Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Đá vôi

1/ Ổn định lớp :

 2/ Kiểm tra bài cũ : “ Nhôm “

 _ Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm .

 _ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm

 - Nhận xét, KTBC

 3/ Bài mới :

 a- Giới thiệu bài :

 GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng .

 b- Hoạt động :

 * HĐ 1 : - Làm việc với các thông tin & tranh ảnh sưu tầm được .

 @Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng & nêu được ích lợi của đá vôi .

 @Cách tiến hành:

 _Bước 1: Làm việc theo nhóm .

 GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng & ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to

 

docx3 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Đá vôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015 Tiết 5 . Môn : Khoa học . Bài : ĐÁ VÔI I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : _ Kể tên một số vùng núi đá vôi , hang động của chúng . _ Nêu ích lợi của đá vôi . _ Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi . II – Đồ dùng dạy học : 1 – GV :._ Hình trang 54, 55 SGK . _ Một vài mẫu đá vôi , đá cuội ; giấm chua hoặc a-xit ( nếu có điều kiện ) . _ Sưu tầm các thông tin , tranh ảnh về các dãy núi đá vôi & hang động cũng như ích lợi của đá vôi . 2 – HS : SGK. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 25’ 2’ 2’ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : “ Nhôm “ _ Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm . _ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm - Nhận xét, KTBC 3/ Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng . b- Hoạt động : * HĐ 1 : - Làm việc với các thông tin & tranh ảnh sưu tầm được . @Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng & nêu được ích lợi của đá vôi . @Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng & ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to _Bước 2: Làm việc cả lớp . Kết luận: * HĐ 2. Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình . @Mục tiêu: HS biết làm thí nhgiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi . @Cách tiến hành: _Bước 1: Tình huống xuất phát . - GV cho HS quan sát mẫu và nêu Đá vơi cĩ tính chất gì ? - GV phát phiếu cho HS thảo luận nhĩm. - Cho đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận. _Bước 2: Đề xuất câu hỏi: Từ những tình huống ban đầu GV hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu sau đĩ đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về tính chất của đá vơi. - Cho các nhĩm trình bày trước lớp. _ Bước 3: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: - GV tổ chức cho HS thảo luận đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu về tính chất của đá vơi. - GV yêu cầu HS viết dự đốn vào vở thí nghiệm. _ Bước 4: Kết luận kiến thức mới: GV tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả sau khi tiến hành làm thí nghiệm nghiên cứu. - Sau khi nghiên cứu em rút ra kết luận gì ? *HĐ 3: Ích lợi của đá vơi - Cho HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi: + Đá vơi được dùng để làm gì? GV kết luận: Cĩ nhiều loại đá vơi. Đá vơi cĩ nhiều ích lợi trong cuộc sống. Đá vơi được dùng để: nung vơi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, đồ lưu niệm, ốp lát, trang hồng nhà ở, các cơng trình văn hĩa, nghệ thuật 4/ Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr. 55 SGK 5/ Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Bài sau “ Gốm xây dựng : Gạch , ngói” - Hát tập thể . - HS trả lời . - HS nghe . - HS nghe . - HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của GV . - Những nơi cĩ nhiều đá vơi và núi đá vơi: + Động Hương Tích Hà Tây. + Vịnh Hạ Lịn ở Quảng Ninh. + Hang động Phong Nha – Kẻ Bàng Ở Quảng Bình. + Núi Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng + Tỉnh Ninh Bình cĩ nhiều núi đá vơi. - Cả nhóm treo sản phẩm lên bảng & cử người trình bày - HS nghe . - HS quan sát và lắng nghe. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc và trình bày quan điểm của mình. - HS làm việc theo nhĩm. HS sử dụng các hình trang 54 – 55 SGK và đặt câu hỏi: + Đá vơi cĩ màu gì ? + Đá vơi cứng hay mềm so với đá cuội? + Khi cọ sát với vật cứng ta thấy đá vơi thế nào? + Khi nhỏ giấm hoặc a – xít lỗng lên đá vơi ta thấy hiện tượng gì xảy ra ? - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả. - HS tiếp tục thảo luận nhĩm và tiến hành làm thí nghiệm đưa ra ý kiến thư kí ghi vào vở. Câu hỏi Dự đốn Cách tiến hành Kết luận . . . . -Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm nghiên cứu trước lớp. - HS nêu kết luận: Đá vơi màu trắng, khơng cứng. Dưới tác dụng của A – xít thì đá vơi sủi bọt. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Đá vơi dùng để: nung vơi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm *@ RÚT KINH NGHIỆM :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 26 Da voi_12447346.docx
Tài liệu liên quan