Giáo án Lớp 4 Tuần 7 - Trường tiểu học Nậm Càn

Tiết 2

Luyện:Toán:

BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ

I. Yêu cầu cần đạt:

- Rèn HS nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.

- Rèn HS biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ.

 - GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.

II. Chuẩn bị:

 - VBT

III. Hoạt động dạy học:

 

doc86 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 7 - Trường tiểu học Nậm Càn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hau đọc thành tiếng. - Làm bài ------------------------------------------------------------------- Chiều:Thứ 5 ngày 3 tháng 10 năm 2013 Tiết 3 Luyện:Toán : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS: Rèn HS biết tính chất giao hoán của phép cộng. Rèn HS bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính GD HS thêm yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: - VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài. - HS làm vào VBT - HS nhận xét Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS làm vào VBT - HS nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Mỗi HS nêu kết quả của một phép tính. - Làm bài - HS nhận xét - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét - HS cả lớp. --------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Kĩ thuật KHÂU ĐỘT THƯA I. Yêu cầu cần đạt : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . - Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận . II. Chuẩn bị : - Bộ đồ dùng kĩ thuật III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Hoạt động lớp . - Mặt phải đường khâu có các mũi khâu cách đều nhau giống như mũi khâu thường . Mặt trái đường khâu có mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề . Hoạt động của HS Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu . - Giới thiệu mẫu , hướng dẫn quan sát để nêu nhận xét . - Giải thích thêm : Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một , không khâu được nhiều mũi mới rút chỉ được 1 lần như khâu thường . - Gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa . Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Hoạt động 2 : Hoạt động lớp , cá nhân . - Quan sát hình 2 , 3 , 4 để nêu các bước khâu đột thưa . - Đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 3 để trả lời các câu hỏi . - 1 , 2 em thực hiện các mũi tiếp theo . - Nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa và lên thực hiện thao tác khâu lại mũi , nút chỉ cuối đườngkhâu . - Đọc mục 2 của ghi nhớ SGK Củng cố - Dặn do - Giáo dục HS hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận . - Nhận xét sự chuẩn bị - Treo tranh quy trình ở bảng . - Hướng dẫn thao tác khâu mũi thứ nhất , thứ hai bằng kim khâu len . - Nhận xét và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa . - Lưu ý : + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái . + Thực hiện mũi khâu theo quy tắc“lùi 1 tiến 3” . + Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng + Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như khâu thường . - 2 hs ----------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Luyện: Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỄN CÂU CHUYỆN I. Yêu cầu cần đạt Rèn HS bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn II. Chuẩn bị: VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - HS mở VBT trang 45 dùng bút chì tự xác định yêu cầu của bài (Thời gian 5 phút) - Gọi 2 HS đọc đề bài. - HS nêu yêu cầu của bài - Nhận xét -Yêu cầu HS tự làm bài ( Thời gian 20 phút). -Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. ( Thời gian 5 phú) - Tổ chức cho HS thi kể.( Thời gian 10 phút). - HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi cho HS. 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện - HS thực hiện - 2 HS đọc thành tiếng. -3 nêu nối tiếp nhau - Nhận xét. - Làm bài vào VBT. - Hoạt động - HS thi kể trước lớp. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. ---------------------------------------------------------------- Chiều: Thứ 6 ngày 4 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 Luyện: Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Rèn HS biết được tính chất hợp của phép cộng. - Rèn HS bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - Bài 3 dành HS khá giỏi. II. Chuẩn bị: - VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập, thực hành : Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS làm vào VBT - HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét và cho điểm HS. c. Dành HS khá giỏi Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 2096 + 3442 + 904 = b. 5487 + 4893 + 4513 = c. 3689 + 9372 + 628 + 6312 = - HS làm vào vở nháp - HS lên bảng làm - Vì sao em không vận dụng vào cách 1 mà vận dụng vào cách thứ 3? 4. Củng cố - Dặn dò: - Tổng kết giờ học. - HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét - HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là: 75500000+86950000+14500000 = 176950000(đồng) Đáp số: 176950000 đồng - 2 HS đọc yêu cầu bài - Làm bài - 3 HS lên bảng làm a. 2096 + 3442 + 904 = = ( 2096 + 904 ) + 3442 = 3000 + 3442 = 6442 b. 5487 + 4893 + 4513 = = ( 5487 + 4513) + 4893 = 10000 + 4893 = 14893 - Vì cách 1 có tổng tròn chục nhưng cách 3 có tổng tròn chục nghìn. c. 3698 + 9372 + 628 + 6302 = = ( 3698+ 6302) +( 9372+ 628 ) = 10 000 + 10 000 = 20 000 - HS cả lớp. ------------------------------------------------------------- Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ NGHE KỂ CHUYỆN GƯƠNG HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ I. Yêu cầu cần đạt - HS biết cảm thông với những khó khăn của các bạn HS nghèo vượt khó. - Biết học tập tinh thần nỗ lực vươn lên của các HS nghèo vượt khó. - Giáo dục HS có ý thức quan tâm, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. II. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu và phương tiện - Các mẩu chuyện sưu tầm ở lớp, ở trường hoặc qua sách báo, truyện, mạng Internet về tấm gương HS nghèo vượt khó. - Hình ảnh hoặc đoạn phim tư liệu (nếu có) về những tấm gương HS nghèo vượt khó. IV. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1 – 2 tuần GV phổ biến yêu cầu HS sưu tầm những gương HS vượt khó ở lớp, ở trường hoặc những câu chuyện, bài viết, mẩu tin, băng hình, tranh ảnh, sưu tầm qua các phương tiện thông tin đại chúng về gương HS nghèo vượt khó. Ai sưu tầm được sẽ đăng kí để thầy cô giáo sắp xếp tiết mục kể chuyện trong tuần tới. - Cử (chọn) người dẫn chương trình. - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ. Bước 2: Kể chuyện - MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa của buổi kể chuyện. - MC lần lượt giới thiệu và mời các bạn lên kể câu chuyện hoặc giới thiệu tranh ảnh, băng hình về HS nghèo vượt khó mà mình đã sưu tầm được. - Sau mỗi phần kể của HS, MC/ GV có thể tổ chức cho lớp cùng trao đổi: Bạn có suy nghĩ gì về tấm gương vượt khó đó? - Xen kẽ giữa các phần kể của HS là các tiết mục văn nghệ và một số câu chuyện, băng hình mà GV đã sưu tầm được. Bước 3: Nhận xét – Đánh giá - GV khen ngợi những HS đã sưu tầm và kể những câu chuyện cảm động về tinh thần vượt khó của các bạn HS nghèo. Nhắc nhở HS hãy học tập gương vượt khó vươn lên trong học tập của các bạn. - Khuyến khích H trong lớp hãy thu gom sách vở, đồ dùng, đồ chơi, quần áo, của mình để giúp đỡ cho các bạn nghèo ở lớp, ở trường hay các bạn nghèo trong cả nước có điều kiện vượt qua những khó khăn. - Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt. ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu cần đạt: - Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần và triển khai công tác tuần mới, giúp HS thấy được: - Những ưu điểm, tích cực, tiến bộ cần duy trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho cả lớp. - Những khuyết điểm, tồn tại, hạn chế còn kéo dài hoặc mới phát sinh cần khắc phục và chấm dứt. - Qua đó củng cố nền nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đúng đắn trong học tập, sinh hoạt, thực hiện nội quy nhà trường, quy định của lớp đề ra. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho lớp hát hoặc chơi trò chơi tập thể. 2. Bài mới: 3. Giới thiệu bài mới: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức sinh hoạt tập thể. 4 Nội dung bài mới: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 7: a.Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu về những mặt sau: - Nghiêm túc học tập trong giờ ôn bài 15 phút đầu giờ học. - Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ bài tập và bài làm trong giờ tự học. - Chuẩn bị bài mới, chép bài mới đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ sách vở sạch sẽ, viết chữ sạch đẹp. - Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài sôi nổi, tích cực tham gia trong hoạt động học tập của nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp. - Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi hoặc điểm tiến bộ. b. Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong: - Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy cô giáo, người lớn dạy bảo. - Đi học chuyên cần, không đi học trễ, thực hiện tốt ATGT. - Cư xử hòa nhã, thân ái, đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khó, tiến bộ trong học tập và mọi mặt. - Thực hiện đầy đủ và tốt 5 diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy định của lớp. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt. Lao động trực nhật lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình. 5. Triển khai công tác tuần 8: - Thực hiện tốt những nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu. - Tập trung học ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, các dạng toán đã học. - Tập trung học ôn các bài tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã ôn, bài chưa học cùng chủ điểm. - Kiểm tra lại các HS còn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh. - Hướng dẫn HS mượn sách kể chuyện ở thư viện để tham khảo - Tập bài thể dục giữa giờ - Cán sự điều khiển lớp -Nghe, nhớ và chép đề. - Nghe, nhớ -Báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động: - Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá. - Phát biểu ý kiến để báo cáo, bổ sung xây dựng lớp. - Đóng góp ý kiến góp ý cho các bạn tiến bộ. - Bình chọn bạn, nhóm, tổ có sự gương mẫu, tích cực, tiến bộ dẫn đầu trong lớp cần tuyên dương. - Nghe, nhớ và chép ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 1 Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài phong cảnh quê hương I/: Yêu cầu cần đạt. - HS hiểu được đề tài phong cảnh, vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh đơn giản và tô màu theo ý thích. - HS thêm yêu quý và biết chăm sóc cảnh đẹp của quê hương. II/: Chuẩn bị : Thầy: - Tranh, ảnh về phong cảnh các vùng miền. - Bài của năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - Tranh, ảnh phong cảnh. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ. 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: - Tranh phong cảnh vẽ những gì? - Tranh phong cảnh vẽ hình ảnh nào là chính? - Cảnh vật trong tranh phong cảnh thường là gì? - Màu sắc trong tranh phong cảnh như thế nào? - Chỗ em ở có cảnh đẹp nào không? - Theo em vẽ tranh đề tài phong c¶nh gồm những nội dung nào? - Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày. - Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - Kết luận: Để vã được tranh về đề tài phong cảnh các em hãy chọn hình ảnh mà mình thích, mình đã được nhìn thấy. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước. - Tìm chọn nội dung đề tài. - Phác các mảng chính phụ. - Tìm hình ảnh vẽ vào các mảng sao cho phù hợp. - Chỉnh sửa chi tiết. - Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành. - Cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - Yêu cầu HS thực hành. - Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Nội dung + Bố cục. + Cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. 3 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét + Về nhà quan sát các con vật quen thuộc. + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập. - HS thảo luận nhóm. - Vẽ cảnh đẹp quê hương, đất nước. - Cảnh vật là chính. - Nhà cửa, phố phường,hang cây, cánh đồng - Gần gũi với thiên nhiên. - Phong c¶nh biÓn, ®åi nói n¬i nµo cã c¶nh ®Ñp. - HS vẽ - Đại diên trình bày. - HS nhận xét. - Lắng nghe - HS trao đổi cặp. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe cô dặn dò. ------------------------------------------------------------------ Thứ 4 ngày 28 tháng 09 năm 2011 Tiết 1 Hoạt động ngoài giờ Làm việc vệ sinh và trang trí lớp học I: Mục tiêu hoạt động - HS biết làm vệ sinh và trang trí lớp - Giáo dục HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ sức lao động tạo nên khung cảnh lớpn trường khang trang sạch đẹp. II: Chuẩn bị. - Các dụng cụ phục vụ vệ sinh: Khẩu trang, chổi, xẻng, giẻ lau, chậu nước . . . - Các nguyên liệu trang trí lớp học: Chậu hoa, hoa giấy, tranh ảnh, . . . III: Các bước tiến hành. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Chuẩn bị - Phổ biến cho HS nắm được mục đích, yêu cầu của hoạt động - HS thảo luận những công việc cần làm sau: + Bố trí gọn gàng khu vực dành cho chỗ để mũ. . . + Trang trí góc( Hoặc phần tường) để treo bảng hay khung dán dành cho nơi dán tư liệu học tập hàng tuần. + Trang trí bảng thi đua hay bảng giới thiệu thành tích nổi bật của tập thể hặc cá nhân. + Treo tranh ảnh, cây cảnh, chậu hoa. - Phân công công việc cho tổ/ cá nhân. - Tổ trưởng họp tổ, phân công tổ viên chuẩn bị dụng cụ. Bước 2: Tiến hành vệ sinh và trang trí lớp học. - Từng tổ làm vệ sinh lớp học theo sự phân công. - Sau khi làm vệ sinh xong, cả lớp trang trí lớp theo kế hoạch đã đề ra. Bước 3: Tổng kết đánh giá. - Phát biểu cảm nhận của mínhau khi lớp học được trang trí và vệ sinh xong. - Nhận xét, khen ngợi. - Theo dõi - Nhận công việc - Chuẩn bị dụng cụ - Làm vệ sinh phần được giao - Trang trí lớp - 2 HS phát biểu - Lắng nghe ----------------------------------------------------------------------- Chiều:Thứ 5 ngày 29 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) I. Yêu cầu cần đạt : Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô quyền bắt diết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. +Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt quân địch. + Ý nghĩa; Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II. Chuẩn bị : - Hình trong SGK phóng to . - Tranh vẽ diện biến trận BĐ. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu : Ghi tựa b. Phát triển bài : Hoạt động cá nhân : - Yêu cầu HS đọc SGK - Yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền : £ Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây) £ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghe. £ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán. £ Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua. - Yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền. - GV nhận xét và bổ sung. Hoạt động cả lớp : - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau : - Cửa sông Bạch Đằng ở đâu ? - Vì sao có trận Bạch Đằng ? - Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? - Trận đánh diễn ra như thế nào ? - Kết quả trận đánh ra sao ? - Yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ. - Nhận xét, kết luận: (Xem SGV) Hoạt động nhóm : - GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận - Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? -Điều đó có ý nghĩa như thế nào? Kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị PKPB đô hộ. 3. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm hiểu thêm một số truyện kể về chiến thắng BĐ của Ngô Quyền . - Chuẩn bị bài tiết sau :” Ôn tập “. - HS điền dấu x vào trong PHT của mình - NQ là người Đường Lâm. Ông là người có tài, có đức, có lòng trung thực và căm thù bọn bán nước và là một anh hùng của dân tộc. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung - 3 HS thuật - HS các nhóm thảo luận và trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - HS cả lớp. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Luyện:Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam I. Yêu cầu cần đạt Rèn HS vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 2. GD HS biết tôn trọng người khác. II. Chuẩn bị: VBT III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú giải. - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại. - Gọi 3 nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao. - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng. - Các em sẽ đi du lịch khắp mọi miền trên đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm. - Phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên, thủ đô của 10 nước trên thế giới. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn. - Dán phiếu. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát. - Lắng nghe. - Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm. - Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhóm. - Viết tên các địa danh vào vở. (Xem SGV) --------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------ PHÒNG GD&ĐT KÌ SƠN LỊCH BÁO GIẢNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NẬM CÀN Lớp 4A: Năm học: 2011 - 2012 Tuần 7 : Từ ngày 26 đến 30 / 9 / 2011 Giáo viên CN: Nguyễn Xuân An Thứ Buổi Tiết Môn Tiết Theo PPCT Tên bài dạy Dạy dùng dạy học 2 Sáng 1 Chào cờ 7 Chào cờ 2 Đạo đức 7 Tiết kiệm tiền của Tranh SGK 3 Tập đọc 13 Trung thu độc lập Tranh SGK,bảng phụ 4 Toán 81 Luyện tập 5 Hát nhạc 7 Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hoà ... Đàn, bộ gõ 3 Sáng 1 Thể dục 13 Tập hợp hàng ngang,dóng Còi 2 Toán 82 Biểu thức có chứa hai chữ Bảng phụ, phiếu học tập 3 Chính tả 7 Gà trống và cáo Bảng phụ 4 Khoa học 13 Phòng bệnh béo phì Tranh SGK, bảng phụ Chiều 1 Lịch sử 7 Chiến thắng Bạch Đằng Tranh SGK 2 L.Tiếngviệt 13 Trung thu độc lập SGK 3 L.Toán 82 Biểu thức có chứa hai chữ VBT 4 Sáng 1 Toán 83 T/c giao hoán của phép cộng Bảng phụ 2 Địa lý 7 Một số dân tộc ở Tây Nguyên Tranh, ảnh lễ hội 3 Luyện từ và câu 13 Cách viết tên người, tên địa lí VN Bảng phụ 4 Kể chuyện 7 Lời ước dưới trăng Tranh SGK,tranh, ảnh Chiều 1 HĐNG 7 Em làm vệ sinh và trang trí lớp Dụng cụ vệ sinh 2 Kỷ thuật 7 Khâu ghép hai mép vải bằng Bộ đồ dùng 3 L.Toán 84 T/c giao hoán của phép cộng VBT 4 L.Tiếng việt 13 Cách viết tên người, tên địa lí VN VBT 5 Sáng 1 Toán 84 Biểu thức có chứa ba chữ Bảng phụ 2 Tập đọc 14 Ở v­¬ng quèc t­¬ng lai Tranh SGK,bảng phụ 3 Khoa học 14 Phòng một sè bÖnh l©y qua Tranh SGK, màu 4 Tập làm văn 13 LT xây dựng đoạn văn kể chuyện Tranh SGK, bảng phụ 5 Mĩ thuật 7 Vẽ tranh : Đề tài phong cảnh Hộp màu 6 Sáng 1 Thể dục 14 Quay sau , đi đều ,vòng phải, Còi,bóng 2 Toán 85 Tính chất kết hợp của phép cộng Bảng phụ 3 Luyện từ và câu 14 LT cách viết tên người, tên địa Bảng phụ,Bản đồ 4 Tập làm văn 14 Luyện tập phát triển câu chuyện Bảng phụ 5 Sinh hoạt 7 Sinh hoạt lớp Tuần 7 Sáng:Thứ 2 ngày 26 tháng 09 năm 2011 Tiết 1 CHÀO CỜ --------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I: Yêu cầu cần đạt. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng, - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu các từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường. - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK) Kĩ năng sống Xác định giá trị . Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân . II: Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện).. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III: Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc. b. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 - Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? - Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? - Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH: - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? - Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - Đoạn 2 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 TLCH: - Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? - Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Ý chính của đoạn 3 là gì? - Ý nghĩa của bài nói lên điều gì? - Nhắc lại và ghi bảng. c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. - Nhận xét, cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Cũng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà học bài. - HS đọc tiếp nối theo trình tự: + Đ1: Đêm nayđến của các em. + Đ2: Anh nhìn trăng đến vui tươi. + Đ3: Trăng đêm nay đến các em. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - ... đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. - Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ. - Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em. - Trăng ngàn và gió núi bao la. ... khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. - Ý1: cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. - ...Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện... những nông trường to lớn, vui tươi. - Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều. Ý2: Ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. - 2 HS nhắc lại. H/D HS trả lời như SGV - ... nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. -Em mơ ước nước ta có một nề công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới. -Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang. - Ý 3: niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. - Ý nghĩa : Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - 2 HS nhắc lại. -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12402350.doc