Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

Khoa học

CẦN ĂN THỨC ĂN CHỨA CHẤT ĐẠM, CHẤT BÉO NHƯ THẾ NÀO

ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH?

I. Mục tiêu:

- KT: MT như TL.

- KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè.

- NL: Vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống.

- PC: Yêu bản thân, có ý thức ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.

II. Chuẩn bị:

- Vở. TL HDH Khoa học. Phiếu BT 1 HĐTH

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Khởi động: TBVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi mà các bạn thích.

2. Nhóm trưởng lấy TL.

3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong tài liệu.

A. Hoạt động cơ bản: Như tài liệu. (GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ HS)

Sau hoạt động cơ bản, hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trình bày theo câu hỏi:

+ Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật, chất bộo?

( Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua nấu rau.)

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u số trung bình cộng và cách tìm số TBC: *Bài toán 1: - GV nêu câu hỏi để HS rút ra nhận xét. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm TBC của 2 số. * Bài toán 2: - GV hướng dẫn HS hoạt động để giải bài toán 2(tương tự như bài 1) và nêu NX. - Yêu cầu HS tự nêu cách tìm số TBC của nhiều số(như SGK). 2.3. Thực hành: Bài 1: - GV cho HS thực hành tìm số TBC khi HS chữa bài cho nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số (Giảm phần d ) Bài 2: - GV cho HS tự đọc đề và làm, chữa bài chốt lời giải đúng 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nhắc lại cách tìm TBC của nhiều số. - Tổng kết tiết học. - 2 SH lên bảng làm. - HS đọc thầm bài toán 1, quan sát và vẽ tóm tắt bài toán rồi nêu cách giải. - 1 HS lên trình bày bài giải(như SGK) - HS nêu NX(như SGK). * HS nêu: Muốn tìm TBC của 2 số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng. - NX: Số 28 là số TBC của ba số: 25,27,32. Muốn tìm TBC của ba số ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng. - Vài HS nhắc lại. - HS nêu kết quả đúng là: a) TBC của 42 và 52 là: (42 + 52) : 2 = 47 b) TBC của 36,42 và 57 là: (36 + 42 + 57) : 3 = 43 - HS đọc đề toán, tóm tắt và giải thích vào vở. ĐS: 37kg - HS nhắc lại cách tìm TBC ********************************** Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật 2. Hiểu nghĩa các từ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà trống. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV kiểm tra tiếp nối 2 HS đọc bài: Những hạt thóc giống, trả lời các câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét 2. Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV chia bài thơ thành 3 đoạn: Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu. Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo. Đoạn 3: Còn lại. - Cho HS đọc tiếp nối lần 1. - GV hướng dẫn HS tìm từ khó phát âm trong bài. - Cho HS đọc tiếp nối lần 2 kết hợp nêu chú giải. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ đúng. - GV đọc diễn cảm toàn bài(giọng vui dí dỏm). b. Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc to 10 dòng đầu và trả lời câu hỏi: 1. Gà trống đứng ở đâu?, Cáo đứng ở đâu? 2. Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? - Tin tức Cáo thông báo là thật hay bịa đặt? - Cho HS đọc thầm đoạn 2 và cho biết: + Vì sao Gà không nghe lời Cáo. + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? - HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời: + Theo em, Gà thông minh ở điểm nào? - CHo HS đọc to câu hỏi 4, suy nghĩ lựa chọn ý đúng. - GV chốt lại ý trả lời đúng. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài thơ. - Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 theo cách phân vai. 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu ý nghĩa bài thơ - GV chốt ý đúng, ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. - GV cho HS liên hệ. - Tổng kết bài học - Dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài sau tốt. - 2 HS lên kiểm tra. - Lớp nghe và nhận xét. - 1 HS đọc to bài thơ. - 3 HS đọc tiếp nối đến hết bài thơ. - Hồn lạc, chó săn... - HS nêu chú giải các từ trong SGK - HS luyện theo cặp. - 1 HS đọc lại toàn bài - HS đọc, lớp đọc thầm. HS trả lời - bạn nhận xét ( Gà Trống đậu vắt vẻo trên một cảnh cây cao, Cáo đứng ở dưới gốc cây) (Mời Gà xuống đất để biết tin tức mới: Muôn loài từ nay kết thân.) - Gà biết ý định xấu xa của Cáo. - Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy. - HS tự nêu ý kiến của mình. - HS nêu lựa chọn của mình. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn thơ. - 3 nhóm cử 3 bạn lên thi đua. - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ - Cả lớp thi HTL từng đoạn, cả bài thơ. - Vài HS trả lời. ********************************** Lịch sử Bài 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (Tiết 3) I. Mục tiêu - KT: Mục tiêu như trong tài liệu. - KN: Rèn kĩ năng tổng hợp các kiến thức đã học ở tiết trước. - NL: Làm việc trong nhóm; khả năng tự học. - PC: Tôn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc. II. Đồ dùng - Vở, TL, phiếu học tập HĐ2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động: TBVN cho lớp chơi trò chơi Người lịch sự. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. B. Hoạt động thực hành: Như TL. (GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ HS) Bài 1: HS hoạt động cá nhân vào vở. Bài 2. Nối tên nước và địa điểm của kinh đô cho đúng. Tên nước Địa điểm đóng đô 1.Văn Lang 2.Âu Lạc a, Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) b, Hoa Lư (Ninh Bình) c, Bạch Hạc (Phú Thọ) Chia sẻ kết quả của mình với bạn bên cạnh. Nhóm trưởng thống nhất kết quả, báo cáo GV. Sau bài 2, bài 3 hội đồng tự quản mời đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. (GD ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc ta.) C. Hoạt động ứng dụng: Như TL. - Ôn tập nội dung đã học. ********************************** Hoạt động ngoài giờ lên lớp ĐỌC THƠ, LÀM THƠ VỀ “BẠN BÈ” I. Mục tiêu: - Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác. HS biết bày tỏ tình cảm của mình với bạn bè. - Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè. II. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu và phương tiện: - Các bài thơ có nội dung về bạn bè. - Giấy ô li hoặc giấy A4 , bút màu. IV. Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1 – 2 tuần GV phổ biến cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động và các quy định chung: + Nội dung: Sưu tầm hoặc tự sáng tác một bài thơ có nội dung về tình bạn; về tình cảm của mình đối với bạn trong lớp, trong trường, hay bạn cũ; về tấm gương đối xử tốt với bạn bè, + Hình thức trình bày: Viết trên giấy HS hoặc khổ giấy A4 để dễ trang trí. Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trang trí đẹp. Ghi rõ tên tác giả. + Đối tượng tham gia: Tất cả HS trong lớp. + Thời gian nộp bài: trước buổi sinh hoạt tới từ 1 – 2 ngày. + Mỗi tổ chuẩn bị 1 – 2 tiết mục văn nghệ. + Chọn (cử) người điều khiển chương trình. - Chuẩn bị của HS: + Sưu tầm các bài thơ. + Sáng tác các bài thơ (từ 4 dòng trở lên). Các bài thơ này ghi rõ họ tên, lớp, năm học. + Trình bày và trang trí bài thơ vào khổ giấy theo quy định. + Mỗi tổ chọn từ 2 – 3 bạn đọc thơ trước lớp. + Tập các tiết mục văn nghệ. Bước 2: Đọc thơ - MC giới thiệu ý nghĩa và thông qua chương trình. - Văn nghệ chào mừng. - MC mời các HS đại diện cho các tổ lên đọc các bài thơ sưu tầm/ sáng tác. Sau khi đọc xong, người đọc trao bài thơ cho GV. - MC, GV và các khán giả có thể hỏi, trao đổi với tac 1gia3/ người đọc thơ về nội dung, ý nghĩa, xuất xứ của bài thơ. - Lưu ý, nên bố trí các tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các phần trình bày thơ. Bước 3: Nhận xét – Đánh giá - MC cùng cả lớp bình chọn những bài thơ hay nhất, người đọc thơ hay nhất. - GV khen ngợi các giọng đọc hay và “các nhà thơ tương lai” đã đem đến cho lớp một buổi nghe thơ bổ ích thú vị. Tất cả các bài thơ của cả lớp sẽ được đóng thành tập san Tư liệu để lưu giữ những cảm xúc trong sáng về tình bạn. - Tuyên bố kết thúc buổi đọc thơ. ********************************** Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG I. Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu khâu thường. Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu. - Học sinh: Vải, kim, chỉ III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Dạy – học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Nội dung bài: - HS báo cáo. - HS lắng nghe. * Hoạt động 1: HS thực hành khâu thường - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện khâu vài mũi khâu thường. - GV nhận xét thao tác của HS. - GV nhắc lại kĩ thuật khâu thường theo các bước. . Bước1: Vạch dấu đường khâu . Bước2: Khâu các mũi thường theo đường vạch dấu. - YC HS thực hành khâu thường. - GV nhắc lai và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu, yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực hiện thao tác. - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. - HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét thao tác của bạn. - HS lắng nghe. - HS thực hành. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - HS nhắc lại: + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh của mảnh vải. + Các múi khâu tương đối đều nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. - Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét sự CB của HS - Hướng dẫn HS đọc và CB bài sau - HS lắng nghe và ghi nhớ. . ********************************** Tập làm văn VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT ) I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng viết thư cho HS - Viết một lá thư có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành - Giáo dục cho HS thể hiện tình cảm chân thành qua bức thư II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép ghi nhớ III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Dạy – học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Tìm hiểu đề bài: - Kiểm tra giấy phong bì của HS - Yêu cầu HS đọc đề bài Sgk - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài : Có thể chọn 1 trong 4 đề bài, lời lẽ trong thư phải chân thành, viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ thông tin( thư không dán) + Em chọn viết thư cho ai? Viết thư với mục đích gì? - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ 2.3. Viết thư - HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm 1 số bài 3. Tổng kết - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dăn CB cho giờ sau. - Hát - Các bàn báo cáo việc CB của nhóm - HS chọn đề bài - HS TL - 2 HS nhắc lại - HS làm bài ******************************************************************** Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu biết ban đầu về số TBC và cách tìm số TBC. - Giải các bài toán về tìm số TBC. - NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. - PC: Chăm học. Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Gọi HS nêu cách tìm TBC của nhiều số. Lấy VD để HS làm. Chữa BT 3(27) - GV NX 2. Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Cho HS tự làm.l - GV cùng HS chữa bài chốt kết quả đúng. Bài 2: Cho HS tự làm, giải thích cách làm. GV chốt lời giải đúng. Bài 3: GV cho HS tự đọc đề bài và làm - Cho HS chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng. Bài 4: Cho HS đọc đề bài toán và sau đó tóm tắt: Có 9 ô tô. 5 ô tô - mỗi ô tô: 36 tạ 4 ô tô - mỗi ô tô: 45 tạ. TB mỗi ô tô ? tấn - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán cho biết cái gì? hỏi gì? - Cho HS tự làm vào vở. - GV chữa và chốt lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nhắc lại cách tìm TBC của nhiều số. - 3HS lên bảng - 2 HS lên bảng làm, ở dưới làm vào vở sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra. - Kết quả đúng là: a. Số TBC của 96 ; 121 và 143 là: (96 + 121 + 143) : 3 = 120 b. Số TBC của 35;12;24;21 và 43 là: (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27 - 1 HS đọc bài toán. - 1 HS lên làm Đáp số: 83 người - HS đọc đề bài - HS tự trình bày vào vở - Nêu miệng cách làm. - Chữa theo đúng lời giải. - HS nêu Bài giải Số tạ thực phẩm do 5 ô tô chuyển là: 36 x 5 = 180 (tạ) Số tạ thực phẩm do 4 ô tô sau chuyển là: 45 x 4 = 180(tạ) Trung bình mỗi ô tô chuyển được là: (180 + 180) : (5 + 4) = 40(tạ) = 4 (tấn) Đáp số: 4 tấn *********************************** Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điềm: Trung thực - tự trọng. - Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, các câu thành ngữ tực ngữ thuộc chủ điểm trên. - Tìm được các từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm. - Biết dùng từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu. - NL: Chấp hành nội quy lớp học. - PC: Trung thực tự trọng là đức tính tốt cần học tập. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to, bút dạ. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT1,2 - GV nxét 2. Dạy – học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn làm BT: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. - Phát phiếu cho HS làm . - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. - Kết luận về các từ đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 2 câu: 1 câu cùng nghĩa với trung thực, 1 câu trái nghĩa với trung thực. Bài 3: Cho HS đọc ndung và ycầu bài. - Cho HS thảo luận cặp đôi để tìm nghĩa của từ"Tự trọng". - Gọi HS lên trình bày, bổ sung. - Cho HS tìm nghĩa của dòng a, b, d Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi nhóm 4 để trả lời câu hỏi. - HS trả lời: - GV kết luận. - Cho HS giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ. 3. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết nội dung bài. - Về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các thành ngữ tục ngữ. - 2 HS làm bảng. - HS hoạt động nhóm sau đó chữa. - Từ cùng nghĩa với trung thực là: thẳng thắn, ngay ngắn, chân thật.... - Từ trái nghĩa với trung thực là điêu ngoa, gian dối... - HS đọc yêu cầu trong SGK. - Suy nghĩ, chữa bài. VD: - Bạn Minh rất thật thà - Chúng ta không nên gian dối - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động cặp đôi. "Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. - Đặt câu: Tự trọng là đức tính quý - 2HS đọc thành tiếng. - Trả lời - bổ sung. + Các thành ngữ nói về lòng trung thực: a, c, d + Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng:b,e. - HS lắng nghe và thực hiện *********************************** Khoa học CẦN ĂN THỨC ĂN CHỨA CHẤT ĐẠM, CHẤT BÉO NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH? I. Mục tiêu: - KT: MT như TL. - KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè. - NL: Vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. - PC: Yêu bản thân, có ý thức ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị: - Vở. TL HDH Khoa học. Phiếu BT 1 HĐTH III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: TBVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi mà các bạn thích. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong tài liệu. A. Hoạt động cơ bản: Như tài liệu. (GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ HS) Sau hoạt động cơ bản, hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trình bày theo câu hỏi: + Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật, chất bộo? ( Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua nấu rau...) +Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? ( Nếu chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau.) +Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá? (vì cá là loại TĂ dễ tiêu, trong cá có nhiều a- xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch.) GV hỗ trợ học sinh nếu cần. B. Hoạt động thực hành: BT1 làm phiếu bài tập. PHIẾU BÀI TẬP Tìm hiểu thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật Đọc tên các loại thức ăn, đồ uống và nối vào ô chữ với cột A hoặc cột B cho phù hợp. Thịt cua xào miến Bột đâụ xanh Sữa đậu nành Cá rán Lạc rang muối Đỗ xào thịt 7.Đậu phụ rán Thức ăn, đồ uống chứa chứa đạm thực vật. Thức ăn, đồ uống chứa đạm động vật 8.Trứng trộn hạt đỗ chiên 9. Sữa bò 10. Canh cải nấu cá 11. Chè đỗ đen 12. Trứng gà rán 13. Sữa đậu nành 14. Pho mát 15. Nước tương Các HĐ khác như tài liệu. C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. Hỏi: Tại sao chúng ta phải thường xuyên ăn cá? Nêu lợi ích của những thức ăn này? (GD học sinh có ý thức ăn uống hợp lí để đảm bảo sức khỏe.) ******************************************************************** Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016 Toán BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ tranh vẽ. - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ. - NL: Tự học và giải quyết vấn đề, tích cực hợp tác nhóm. - PC: Chăm học. Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn. II. Chuẩn bị: - Biểu đồ, các con của 5 gia đình, như phần bài đọc SGK phóng to. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài - GV chữa bài 2. Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn nội dung bài: Tìm hiểu biểu đồ các con của 5 gia đình: - GV treo biểu đồ cho HS quan sát. - GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột. Cột bên trái cho biết điều gì? - Cột bên phải cho biết điều gì? - GV cho HS nhận xét, nêu một số con của từng gia đình. - GV chốt ý đúng và cho vài HS nhắc lại 2.3. Thực hành: Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ sau đó tự làm bài: - GV chữa bài + Biểu đồ biểu diễn ND gì? + Khối 4 có mấy lớp đọc tên các lớp đó? + Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao là những môn nào? + Môn bơi có mấy lớp tham gia là những lớp nào? + Môn nào có ít lớp tham gia nhất? + 2 lớp 4B, 4C tham gia tất cả mấy môn? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào? Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK sau đó làm bài. - GV chữa bài chốt kết quả đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị tiết sau - 2HS lên bảng - Lớp theo dõi NX. - HS quan sát và đọc trên biểu đồ. - Biểu đồ gồm 2 cột. - Cột bên trái nêu tên các gia đình. - Cột bên phải cho biết số con của từng gia đình. - 5HS nêu: + Gia đình cô Mai: 5 con gái + Gia đình cô Lan 1 con trai + Gia đình cô Hồng 2 con: 1 trai, 1 gái + Gia đình cô Đào 1 con gái + Gia đình cô Cúc 2 con trai - HS làm bài - Biểu diễn các môn thể thao khối 4 tham gia. - Khối 4 có 3 lớp là 4A, 4B, 4C - Khối 4 tham gia cả 4 môn thể thao là: Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu. - Môn bơi có 2 lớp tham gia là: 4A, 4C - Môn cờ vua chỉ có 1 lớp tham gia là 4A - 2 lớp 4B, 4C tham gia tất cả 3 môn trong đó họ cùng tham gia môn đá cầu. - HS dựa vào biểu đồ và làm. - 3 HS lên bảng nêu 3 ý, lớp làm vào vở. - HS lắng nghe *********************************** Địa lí DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (T3) I. Mục tiêu: - KT: Ôn lại các mục tiêu trong TL. - KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ, tổng hợp các nội dung đã học ở 2 tiết trước. - NL: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. - PC: Tự hào về các nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Vở, TL.Phiếu HT3B III. Hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: TBVN cho lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. B. Hoạt động thực hành: Như TL. (GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ HS) Bài 3: Phiếu học tập (nhóm đôi) Vẽ mũi tên nối các ô thích hợp với nhau để thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn. Đất dốc Khai thác khoáng sản Khí hậu lạnh Làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước Có nhiều loại khoáng sản Trồng rau quả xứ lạnh Sau khi hs hoàn thành phiếu, hội đồng tự quản mời đại diện một số nhóm trình bày về hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn. Chia sẻ trước lớp, nêu cảm nhận. C. Hoạt động ứng dụng: Như TL. - Ôn tập nội dung đã học *********************************** Luyện từ và câu DANH TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật(người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). - Xác định được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ khái niệm. - Biết đặt câu với danh từ. - NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. - PC: Chăm học. Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét. - Giấy khổ to + bút dạ. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu: + Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm. + Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được. - GV nxét 2. Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Phát triển bài: *Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - Thảo luận cặp đôi để tìm từ. - Gọi HS đọc câu trả lời. - GV dùng phấn gạch chân những từ chỉ sự vật. - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được. Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Phát phiếu và bút dạ cho HS. - HS thảo luận. - HS các nhóm xong dán phiếu lên bảng. - KL bài đúng. - GV: Những từ chỉ sự vật, chỉ người vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị đo được gọi là danh từ. - H: Danh từ là gì? - GV giải thích 1 số danh từ. * Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - HS tìm thêm VD. 2.3.Luyện tập: Bài1 - Cho HS đọc nội dung và yêu cầu bài 1. - Cho HS thảo luận cặp đôi. - Chữa bài và nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - yêu cầu HS tự đặt câu. - NX câu của HS. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Hỏi danh từ là gì? - Về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - NX bổ sung. - HS đọc yêu cầu, thảo luận. - Tiếp nối nhau đọc bài và NX. - Dòng 1: Truyện cổ. - Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa - Dòng 3: cơn, nắng, mưa. - Dòng 4: con, sống, rặng, dừa. - Dòng 5: đời, cha ông. - Dòng 6: con sông, chân trời. - Dòng 7: Truyện cổ - Dòng 8: mặt, ông cha. - HS hoạt động nhóm. - Dán phiếu, NX, bổ sung. + Từ chỉ người: ông cha, cha ông. + Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời + Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa + Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời. + Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng - Danh từ là chỉ người, vật hiện tượng, khái niệm, đơn vị. - 3- 4 em đọc. - Danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng. - HS đọc câu của mình. VD: - Bạn Lan có điểm đáng quý là thật thà - HS trả lời - HS lắng nghe và thực hiện ********************************** Kĩ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. - NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. - PC: Chăm chỉ, khéo léo. II. Chuẩn bị: - Một bộ đồ dùng cắt khâu thêu. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. Phát triển bài: - Hát - HS lắng nghe. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu - GV cho HS quan sát mẫu, yêu cầu HS nhận xét: + Đường khâu, mũi khâu, cách đặt 2 mảnh vải, đường khâu ở mặt trái của mảnh vải? - GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải + Nêu ứng dụng của khâu ghép 2 mép vải ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát H 1,2,3 (SGK) + Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? - Yêu cầu HS quan sát H1 ( SGK) + Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải? - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải - Hướng dẫn HS quan sát H 2, 3 SGK + Nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? - GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. - Gọi HS khác nhận xét. - GV sửa chữa, uốn nắn thao tác chưa đúng cho HS. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vả bằng mũi khâu thường. - GV quan sát, uốn nắn HS. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn CB cho giờ sau. - GV kết luận về đặc điểm của đường khâu ghép 2 mép vải và ứng dụng của nó - HS quan sát mẫu. + Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải. - Ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm: đường cong như đường ráp cổ tay, cổ áo; đường thẳng như khâu túi đựng, khâu áo gối. - HS quan sát. Bước 1: Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu lược. Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - HS quan sát. - HS trả lời. - HS lên thực hiện thao tác. - HS theo dõi. + Vạch dấu mặt trái; úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau;Sau mỗi lần rút kim, chỉ cần vuốt mũi khâu từ phải sang trái. - HS lên bảng vừa nói vừa thực hiện thao tác. - HS nhận xét. - 2 HS đọc ghi nhớ - HS thực hành. - HS lắng nghe và ghi nhớ. ******************************************************************** Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016 Toán BIỂU ĐỒ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ hình cột. - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột. - NL: Tự học không cần sự giúp đỡ. - PC: Tự giác, biết vận dụng tính toán trong thực tế. II. Chuẩn bị: - Phóng to biểu đồ, số chuột của 4 thôn đã diệt. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV gọi HS lên bảng làm BT 2SGK trang 29 - GV chữa bài 2. Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Giới thiệu biểu đồ hình cột số chuột của 4 thôn đã diệt: - GV treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt để HS quan sát và trả lời - Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt của thôn nào? - Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ? Vì sao em biết? - Hãy cho biết số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 5.doc