và giải bài vào vở. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: Quãng đường đi từ thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn dài là: 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm) = 675 (km) Đáp số: 675 km. - GV chấm bài, nhận xét. 5. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Tập đọc Dòng sông mặc áo I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui dịu dàng và dí dỏm, thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: HS: Đọc bài giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc 2 đoạn của bài. - GV kết hợp cho HS quan sát tranh, hướng dẫn cách ngắt nghỉ, giải nghĩa từ khó. HS: Luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc và trả lời câu hỏi. ? Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc như con người thay đổi màu áo. ? Màu sắc của dòng sông thay đổi thế nào trong 1 ngày - Lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày: nắng lên - trưa về - chiều tối - đêm khuya - sáng ra lại mặc áo hoa. ? Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay - Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người. ? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao VD: Nắng lên thướt tha Chiều trôi sao lên. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: HS: 2 em nối nhau đọc 2 đoạn bài thơ. - GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn. - Đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Thi học thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau học. ________________________________ lịch Sử những chính sách kinh tế văn hóa của vua quang trung I. Mục tiêu: HS biết: - Kể được 1 số chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung. - Tác dụng của những chính sách đó. II. Đồ dùng dạy học: Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài học giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV nói tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh: HS: Cả lớp nghe. + Ruộng đất bị bỏ hoang. + Kinh tế không phát triển. - GV chia nhóm và nêu câu hỏi cho các nhóm: HS: Các nhóm đọc SGK để trả lời câu hỏi. ? Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế - Ban bố “chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân làng đã từ bỏ quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. ? Chiếu khuyến nông quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao - Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân 2 nước được tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. - Đại diện các nhóm trả lời. 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi. ? Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? Em hiểu câu “xây dựng đất nước lấy việc học hành làm đầu” như thế nào - Vì chữ Nôm là chữ của dân tộc nên Quang Trung đề cao tinh thần dân tộc, đề cao dân trí, để phát triển đất nước phải coi trọng việc học hành. => Kết luận: (SGK). 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. HS: 3 - 4 em đọc lại. ____________________________________________ Tập làm văn Luyện tập quan sát con vật I. Mục tiêu: 1. Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả. 2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình hành động của con vật. II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh chó, mèo III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc nội dung ghi nhớ bài trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS quan sát: * Bài 1, 2: GV viết lên bảng bài “Đàn ngan mới nở”. HS: Đọc nội dung bài 1, 2 và trả lời câu hỏi. - Gạch dưới các bộ phận được quan sát và miêu tả để trả lời. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Hình dáng: Chỉ to hơn cái trứng một tí. + Bộ lông: vàng óng, như màu của các con tơ nõn mới guồng. + Đôi mắt: chỉ bằng hạt cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước. + Cái mỏ: Màu nhung hươu vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ mọc ngăn ngắn đằng trước. + Cái đầu: Xinh xinh vàng nuột. + Hai cái chân: lủn chủn, bé tí. ? Những câu miêu tả em cho là hay HS: Tự nêu. * Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài. - Ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó. VD: + Bộ lông: Hung hung có màu sắc vằn đo đỏ. + Cái đầu: Tròn tròn. + Hai tai: Dong dỏng, dựng đứng, rất thính nhạy. + Đôi mắt: Hiền lành, ban đêm sáng long lanh. + Bộ ria: Vểnh lên có vẻ oai vệ lắm. + Bốn chân: Thon thon, bước đi êm, nhẹ lướt đất. + Cái đuôi: Dài thướt tha duyên dáng. * Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở - GV và cả lớp nhận xét, cho điểm những em viết hay. - Nối tiếp nhau nói bài của mình. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn chỉnh lại bài viết. Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018 Toán ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. II. Đồ dùng: Các bản đồ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu bài toán 1: - GV gợi ý. HS: Đọc bài toán SGK và quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi. ? Độ dài thật là bao nhiêu mét - 20 m. ? Trên bản đồ có tỉ lệ nào - 1 : 500 ? Phải tính độ dài nào ? Theo đơn vị nào - Độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ theo đơn vị cm. HS: 1 em nêu cách giải. Bài giải: 20 m = 2 000 cm Khoảng cách AB trên bản đồ là: 2 000 : 500 = 4 (cm) 3. Giới thiệu bài toán 2: (Tương tự như bài 1) 4. Thực hành: + Bài 1: HS: Tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng. VD: 5 km = 500.000 cm 500.000 : 10.000 = 50 (cm) Viết 50 vào chỗ trống ở cột 1. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: 12 km = 1.200.000 cm - GV cùng cả lớp chữa bài, nhận xét và cho điểm. Quãng đường từ bản A đến bản B dài là: 1.200.000 : 100.000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. + Bài 3: HS: Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: 10 m = 1.000 cm. 15 m = 1.500 cm. Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là: 1.500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 1.000 : 500 = 2 (cm) Đáp số: Chiều dài: 3 cm. Chiều rộng: 2 cm. - GV chấm bài cho HS. 5. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. Luyện từ và câu Câu cảm I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. - Biết đặt và sử dụng câu cảm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn câu cảm ở bài tập 1. - Giấy khổ to thi làm bài 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS: 2 HS đọc đoạn văn đã viết giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: * Bài 1: HS: 3 em nối nhau đọc các bài 1, 2, 3, suy nghĩ phát biểu ý kiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Chà, con mèo làm sao! đ Dùng thể hiện cảm xúc ngạc nhiên vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo. + A! Con mèo này khôn thật! đ Thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. * Bài 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than. => Kết luận: - Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói. - Trong câu cảm thường có các từ ôi, chao, trời, quá, lắm, thật 3. Phần ghi nhớ: HS: 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. 4. Phần luyện tập: * Bài 1: HS: Đọc nội dung bài 1, làm vào vở hoặc vở bài tập. - 1 số em làm vào phiếu lên trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải (SGV). * Bài 2: Thực hiện tương tự. HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - GV chốt lời giải đúng: - Một số HS làm trên phiếu. - Tình huống a: + Trời, cậu giỏi thật! + Bạn thật là tuyệt! + Bạn giỏi quá! + Bạn siêu quá! - Tình huống b: + Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt! + Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu! + Trời, bạn làm mình cảm động quá! * Bài 3: - GV nhắc HS: HS: 1 em đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở. + Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu. + Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó. HS: Phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chữa bài. 5. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về học thuộc phần ghi nhớ. - Tự đặt 3 câu vào vở. __________________________________ đạo đức bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: 1. Hiểu: Con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch. 2. Biết bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường trong sạch. 3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng: SGK, tấm bìa màu, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44 SGK). - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. HS: Đọc SGK và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: + Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực sẽ dẫn đến nghèo đói. + Dầu đổ vào đại dương: Gây ô nhiễm biển, các sinh vật bị chết, nhiễm bệnh. + Rừng bị thu hẹp: Lượng nước giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra => Rút ra ghi nhớ (SGK). HS: 3 - 4 em đọc nội dung ghi nhớ và giải thích nội dung. 3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài 1 SGK). - GV giao nhiệm vụ cho HS. HS: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - Bày tỏ ý kiến đánh giá. - 1 số HS giải thích. - GV kết luận: + Các việc làm bảo vệ môi trường là b, c, d, g. + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a). + Giết mổ gia súc gần nguồn nước ô nhiễm nguồn nước e, d, h * Liên hệ thực tế. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. _________________________________________________ kĩ thuật Lắp xe nôi I. Mục tiêu: Học sinh thực hành lắp ráp được xe nôi đúng yêu cầu kĩ thuật , rèn tính tỉ mỉ , khoa học và khéo léo , có óc quan sát và thẩm mỹ II. Đồ dùng: Bộ lắp ghép kĩ thuật 4 III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng 1. Giới thiệu và nêu mục đích của bài học: 2. Hoạt động 1: GV hương dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát xe đã lắp. HS: Cả lớp quan sát. - Hướng dẫn HS quan sát kỹ và trả lời từng câu hỏi. - Quan sát trả lời: ? Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận - Cần 5 bộ phận. ? Nêu tác dụng xe nôi trong thực tế - Dùng cho các em bé ngồi, nằm 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a. Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. HS: - Chọn các chi tiết. - Xếp các chi tiết vào nắp hộp. b. Lắp từng bộ phận: - Lắp tay kéo (H2 SGK). - Lắp giá đỡ trục bánh xe (H3 SGK). - Lắp thanh đỡ giá trục bánh xe (H4 SGK) - Lắp thành xe với mui xe (H5 SGK). - Lắp trục bánh xe (H6 SGK). c. Lắp ráp xe nôi: - GV lắp ráp xe nôi theo quy trình trong SGK. - Kiểm tra sự chuyển động của bánh xe. d. GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. B. Dạy bài mới: 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài giờ sau học _____________________________________________ Toán(tăng) Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : Cách trình bày lời giải bài toán có lời văn liên quan đến cộng hai phân số B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? GV chấm bài nhận xét: - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? Có thể giải bài toán bằng mấy cách? Cách nào nhanh hơn? - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? GV chấm bài nhận xét: Bài 3 (trang 35): Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài Sau hai giờ ô tô đó đi được số phần của quãng đường là: + =(quãng đường) Đáp số :(quãng đường) Bài 3 (trang 36) Cả lớp làm vở -1 em chữa bài- lớp đổi vở kiểm tra -nhận xét: Giải: Sau ba tuần người công nhân đó hái được số tấn cà phê là: + + = (tấn) Đáp số : (tấn) Bài 4(trang 37) Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài Sau một ngày đêm ốc sên bò được số mét là: + = (m) Đáp số (m D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số ,khác mẫu số? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. _____________________________________________ Hoạt động ngoài giờ Giáo dục kĩ năng sống I. Mục tiờu: - Hiểu được lợi ớch khi nhận thức đỳng về bản thõn. - Nhận thức đỳng về bản thõn mỡnh. - Vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống II. Đồ dựng : - Tranh SGK. Tài liệu KNS: ( T44 - 47) III. Cỏc hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Nờu những biểu hiện của người biết chịu trỏch nhiệm về bản thõn ? - Vỡ sao mỗi chỳng ta cần biết tự chịu trỏch nhiệm về bản thõn mỡnh ? - GV nhận xột, đỏnh giỏ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Đọc truyện: Sự hối tiếc muộn màng - GV yờu cầu HS thảo luận – BT1. - Vỡ sao Hiếu khụng đăng kớ vào đội tuyển thi học sinh giỏi của trường ? - Cú những cỏch nào để nhận thức bản thõn ? BT2: Đỏnh dấu x vào ụ trống ở ý em chọn ? - Gọi HS đọc bài làm. - Gọi HS đọc trước lớp. GV cựng lớp nhận xột. BT3: Viết ra những điểm tốt và chưa tốt của em? BT4: Viết ra 3 đức tớnh tốt của em ?..... 3. HĐ 2: Bài học - HS đọc và nờu nội dung bài học (T46, 47) 4. HĐ3: Đỏnh giỏ - HS tự đỏnh giỏ. - GV nhận xột, đỏnh giỏ. - Vận dụng kiến thức đó học làm những việc nờn làm để nhận thức đỳng về bản thõn, biết được ớch lợi của việc nhận thức đỳng về bản thõn. Chuẩn bài 12: Sức mạnh của sự đoàn kết - HS nờu. - Nhận xột bạn. - HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận. - HS làm BT trong SGK - Đại diện nhúm trỡnh bày. - HS chọn ý và đỏnh dấu x ụ trống trước ý chỉ ra những lợi ớch khi nhận thức đỳng về bản thõn. - HS làm việc cỏ nhõn. - TB trước lớp, bạn nhận xột, bổ sung thờm. - HS đọc nối

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 30 Lop 4_12350427.doc
Tài liệu liên quan