Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Buổi 1

 Khoa học:

Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,

- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.

- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ.

KN: KN tự nhận thức bản thân để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể. Tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu khi bị bệnh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 32, 33 SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Ổn định:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - Lớp hát một bài. B. Kiểm tra bài cũ: - nêu cách tính chu vi HCN? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV nêu bài toán. +Bài toán cho biết gì? - HS đọc bài, lớp đọc thầm. - Tổng của 2 số là 70. - Hiệu của 2 số là 10. + Bài tập hỏi gì? - Tìm hai số đó. - GV nêu dạng toán này: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số. .Hướng dẫn vẽ sơ đồ. + GV vẽ sơ đồ. - Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn. - Cho 2 học sinh lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của 2 số trên sơ đồ. - HS quan sát và nhận xét. - Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn đoạn thẳng biểu diễn số lớn. Số lớn: ? Số bé : 10 70 ? Hướng dẫn giải bài toán: + Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé? - Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn = số bé. + Phần hơn cuả số lớn chính là gì của 2 số? - Là hiệu của 2 số. - Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào? - Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. - Tổng mới là bao nhiêu? - Tổng mới chính là 2 lần số bé. Vậy ta có 2 lần số bé là bao nhiêu? + Muốn tìm số bé ta làm ntn? + Biết số bé tìm số lớn ta làm ntn? - Tổng mới là: 70 - 10 = 60 Hai lần số bé là: 70 - 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Muốn tìm số bé ta làm thế nào? Số bé = (tổng - hiệu) : 2 * Hướng dẫn giải cách 2: Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 - GV hướng dẫn giải tương tự Þ cho HS nêu cách tìm số lớn. 3. Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập cho biết gì? - Bài tập yêu cầu tìm gì? - Bài tập thuộc dạng toán nào? Vì sao em biết? - Cho HS giải bài toán vào vở. - GV theo dõi gợi ‏‎ ý. Bài 2: - GV hướng dẫn tương tự. - Cho HS làm bài. Tuổi con: | | 58tuổi Tuổi bố: | | 38 tuổi | - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng. Bài giải. Tuổi của bố: ( 58 + 38) : 2 = 48(tuổi) Tuổi con là: 48 – 38 = 10(tuổi) Đáp số: Bố :48 tuổi Con :10 tuổi. - HS đọc bài toán - Tự làm vào vở. - 1 HS lên bảng – HS nhận xét. ? học sinh - Tìm số bé (HS nữ) - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3+4**: HSHTT làm nếu còn thời gian. D. Củng cố, dặn dò: - Vận dụng làm được bài, tìm hai số khi biết tổng và hiệu? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài. HS trai: 28 học sinh HS gái: ? học sinh 4 h/s Số học sinh gái là: (28 - 4) : 2 = 12 (học sinh) Số học sinh trai là: 12 + 4 = 16 (học sinh) Đáp số: Gái: 12 : học sinh Trai: 16 học sinh KQ: Số cây lớp 4A trồng được là: ( 600- 50 ) : 2 = 275 ( cây ) Số cây lớp 4B trồng được là: 275 + 50 = 325 ( cây ) Đáp số: 275 cây 325 cây _________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Chính tả: Tiết 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP (Bảo vệ môi trường) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b. Phân biệt âm đầu dễ lẫn: r/gi/r. - HS thêm yêu quê hương đất nước mình, từ đó biết bảo vệ môi trường để quê hương ngày càng giàu đẹp. GD: Tình cảm yêu quý vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS đố nhau viết nhanh tiếng hay viết sai chính tả. B. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết : trí tuệ ; phẩm chất ; chế ngự ; ... - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc mẫu đoạn viết trong bài "Trung thu độc lập" + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? * Em thấy quê hương mình có đẹp không? Em đã làm gì để quê hương mình ngày càng đẹp hơn? + Từ, tiếng nào khó, dễ lẫn? - GV đọc 1 số từ khó để HS tập viết, ghi nhớ cách viết.. - GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết. - GV đọc cho HS viết bài. + GV theo dõi, giúp đỡ HS viết. - Đọc chậm cho HS chữa lỗi . - GV đánh giá 4 – 5 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2(a): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài tập yêu cầu gì? - Muốn điền đúng em cần làm gì? - GV cho HS làm bài. - HD HS chữa bài, GV đánh giá nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3:**(a). - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GVHD chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh. + Có giá thấp hơn mức bình thường. + Người nổi tiếng. + Đồ dùng để nằm ngủ thường làm bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải chiếu hoặc đệm . - GV đánh giá chung . D. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét bài viết, nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ các từ, tiếng viết có : r,d,gi. Chuẩn bị cho bài sau. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - 1 học sinh đọc lại. - HS lớp đọc thầm. - Dòng thác nước .... chạy máy phát điện; giữa biển rộng ... những con tàu lớn, ống khói nhà máy sẽ chi chít ... - HS liên hệ - HS nêu - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: nữa; sẽ; soi sáng; chi chít; nông trường; quyền... - HS viết chính tả. - HS soát lỗi, gạch chân lỗi bằng bút chì và chữa cuối bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Chọn những tiếng bắt đầu bằng r/d hay gi rồi điền vào ô trống. - Đọc kỹ từng câu, xem nội dung của câu đó nói gì rồi mới chọn từ có những tiếng bắt đầu r/d hay gi để điền vào chỗ trống. - HS làm bàivào VBT – 1 HS lên bảng. a) Bài: Đánh dấu mạn thuyền. giắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu, rơi, dấu. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS trao đổi trong nhóm. - 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi . a) có tiếng mở đầu bằng r/d/gi. + (giá) rẻ. + danh nhân. + giường. - HS nhận xét, bình chọn. . _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu: - Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III). HS nhận thức tốt ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3). II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: A. Ổn định: - Thi viết tên người, tên địa lí. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em viết 1 câu. Câu 1: Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh. Câu 2: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông. - GV + HS nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết tên người, tên địa lí nước ngoài. a) Phần nhận xét: Bài 1: - GV đọc mẫu các tên người, tên địa lí nước ngoài. Bài 2: + Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận? + Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào? ** Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận thế nào? Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập. + Cách viết 1 số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? b) Ghi nhớ: - Cho HS lấy VD để minh hoạ. 4. Luyện tập: Bài 1: + Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS trình bày miệng. - Cho lớp nhận xét - bổ sung. - GV đánh giá. ** Đoạn văn viết về ai? Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - YC HS làm vào vở. + Tên người. + Tên địa lí. - GV nhận xét. Bài 3: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi du lịch. - GV phổ biến luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho HS bình chọn nhóm những nhà du lịch giỏi nhất. D. Củng cố, dặn dò: + Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài ? - GV nhận xét giờ học,dặn ôn bài + chuẩn bị bài sau . - HS đọc: 3 ® 4 HS thực hiện. VD: Mô-rít-xơ, Ma-téc-lích; Hi-ma-lay-a; Đa-nuýp - 1 ®2 HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng. - Gồm 1 ®2 bộ phận trở lên. VD: Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận Lép & Tôn-xtôi Hi-ma-lay-a chỉ có 1 bộ phận + Gồm 1, 2, 3 tiếng trở lên VD:Lốt Ăng-giơ-lét BP1: Lốt (1 tiếng) BP2: Ăng-giơ-lét (3 tiếng) - Được viết hoa. - Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối. - HS nêu miệng. - Viết giống như tên riêng Việt Nam. Tất cả đều viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng như: Hi Mã Lạp Sơn. - 3 ® 4 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Lớp đọc thầm. - Viết lại tên riêng cho đúng trong đoạn văn. - HS lên bảng chữa. +Ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; Ác-boa, Quy-dăng-xơ . - Viết về gia đình Lu-i Pa-xtơ thời ông còn nhỏ. - Viết về những tên riêng cho đúng. - HS lên bảng viết, lớp làm vào vở. - An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an An-đéc-xen + Xanh Pê-téc-bua; Tô-ky-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra. - HS chơi tiếp sức: Điền tên nước hoặc thủ đô của nước mình vào bảng. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 23/10/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/10 /2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 38: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 2, bài 4.. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: A. Ổn định: - Lớp hát một bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu? ( 2 HS) - Tìm hai số khi biết tổng của chúng là 700, hiệu là 200. ( 1 HS) - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu . +Nêu cách tìm số lớn ? +Nêu cách tìm số bé ? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Bài toán cho biết gì? - Yêu cầu tìm gì? - Bài toán thuộc dạng nào? - Cho HS giải theo dãy. + Dãy 2: Giải cách 1. + Dãy1+3: Giải cách 2. - GV cho HS lên giải. - GV theo dõi nhắc nhở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4**: - Gọi HS đọc bài. - GV HD tóm tắt. - Muốn tìm số sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được bao nhiêu ta làm ntn? D. Củng cố, dặn dò: - Vận dụng làm được bài, tìm 2 số khi biết tổng và hiệu? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà xem lại các bài tập. - HS nêu yêu cầu.Nêu cách tìm số lớn ,số bé. - HS làm vào bảng con. 2 HS lên bảng. a) Số lớn là: (26 + 6) : 2 = 16. Số bé là: 16 - 6 = 10 c**) Số bé là: (325 - 99) : 2 = 113 Số lớn là: 113 + 99 = 212 - HS phân tích, nêu cách làm. - 2 HS lên bảng. Tuổi của chị là: (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) Tuổi của em là: 22 - 8 = 14 (tuổi) Đáp số: Chị : 22 tuổi Em: 14 tuổi Cách 2: Tuổi của em là: (36 - 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: Em : 14 tuổi Chị : 22 tuổi - HS đọc bài toán. - HS tóm tắt và giải. - 1 HS lên bảng làm bài. HS nhận xét. Bài giải: Sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được: (1200 - 120) : 2 = 540 (SP) Số sản phẩm phân xưởng 2 sản xuất được: 540 + 120 = 660 (SP) Đáp số: 540 SP; 660 SP ________________________________ Tập đọc: Tiết 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : A. Ổn định: HS chơi chiếc hộp bí mật. B. Kiểm tra bài cũ: - 2 ® 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. + Nêu ý nghĩa của bài? - GV + HS nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - Chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Cho HS nối tiếp đọc bài. + HDHS đọc từ khó, cách ngắt câu văn dài. - HDHS giải nghĩa từ. - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm. - GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + Nhân vật "tôi" là ai? + Ngày bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì? + Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta. + Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không? * Đoạn 1cho biết gì ? - Y/C đọc thầm đoạn 2. + Chị phụ trách đội được giao việc gì? + Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? + Vì sao chị biết điều đó? + Chị đã làm gì động viên Lái trong ngày đầu tới lớp. **Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? * Đoạn 2 cho biết gì? ** Qua bài cho thấy chị phụ trách đội là người thế nào? 4. Luyện đọc diễn cảm: - Y/C nêu giọng đọc. - HDHS đọc diễn cảm đoạn 1 của bài. -Yêu cầu đọc bài. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Bài văn muốn nói điều gì với em? - GV nhận xét giờ học, dặn HS ôn lại bài + chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn. + HS tìm và luyện đọc từ khó. - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn. ( 2 tốp) + HS đọc chú giải, tìm thêm từ cần giải nghĩa. - HS đọc trong nhóm 2 + Đại diện nhóm nối tiếp đọc bài. - Lớp theo dõi. - HS đọc thầm, tìm hiểu bài. + Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong. + Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị. + Cổ giày ôm sát chân, thân vải làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như da trời những ngày thu... + Không đạt được, chị tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ .... * Mơ ước của chị phụ trách đội thủa nhỏ. - Vận động Lái một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, đi học... - Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh. - Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố. - Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh. - Tay run run; môi mấp máy, chân ngọ nguậy, Lái cột giày... đeo vào cổ nhảy tưng tưng. * Niềm xúc động vui sướng của Lái khi được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. - HS nêu ND bài. - 2HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi phát hiện giọng đọc. - HS luyện đọc nhóm đôi. + Đại diện nhóm thi đọc. _____________________________ Khoa học: Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt, - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ. KN: KN tự nhận thức bản thân để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể. Tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu khi bị bệnh. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 32, 33 SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - Thi kể về các bệnh lây qua đường tiêu hóa. B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? ( 2 HS) - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động1: Quan sát hình trong sách giáo khoa & kể chuyện . *Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh . * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình trang 32 . - HS xếp các hình thành 3 câu chuyện và kể trong nhóm 2 . - GV cho đại diện các nhóm kể trước lớp. + Kể tên một số bệnh em đã bị mắc ? - Mỗi nhóm trình bày 1 truyện. - Các nhóm khác bổ sung. + Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? - Đau răng, đau bụng, đau đầu... + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Tại sao? - HS tự nêu (lo lắng, đau nhức, mệt...) * Kết luận: - Nêu cảm giác khi cơ thể khoẻ và khi bị bệnh ? - HS nêu mục bạn cần biết ý 1. Hoạt động 2: Trò chơi :Đóng vai. * Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. * Cách tiến hành: + Cho HS thảo luận nhóm. - Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. - GV nêu VD: a) Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan em sẽ làm gì? b) Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm sóc em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì? - Nhóm trưởng phân vai, các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. - HS lên đóng vai, HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để lựa chọn cách ứng xử đúng. * Kết luận: ** Khi bạn cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường, bạn cần làm gì? - GV cho vài học sinh nhắc lại. - Cần nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị. - HS nêu mục bạn cần biết ý 2. - GV nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: - Khi bị bệnh em cảm thấy trong người thế nào? Cần phải làm gì khi bị bệnh ? - GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau:"Ăn uống khi bị bệnh". ______________________________ Tập làm văn: Tiết 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7)-(BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). - HS nhận thức tốt thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK. KN: Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán. Thể hiện sự tư tin. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - Lớp hát một bài. B. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài viết - phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước... ( 1 HS) - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Cho HS đọc yêu cầu. - HS chọn 1 đoạn văn để viết câu mở đầu. - Dựa theo cốt truyện: Vào nghề (tuần 7). Hãy viết lại câu mở đầu cho 1 đoạn văn. - Y/C HS làm bài. - HS trình bày bài. - Lớp nhận xét - bổ sung. - GV đánh giá chung. - GV đưa ra 4 đoạn văn viết hoàn chỉnh. - HS đọc : Đ1: Mở đầu: Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi... Đ2: Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển nhân viên... Đ3: MĐ: Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a .... Đ4: Thế rồi cũng đến một ngày Va-li-a trở thành một diễn viên... Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu ‏‎ ý kiến. - HS trao đổi nhóm đôi, trình bày. + Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? - Được sắp xếp theo trình tự thời gian. Thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau) ** Các câu mở đầu đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy? - GV nhận xét, chốt ý chính. - Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn trước đó. Bài 3: - HS nêu yêu cầu. - Bài tập yêu cầu gì? - Kể lại một câu chuyện em đã học trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. ** Qua các bài tập đọc các em đã học những câu chuyện nào có nội dung như yêu cầu trên? VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin; Một người chính trực; Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. + Trong các bài KC có những bài nào? - Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ chân chính; Lời ước dưới trăng. + Trong các bài TLV có những bài nào? - Ba anh em; Ba lưỡi rìu; Vào nghề... + Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì? - Cần làm rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc. - Cho HS giới thiệu tên truyện mình sẽ kể. - 4 ® 5 HS giới thiệu. - Cho HS viết nhanh ra nháp trình tự các sự việc. - HS thi kể chuyện. - HS lớp nhận xét - bổ sung. - HD HS nhận xét: Câu chuyện ấy có đúng được kể theo trình tự thời gian không? D. Củng cố, dặn dò: - Khi kể chuyện theo trình tự thời gian em cần ghi nhớ điều gì? - GV nhận xét giờ học, dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 24/10 /2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26/10/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2 (dòng 1), bài 3, bài 4 . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: A. Ổn định: Chơi bắn tên. B. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi đáp theo cặp: Nêu tính chất của phép cộng? Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hành. Bài 1 (a): Tính rồi thử lại. ( Phần b dành cho HSHTT) + Cho HS đọc yêu cầu . + Muốn thử lại phép công (phép trừ) ta làm thế nào? - GV cho HS chữa bài. - GV đánh giá . Bài 2 + HDHS tính. - GV nhận xét, đánh giá Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất. + Làm thế nào để tính bằng cách thuận tiện nhất? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4. - Bài toán cho biết gì? - Yêu cầu tìm gì? - Bài toán thuộc dạng nào? - GV theo dõi nhắc nhở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5** - GV HD HS - Tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Tìm số bị chia ta làm thế nào? - Cho HS tự làm bài - HS đọc yêu cầu. - HS trình bày. - HS làm bảng con. HS kết hợp lên bảng. a. 35269 + 27485 = 62754 TL: 62754 - 27485 = 35296 80326 - 45719 = 34607 TL: 34607 + 45719 = 80326 b**. 48796 + 63584 = 112380 TL: 112380 – 48796 = 63584 10000 – 8989 = 1011 TL: 1011 + 8989 = 10000 - HS nêu yêu cầu. - HS nêu thứ tự thực hiện. - HS làm vào VBT – 2 HS lên bảng. 570 – 225 – 167 + 67 468 : 6 + 61 x 2 = 345 – 167 + 67 = 78 + 122 = 178 + 67 = 200 = 245 Dòng 2**: 168 2 : 6 4 = 336: 6 4 = 56 4 = 224 5625 – 5000 : ( 726 : 6 – 113 ) = 5625 – 5000 : ( 121 – 113 ) = 5625 – 5000 : 8 = 5625 – 625 = 5000 - HS nêu yêu cầu. - Dựa vào tính chất của phép cộng - HS làm bản con – HS kết hợp lên bảng. 98 + 3 + 97 + 2 = (98 + 2) + ( 97 + 3) 100 + 100 = 200 - HS nhận xét. - HS đọc bài toán. + HS nhận xét. - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. - HS giải vào vở - 1 HS lên bảng làm bài. Giải Thùng bé chứa số lít nước là: ( 600 – 120 ) : 2 = 240 (l) Thùng lớn chứa số lít nước là: 600 – 240 = 360 (l) Đáp số: Thùng to: 360 l dầu Thùng bé: 240 l dầu - HS nhận xét. - HSHTT làm bài x 2 =10 x : 6 =5 x = 10 : 2 x = 5 6 x = 5 x =30 D. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà xem lại các bài tập. _____________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 16: DẤU NGOẶC KÉP I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1: - Yêu cầu đọc đoạn văn. - Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? - Những từ ngữ và câu nói đó là lời của ai? - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. Bài 2: - Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? - Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp? Bài 3: - Từ "Lầu" chỉ cái gì? - Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không? - Từ "Lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? 3. Ghi nhớ: 4. Luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Tổ chức cho HS làm bài tập. - HS trình bày miệng. - GV nhận xét - đánh giá. Bài 2: - Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa 2 người không? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3**: Những từ ngữ đặc biệt trong các đoạn a và b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố dặn dò: - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Vận dụng khi làm bài. - GV nhận xét giờ học. - HS phát biểu. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Từ ngữ "Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận", "đầy tớ trung thành của nhân dân". - Câu: "Tôi chỉ có một sự ham muốn .... ai cũng được học hành." - Lời của Bác Hồ. - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, có thể là một từ hay cụm từ; 1 câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn. - Độc lập: khi dẫn lời trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. - Phối hợp: Khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay là 1 đoạn văn. - Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp. - Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là lầu theo nghĩa của con người. - Từ "Lầu" gọi cái tổ nhỏ của tắc kè. Như vậy để đề cao giá trị của cái tổ đó. - Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu từ "lầu" với ý nghĩa đặc biệt. - 4 HS nhắc lại ghi nhớ. - Tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn. - HS làm bài vào VBTTV. + "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" + "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. + Em quét nhà và rửa bát đĩa. + Đôi khi em giặt khăn mùi soa." - HS phát biểu. - Không phải là những lời đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. - HS đọc và làm vào VBT. - 1 HS lên bảng làm bài. HS nhận xét. a) Con nào con ấy hết sức tiết kiệm "vôi vữa". b) .... gọi là đào "trường thọ", gọi là "trường thọ", ... đổi tên quả ấy là "đoản thọ" ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 10: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 8(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Mơ giữa ban ngày. Biết bàn luận về những điều chỉ có trong mơ. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, ( hoặc tiếng có vần iên/yên/iêng) - Viết được tên người, tên địa lí nước ngoài; sử dụng đúng dấu ngoặc kép. - Phát triển được câu chuyện theo ý mình. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách viến hoa tên riêng Việt Nam? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Cho HS nêu mục tiêu tiết học. 2. Thực hành. Bài 3 (VBT – 46) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc bài: Mơ giữa ban ngày. - GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn. b) Tìm hiểu câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi . - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi và trình bày. - T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 8 -B1(4B).doc
Tài liệu liên quan